Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

LOP 1 TUAN 24 PTNLHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.86 KB, 24 trang )

TUẦN 24:
Tiết 1:
Tiết 2 + 3:

Sáng thứ tư ngày 21 tháng 2 năm 2018
( Học bù thời khóa biếu sáng thứ hai)
Chào cờ
_______________________________________
Học vần
Bài 100: uân - uyên

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc viết được tiếng, từ có chứa vần uân, uyên.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Em thích đọc truyện.
1.3. Thái độ:
Bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân
- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập 1.
- Các hình ảnh hoặc vật có vần n, uyên in và chữ uân, uyên viết.
- Vở tập viết 1.
2.2. Nhóm học tập
- Thảo luận nhóm tìm vần n, uyên trong các đoạn văn bản, qua sách báo.
- Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp


3.1. Hoạt động 1: Dạy vần uân, uyên.
* Mục tiêu: nhận biết được vần uân, uyên từ mùa xuân, bóng chuyền.
* Cách tiến hành:
a. Dạy vần uân:
- Nhận diện vần: Vần uân được tạo bởi u và ân.
- GV đọc mẫu: uân.
- Hỏi: So sánh uân và uya?
+ Giống nhau: bắt đầu bằng u.
+ Khác nhau: uân kết thúc bằng ân, vần uya kết thúc bằng ya.
- Phát âm vần: uân (cá nhân, đồng thanh).
- Ghép bảng cài: uân đánh vần uân.
- Đọc tiếng khoá và từ khố: xn, mùa xn.
- Phân tích tiếng xn.
- Ghép bảng cài: xuân đánh vần xuân.
- Đọc: uân, xuân, mùa xuân (cá nhân, đồng thanh).
b. Dạy vần uyên: (Qui trình tương tự vần uân)
- So sánh vần uyên, uân.
- Giống: bắt đầu bằng u.
- Khác: uyên kết thúc bằng yên, uân kết thúc bằng ân.
- HS đánh vần: uyên, chuyền, bóng chuyền.


- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh)
- Đánh vần, đọc trơn:
uân
uyên
xuân
chuyền
mùa xuân
bóng chuyền

3.2. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: HS đọc được các từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- HS đọc GV kết hợp giảng từ: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc lại bài ở trên bảng.
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Mục tiêu: HS viết đúng quy trình vần, tiếng và từ.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- HS viết bảng con: uân, uyên từ mùa xuân, bóng chuyền.
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh trên bảng con.
Tiết 2
3.4. Hoạt động 4: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Chim én bận đi đâu
Hơm nay về mở hội ……
- Tìm tiếng có chứa vần đã học trong đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh)
3.5. Hoạt động 5: Luyện viết
* Mục tiêu: HS viết đúng các từ vào vở.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng

- HS viết vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV nhận xét vở tập viết học sinh tuyên dương trước lớp.
3.6. Hoạt động 6: Luyện nói
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Em thích đọc truyện”
* Cách tiến hành:
- GV hỏi: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các em có thích đọc truyện không?
+ Kể tên một số truyện mà em biết?
- HS quan sát tranh và trả lời.
- GV kết luận: Đọc truyện rất có ích.
4. Kiểm tra đánh giá
- Cho học sinh đọc SGK.
- HS tìm tiếng có chứa vần uân, uyên – HS thi đua tìm.


- GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- 1 HS học đọc lại toàn bài
- Trị chơi “Tiếp sức”.
+ GV phát mỗi nhóm một tờ giấy để HS các tiếng có vần uân, uyên.
+ HS tham gia trò chơi.
+ HS sẽ chuyền tay nhau mỗi HS viết một tiếng có chứa vần uân, uyên.
- GV, HS nhận xét tuyên dương nhóm thắng.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Về tìm vần uân, uyên qua sách báo.
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài 101: uât, uyêt.
- Các hình ảnh hoặc vật mẫu các vần uât, uyêt.
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:

………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 4:

