Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28
BÀI 23: THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
+ Nhơm tác dụng với oxi.
+ Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
+ Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
2. Năng lực
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử
dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong
thực hành và học tập hóa học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. GV:
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, mảnh bìa cứng, đũa thuỷ tinh, đèn
cồn, muỗng lấy hoá chất rắn, phễu, nam châm, chổi rửa, ống hút nhỏ giọt, kẹp
ống nghiệm.
- Hoá chất: bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH, dd HCl
2. HS: Chuẩn bị trước báo cáo thực hành ở nhà
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu: 1’
-GV: Để các em nắm được các hiện tượng tính chất hóa học của nhơm và sắt rõ
hơn. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay:
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành : 6’
- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và Hướng dẫn HS
- Nội dung: HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
-GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà.
- HS: Lấy bản tường trình cho GV kiểm tra.
- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
- HS: Lắng nghe.
-GV: Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo
kết quả
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ những điểm lưu ý của GV.
Hoạt động 2. Tiến hành thí nghiệm: 24’
- Mục tiêu: - Học sinh biết cách tiến hành các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn
chỉ đạo của giáo viên. Rèn kĩ năng thực hành theo nhóm và củng cố kiến thức.
- Nội dung: HS lắng nghe GV hướng dẫn và làm thực hành theo nhóm.
- Sản phẩm: Phần làm thí nghiệm của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
? Khi làm TN ngoài khâu an tồn, các yếu tố
cho thí nghiệm thành cơng các em cần chú ý
gì?
- Chú ý trung thực khi báo cáo kết quả thí
nghiệm. Đồn kết, hợp tác, hỗ trợ,
u thương, hịa bình nhau trong q
trình hoạt động nhóm.
- Tơn trọng ý kiến của các thành viên
trong nhóm, tự do phát biểu ý kiến của
bản thân.
- S.dụng tiết kiệm, làm xong chúng em vệ
sinh sạch sẽ => có trách nhiệm hợp tác trong
việc BVMT khơng khí, chính là bảo vệ sức
khỏe cho e và người thân.
* GV treo bảng phụ ghi các thao tác thực hành.
- Y/c 1 HS đọc các thao tác ở từng thí nghiệm.
- Y/c giải thích ý nghĩa của việc nhỏ NaOH
vào các ống nghiệm chứa Al và Fe, điều này
giúp nhận biết Al và Fe như thế nào?
-Dựa vào hiện tượng ( hs dự đoán hiện tượng)
Để thực hiện tốt các thí nghiệm cần lưu ý điều
gì?
- Khi vào buổi thực hành phải để sách vở, đồ
dùng vào ngăn bàn.
- Làm các thí nghiệm với các phản ứng cháy
( đốt cháy trong khơng khí, bột sắt tác dụng
với lưu huỳnh ) phải cẩn thận và khéo để
không bị bỏng, bị hư hỏng áo quần, đồ vật.
- Để thí nghiệm thành cơng cần phải có bột sắt,
bột nhôm, bột lưu huỳnh khô và được bảo quản
trong lọ kín.
- Phản ứng của Fe với S tạo ra một lượng nhiệt
lớn nên phải làm với lượng hoá chất nhỏ, đun
cẩn thận và có thể làm trong hõm đế sứ.
Nội dung
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng
của nhơm với
oxi
- Tiến hành
- Hiện tượng
Có những hạt l sáng do bột
Al tác dụng với oxi khơng
khí, phản ứng toả nhiều
nhiệt.
PTPƯ :
to 2Al2O3
4Al + 3O2 ⃗
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng
của sắt với lưu huỳnh
- Tiến hành
- Hiện tượng
+ Trước thí nghiệm:
- Bột sắt có màu trắng xám,
bị nam châm hút.
- Bột lưu huỳnh có màu vàng
nhạt
- Khi đun nóng hỗn hợp trên
ngọn lửa đèn cồn -> Hỗn hợp
- GV u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm,
nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ các thành
viên trong nhóm, lưu ý mỗi HS đều được phân
công để ai cũng được làm một vài thao tác thí
nghiệm.
- GV theo dõi quá trình thực hành của các
nhóm và từng HS, đánh giá ngay vào phiếu
tường trình. Hướng dẫn HS thêm những vấn đề
thắc mắc và các thao tác HS chưa rõ.
cháy nóng đỏ, phản ứng toả
nhiều nhiệt.
+ Sau thí nghiệm:
- Sản phẩm tạo thành khi để
nguội là chất rắn màu đen,
khơng có tính nhiễm từ
(khơng bị nam châm hút)
to FeS
PTPƯ: Fe + S ⃗
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết
bột nhơm và bột sắt
- Tiến hành
- Hiện tượng
+ ống nghiệm chứa sắt
khơng có hiện tượng
+ ống nghiệm chứa nhôm:
Bột nhôm tan ra, xuất hiện
bọt khí
Hoạt động 3: Hồn thành tường trình thưc hành: 8’
- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết báo cáo thực hành cho học sinh
- Nội dung: HS làm báo cáo thực hành theo cá nhân.
- Sản phẩm: Báo cáo thực hành của HS
- Cách tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV y/c mỗi HS hoàn thành tường trình cá II/ Tường trình
nhân của mình, cuối giờ nộp lại để lấy điểm hệ
số 1.
- Cuối buổi thực hành, GV y/c các nhóm cử
người đi thu dọn và rửa khay thí nghiệm.
C. Hoạt động luyện tập: 2’
- Mục tiêu:
- Nội dung: HS lắng nghe GV nhận xét giờ thực hành, cho điểm thực hành các
nhóm.
- Sản phẩm: Kết quả thực hành của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
- GV nhận xét giờ thực hành, cho điểm thực hành các nhóm, tuyên dương nhóm
làm tốt, lưu ý cho các nhóm thao tác.
D. Hoạt động vận dụng (4’)
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình
thành nhu cầu học tập suốt đời
- Nội dung: HS hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
Câu hỏi
Em có thể dùng bình nhơm để đựng nước vơi trong được khơng? Hãy giải thích?
*Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
Yêu cầu HS học bài và ôn tập các kiến thức đã học để ơn tập học kì I