Toán
Luyện tập

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đấu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
1.2. Kỹ năng:
Đọc, viết, so sánh được các số trịn chục.
1.3. Thái độ:
HS tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. GV: Tranh vẽ, một số vật mẫu, SGK.
2.2. HS: Bộ đồ dùng học tốn, que tính.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập các số trịn chục.
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo độ dài đoạn thẳng.
* Cách tiến hành:
- GV HS lên bảng 1 HS đọc số tròn chục, 1 HS nghe bạn đọc rồi viết số.
- HS, GV nhận xét và tuyên dương HS nêu đúng.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập thực hành
* Mục tiêu: HS biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
* Cách tiến hành:

+ Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 128 SGK.
- Mục đích: HS đọc, nối đúng các số tròn chục (theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nối cách đọc số với cách viết số.
- HS nối vào SGK.


- GV quan sát giúp đỡ HS.
+ Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 128 SGK.
- Mục đích: HS đọc, viết đúng cấu tạo các số tròn chục (theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK. GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 128 SGK.
- Mục đích: HS so sánh và khoanh đúng số tròn chụ lớn nhất, bé nhất.
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài nêu kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
+ Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 128 SGK.
- Mục đích: HS so sánh và viết đúng các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn và từ
lớn đến bé rồi đọc các số đó.
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài nêu kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
4. Kiểm tra, đánh giá.
Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các
HS khác cùng cố gắng.

5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố:
- HS chơi trị chơi “Tìm nhà”.
- Mục đích: Rèn cho HS trí nhớ về cách đọc các số tròn chục.
- Chuẩn bị: 18 tờ bìa 13 x 20 cm trong đó: 9 tờ bìa ghi các số trịn chục 10, 20, …,
90, 9 tờ bìa cịn lại ghi cách đọc các số tròn chục.
- GV nêu cách chơi.
- HS tham gia chơi cá nhân.
- GV nhận xét và tuyên dương người đạt giải nhất, nhì.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài cộng các số tròn chục, đọc trước yêu
cầu của bài tập 3 SGK trang 129, chuẩn bị que tính, tranh, bảng con, bộ đồ dùng,
thước kẻ…
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………..….....................................................................................................................
______________________________________________

Tiết 1 + 2:

Sáng thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018
( Học bù thời khóa biếu sáng thứ ba)
Học vần
Bài 101: uât - uyêt

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:


1.1. Kiến thức:

- Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc viết được tiếng, từ có chứa vần uât, uyêt.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đất nước ta tuyệt đẹp.
1.3. Thái độ:
Bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân
- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập 1.
- Các hình ảnh hoặc vật có vần uât, uyêt in và chữ uât, uyêt viết.
- Vở tập viết 1.
2.2. Nhóm học tập
- Thảo luận nhóm tìm vần t, ut trong các đoạn văn bản, qua sách báo.
- Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Dạy vần uât, uyêt.
* Mục tiêu: nhận biết được vần uât, uyêt từ sản xuất, duyệt binh.
* Cách tiến hành:
a. Dạy vần uât:
- Nhận diện vần: Vần uât được tạo bởi u và ât.
- GV đọc mẫu: uât.
- Hỏi: So sánh uât và uân?
+ Giống nhau: đều bắt đầu bằng u.
+ Khác nhau: uât kết thúc bằng ât, vần uân kết thúc bằng ân.
- Phát âm vần: uât (cá nhân, đồng thanh).
- Ghép bảng cài: uât đánh vần uât.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: xuất, sản xuất.
- Phân tích tiếng xuất.

- Ghép bảng cài: xuất đánh vần xuất.
- Đọc: uât, xuất, sản xuất (cá nhân, đồng thanh).
b. Dạy vần uyêt: (Qui trình tương tự vần uât)
- So sánh vần uyêt, uât.
- Giống: bắt đầu bằng u.
- Khác: uyêt kết thúc bằng yêt, uât kết thúc bằng ât.
- HS đánh vần: uyêt, duyệt, duyệt binh.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh)
- Đánh vần, đọc trơn:
uât
uyêt
xuất
duyệt
sản xuất
duyệt binh
3.2. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: HS đọc được các từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- HS đọc GV kết hợp giảng từ: luật giao thơng, nghệ thuật, bang tuyết, tuyệt đẹp.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc lại bài ở trên bảng.


3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Mục tiêu: HS viết đúng quy trình vần, tiếng và từ.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- HS viết bảng con: uât, uyêt từ sản xuất, duyệt binh.
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh trên bảng con.

Tiết 2
3.4. Hoạt động 4: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trơi …..
- Tìm tiếng có chứa vần đã học trong đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh)
3.5. Hoạt động 5: Luyện viết
* Mục tiêu: HS viết đúng các từ vào vở.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng
- HS viết vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV nhận xét vở tập viết học sinh tuyên dương trước lớp.
3.6. Hoạt động 6: Luyện nói
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đất nước ta tuyệt đẹp”
* Cách tiến hành:
- GV hỏi: + Đất nước ta có tên gọi là gì?
+ Trong tranh, cảnh ở đâu trên đất nước ta?
+ Em biết những cảnh đẹp nào ở quê hương ta?
- HS quan sát tranh và trả lời.
- GV kết luận: Cảnh đẹp ở đất nước ta tuyệt đẹp.
4. Kiểm tra đánh giá
- Cho học sinh đọc SGK.

- HS tìm tiếng có chứa vần t, ut – HS thi đua tìm.
- GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- 1 HS học đọc lại tồn bài
- GV đưa câu văn để HS tìm t, ut “Em rất thích ăn sị huyết.”
- GV nhận xét tiết học.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Về tìm vần uât, uyêt qua sách báo.
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài 102: uynh, uych.
- Các hình ảnh hoặc vật mẫu các vần uynh, uych.


* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
_______________________________
Chiều thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2018
( Học bù thời khóa biếu sáng thứ tư)
Tiết 1 + 2:
Học vần
Bài 102: uynh - uych
1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
1.2. Kĩ năng:

Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
1.3. Thái độ:
Tích cực đọc viết vần uynh, uych.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
1.1.Cá nhân
- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập 1.
- Các hình ảnh hoặc vật có chữ uynh, uych in và chữ uynh, uych viết.
2.2. Nhóm học tập
Thảo luận nhóm tìm chữ uynh, uych trong các đoạn văn bản, qua sách báo.
Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Dạy vần uynh, uych.
* Mục tiêu: HS nhận biết được vần uynh, uych và từ phụ huynh, ngã huỵch.
* Cách tiến hành:
a. Dạy vần uynh:
- Nhận diện vần: Vần uynh được tạo bởi u và ynh.
- GV đọc mẫu: uynh.
- Hỏi: So sánh uynh và uyêt?
+ Giống nhau: bắt đầu bằng u.
+ Khác nhau: uynh kết thúc bằng ynh, vần uyêt kết thúc bằng yêt.
- Phát âm vần: uynh (cá nhân, đồng thanh).
- Ghép bảng cài: uynh đánh vần uynh.
- Đọc tiếng khố và từ khố: huynh, phụ huynh.
- Phân tích tiếng huynh.
- Ghép bảng cài: huynh đánh vần huynh.
- Đọc: uynh, huynh, phụ huynh (cá nhân, đồng thanh).
b. Dạy vần uych: (Qui trình tương tự vần uynh)
- So sánh vần uych, uynh.
- Giống: bắt đầu bằng u.
- Khác: uych kết thúc bằng ych, uynh kết thúc bằng ynh.

- HS đánh vần: uych, huỵch, ngã huỵch.


- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân – đồng thanh)
- Đánh vần, đọc trơn:
uynh
uych
huynh
huỵch
phụ huynh
ngã huỵch
3.2. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: HS đọc được các từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- HS đọc GV kết hợp giảng từ: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc lại bài ở trên bảng.
3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Mục tiêu: HS viết đúng quy trình vần, tiếng và từ.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- HS viết bảng con: uynh, uych và từ phụ huynh, ngã huỵch.
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh trên bảng con.
Tiết 2
3.4. Hoạt động 4: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được các câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1

- Đọc các câu ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Hướng dẫn đọc các câu ứng dụng: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng
cây. ….
- Tìm tiếng có chứa vần đã học trong các câu ứng dụng.
- Đọc các câu ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc SGK (Cá nhân - đồng thanh)
3.5. Hoạt động 5: Luyện viết
* Mục tiêu: HS viết đúng các từ vào vở.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng
- HS viết vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV nhận xét vở tập viết học sinh tuyên dương trước lớp.
3.6. Hoạt động 6: Luyện nói
* Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đèn dầu, đèn điện, đèn
huỳnh quang”
*Cách tiến hành:
- GV hỏi: + Trong tranh vẽ những đèn nào?
+ Em hãy chỉ và nói từng loại đèn trong tranh?
+ Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
- HS quan sát tranh và trả lời.
- GV kết luận: Mỗi loại đèn có một cấu tạo khác nhau.
4. Kiểm tra đánh giá
- Cho học sinh đọc SGK.


- HS tìm tiếng có chứa vần uynh, uych – HS thi đua tìm.
- GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp
5. Định hướng học tập tiếp theo

5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- 1 HS học đọc lại tồn bài.
- GV đưa câu văn để HS tìm uynh, uych “Bạn Hà chạy huỳnh huỵch.”
- GV nhận xét tiết học.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Về tìm vần uynh, uych qua sách báo.
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài 103: Ôn tập.
- Các hình ảnh hoặc vật mẫu các vần đã học.
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
____________________________
Tiết 3:

Toán
Cộng các số tròn chục

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong
phạm vi 90.
- Giải được bài tốn có phép cộng.
1.2. Kỹ năng:
- Đặt tính đúng, thực hiện đúng được tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm được
các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài tốn có lời văn với phép tính cộng.
1.3. Thái độ:
- HS tích cực, tự giác trong học tập và hứng thú khám phá kiến thức mới.

2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
GV giao nhiệm vụ cho HS: mỗi HS chuẩn bị bảng con, bộ đồ dùng học tốn, que
tính.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3. 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập về các số trịn chục.
* Mục tiêu: Giúp HS so sánh đúng được các số tròn chục.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS viết các số: 30, 90, 60, 40, 70 theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn
đến bé.
- 2 HS lên bảng: 1 HS viết từ bé đến lớn, 1 HS viết từ lớn đến bé.
- HS, GV nhận xét và tuyên dương HS làm bài đúng.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện các phép tính cộng các số tròn
chục.
* Mục tiêu: HS biết thực hiện đúng các phép tính cộng các số trịn chục trong phạm
vi 90.


* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu phép tính 30 + 20
- Cho HS lấy 3 chục que tính, hỏi: Đã lấy bao nhiêu que tính?
(Đã lấy 30 que tính).
- Yêu cầu HS lấy thêm 2 chục que tính nữa.
- HS lấy thêm 20 que tính.
- Cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính? (50 que tính).
- Làm thế nào để biết được 50 que tính? (Làm tính cộng).
- u cầu HS đọc phép tính cộng đó: 30 + 20 = 50 (hay 3 chục + 2 chục = 5 chục)
- GV nêu phép tính: 30 + 20 = 50
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (30 gồm 3 chục và 0 đơn vị).
- 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? (20 gồm 2 chục và 0 đơn vị).
- GV hướng dẫn HS đặt tính theo hàng dọc:

30
+ 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.
+
20
+ 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
50
- Vậy 30 + 20 = 50
- Gọi 1 số HS nêu lại cách cộng.
3.3. Hoạt động 3: HS làm bài tập thực hành.
* Mục tiêu: HS thực hiện đúng phép tính cộng các số trịn chục trong phạm vi 90,
cách giải tốn có lời văn.
* Cách tiến hành:
+ Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 129 SGK.
- Mục đích: HS thực hiện đúng được phép tính cộng các số trịn chục theo hàng dọc.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách tính.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- HS, GV nhận xét tuyên dương.
+ Bài 2: HS làm bài tập 2 trang 129 SGK.
- Mục đích: HS cộng đúng được các số trịn chục bằng cách tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 129 SGK.
- Mục đích: HS đọc và giải đúng bài tốn có lời văn.
- HS đọc bài toán, GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.

- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Kiểm tra, đánh giá.
Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các
HS khác cùng cố gắng.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố:
- Mục đích: HS chơi trị chơi thi đua nêu đúng và nhanh nhất kết quả các phép tính.


- HS chơi theo tổ.
+ GV đưa ra các phép tính để HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và tuyên dương tổ nào thắng cuộc.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài luyện tập, đọc trước bài tập 3 SGK trang
130, chuẩn bị que tính, bảng con, bộ đồ dùng, thước kẻ…
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy: ………..
…..................................................................................................................................
........................................................................................................................
________________________________________

Tiết 1 + 2:

Sáng thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
( Học bù thời khóa biếu sáng thứ năm)
Học vần
Bài 103: Ôn tập

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:

1.1. Kiến thức:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc, viết được tiếng, từ chứa vần bắt đầu bằng âm u.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi khơng hết.
1.3. Thái độ:
Tích cực đọc viết vần bắt đầu bằng âm u.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân
- Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa tiếng Việt Tập 1.
- Các hình ảnh hoặc vật có vần bắt đầu bằng âm u.
- Vở tập viết 1.
2.2. Nhóm học tập
- Thảo luận nhóm tìm vần bắt đầu bằng âm u trong các đoạn văn bản, qua sách báo.
- Bộ đồ dùng bảng gài môn Tiếng việt
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Ôn tập
* Mục tiêu: Ôn các vần đã học.
* Cách tiến hành:
- GV viết các vần đã học: HS lên bảng chỉ và đọc vần.
- Ghép chữ và vần thành tiếng.
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
- Đọc (cá nhân - đồng thanh).
3.2. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: HS đọc trơn được từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- HS đọc GV kết hợp giảng từ: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn. Đọc trơn từ ứng dụng (cá nhân - đồng thanh)

- Đọc lại bài ở trên bảng.


3.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bảng con.
* Mục tiêu: HS viết được các từ ứng dụng vào bảng con.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn viết:
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- HS viết bảng con: hòa thuận, luyện tập.
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh trên bảng con.
Tiết 2
3.4. Hoạt động 4: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc đoạn thơ ứng dụng:
+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng: Sóng nâng thuyền
Lao hối hả……
- Tìm tiếng có chứa vần đang ôn trong đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (Cá nhân - đồng thanh)
- Đọc SGK (Cá nhân- đồng thanh)
3.5. Hoạt động 5: Luyện viết
* Mục tiêu: HS viết đúng các từ vào vở.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS viết vở theo dòng
- HS viết vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV nhận xét vở tập viết học sinh tuyên dương trước lớp.

3.6. Hoạt động 6: Kể chuyện.
* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Truyện kể mãi không hết”
* Cách tiến hành:
- HS đọc tên câu chuyện.
- GV dẫn vào câu chuyện.
- GV kể diễn cảm 2 lần có kèm theo tranh minh hoạ.
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài.
- HS, GV nhận xét tuyên dương.
* GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Kiểm tra đánh giá
- Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi kể chuyện.
- GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- 1 HS học đọc lại toàn bài
- GV đưa câu văn để HS tìm tiếng có vần bắt đầu bằng âm u “Em thường xuyên tập
thể dục.”
- GV nhận xét tiết học.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Về tìm tiếng, từ đã học trong sách báo.
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài tập đọc: Trường em.


* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
_______________________________________
Tiết 3:


Toán
Luyện tập

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức:
- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục; bước đầu biết về tính chất phép
cộng.
- Biết giải bài tốn có phép cộng.
1.2. Kỹ năng:
- Thực hiện được cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài tốn
có lời văn và trình bày bài giải.
1.3. Thái độ:
- Hứng thú giải tốn có lời văn, trí tị mị và óc sáng tạo, từ đó HS ham mê học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. GV: Tranh vẽ, một số vật mẫu, SGK.
2.2. HS: Que tính, bộ đồ dùng tốn.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về cộng các số tròn chục.
* Mục tiêu: Giúp HS thực hiện đúng các phép tính.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đặt tính rồi tính:
30 + 40
60 + 10
- GV cho HS làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập thực hành
* Mục tiêu: HS biết đặt tính, cộng nhẩm các số trong chục trong phạm vi 90, giải
tốn có lời văn.

* Cách tiến hành:
+ Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 130 SGK.
- Mục đích: HS đặt tính và thực hiện đúng các phép tính.
- HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp, nêu kết quả.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- HS, GV nhận xét tuyên dương.
+ Bài 2: HS làm bài tập số 2 (a) trang 130 SGK.
- Mục đích: HS thực hiện đúng các phép tính bằng cách tính nhẩm.
- HS nêu yêu cầu, GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 130 SGK.


- Mục đích: HS biết giải tốn có lời văn.
- HS đọc bài tốn, phân tích bài tốn.
- GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 130 SGK.
- Mục đích: HS tính được phép cộng các số tròn chục và nối đúng kết quả của phép
tính.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
4. Kiểm tra, đánh giá.
Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các
HS khác cùng cố gắng.

5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố:
- Mục đích: HS cộng nhẩm được các số tròn chục.
+ GV chuẩn bị 4 phiếu bài tập, mỗi phiếu có 5 phép tính cộng.
- GV nêu cách chơi.
- HS chơi theo tổ, mỡi tổ có 5 HS chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương tổ tính nhanh và đúng.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài trừ các số tròn chục, đọc trước yêu cầu
của bài tập 3, trang 131 SGK, chuẩn bị que tính, bảng con, bộ đồ dùng,…
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………..…....................................................................................................................
_____________________________
Tiết 4:

Thủ cơng
Cắt, dán hình chữ nhật (Tiết 1)

1. Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
1.2. Kỹ năng:
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn
giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
1.3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS trong khi kẻ, cắt, dán hình.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, vở thủ công.

3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về đặc điểm của hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:


- GV cho HS quan sát hình chữ nhật mẫu và hỏi:
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh? Độ dài các cạnh như thế nào?
+ HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- GV kết luận: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
+ HS nhắc lại kết luận.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
* Mục tiêu: HS biết cách kẻ và cắt rời hình chữ nhật theo 2 cách.
* Cách tiến hành:
 GV hướng dẫn mẫu cách kẻ:
a. Cách kẻ hình chữ nhật (cách 1):
- GV thao tác mẫu từng bước thong thả. Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng.
+ HS theo dõi.
- Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 5 ơ theo dịng kẻ được
điểm D. Từ A và D đếm sang phải 8 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. Nối lần
lượt A với B, B với C, C với D, D với A ta được hình chữ nhật ABCD.
b. Cắt và dán hình chữ nhật:
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật, bơi hồ dán cân đối.
- HS quan sát GV làm mẫu.
c. Cách kẻ hình chữ nhật (cách 2):
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước,
như vậy chỉ còn cắt 2 cạnh còn lại.
- GV cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản trên giấy vở
có kẻ ô.
+ HS thực hành.

4. Kiểm tra, đánh giá.
- GV khen ngợi và tuyên dương HS kẻ, cắt đúng hình chữ nhật.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- GV cho HS nêu lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ.
- 3, 4 HS nêu.
- GV nhận xét tuyên dương.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Cá nhân: Mỗi HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, vở thủ công.
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
_______________________________________
Chiều thứ sáu ngày 23 tháng 2 năm 2018
( Học bù thời khóa biếu sáng thứ sau)
Tiết 1 + 2:
Tập viết
Tàu thủy, giấy pơ-luya, ….
Ôn tập
1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1. Kiến thức:


- Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ, …. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở Tập viết 1, tập 2.
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
1.2. Kĩ năng:
Viết đúng, đẹp các từ.

1.3. Thái độ:
Ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân
- Vở tập viết, bảng con, khăn lau bảng….
2.2. Nhóm học tập
- Chữ mẫu: tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu các từ tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
* Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay.
* Cách tiến hành:
Ghi đề bài: tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
3.2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết:
- GV đưa chữ mẫu.
- Đọc và phân tích cấu tạo từng từ tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- HS viết bảng con tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ ….
- Giáo viên nhận xét bài của học sinh trên bảng con.
Tiết 2
3.3. Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: HS viết vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Đọc lại các từ.
- Cho HS mở vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Cho HS viết vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.

- GV nhận xét bài HS đã viết xong (Số vở còn lại thu về nhà nhận xét).
4. Kiểm tra đánh giá
- Cho học sinh thi đua viết bảng một số từ..
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét HS - tuyên dương trước lớp
5. Định hướng học tập tiếp theo
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- GV hỏi hôm nay cơ dạy các con viết những từ gì?
- Nhận xét tuyên dương
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
- Học sinh chuẩn bị xem trước bài tô chữ hoa A, Ă, Â, B.
- Dặn dò: về luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị: Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.


* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………..…....................................................................................................................
___________________________________
Tiết 3:

Toán
Trừ các số tròn chục

1. Mục tiêu dạy học:
Sau tiết học, HS có khả năng:
1.1.Kiến thức:
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục.
- Biết giải bài tốn có lời văn.
1.2. Kỹ năng:

- Đọc, viết, trừ nhẩm được các số trịn chục.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS tích cực tự giác tìm tịi, khám phá trong học tập.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
2.1. GV: Tranh vẽ, một số vật mẫu, SGK.
2.2. HS: Que tính, bộ đồ dùng toán.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về cộng các số tròn chục đã học.
* Mục tiêu: Giúp HS đặt tính và cộng được các số trịn chục.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đặt tính rồi tính:
10 + 30
50 + 20
- GV cho HS làm vào bảng con, bảng lớp.
- HS, GV nhận xét và tuyên dương HS làm bài đúng.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện các phép tính trừ các số trịn chục.
* Mục tiêu: HS biết thực hiện đúng các phép tính trừ các số tròn chục trong phạm vi
90.
* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu phép tính 50 - 20
- Cho HS lấy 5 chục que tính, hỏi: Đã lấy bao nhiêu que tính?
(Đã lấy 50 que tính).
- Yêu cầu HS tách ra 2 chục que tính, bỏ xuống hàng dưới.
- Vừa tách ra bao nhiêu que tính? (tách 20 que tính)
- Sauk hi tách ra 20 que tính thì cịn lại bao nhiêu que tính? (cịn 30 que tính).
- Làm thế nào để biết cịn 30 que tính? (Làm tính trừ).
- u cầu HS đọc phép tính trừ đó: 50 - 20 = 30 (hay 5 chục - 2 chục = 3 chục)
- GV nêu phép tính: 50 - 20 = 30
- GV cho HS tự đặt tính theo hàng dọc:
50

+ 0 trừ 0 bằng 0, viết 0.
20
+ 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
30
- Vậy 50 - 20 = 30
- Gọi 1 số HS nêu lại cách cộng.
3.3. Hoạt động 3: HS làm bài tập vận dụng.


* Mục tiêu: HS thực hiện đúng phép tính trừ các số trịn chục trong phạm vi 90,
cách giải tốn có lời văn.
* Cách tiến hành:
+ Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 131 SGK.
- Mục đích: HS thực hiện đúng được phép tính trừ các số trịn chục theo hàng dọc.
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS cách tính.
- HS làm bài bảng con, bảng lớp.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- HS, GV nhận xét tuyên dương.
+ Bài 2: HS làm bài tập 2 trang 131 SGK.
- Mục đích: HS trừ đúng được các số trịn chục bằng cách tính nhẩm.
- HS nêu u cầu.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
+ Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 131 SGK.
- Mục đích: HS đọc và giải đúng bài tốn có lời văn.
- HS đọc bài toán, GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, bảng lớp.

- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Kiểm tra, đánh giá.
Tuyên dương những HS có sự chuẩn bị tốt, làm bài đúng. Động viên, khích lệ các
HS khác cùng cố gắng.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố:
- Mục đích: HS chơi trị chơi thi đua nêu đúng và nhanh nhất kết quả các phép tính.
- HS chơi theo tổ.
+ GV đưa ra các phép tính để HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và tuyên dương tổ nào thắng cuộc.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài sau
GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị luyện tập trang 132 SGK, đọc trước yêu cầu
bài tập 4 chuẩn bị que tính, bảng con, bộ đồ dùng,…
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………
………..
…....................................................................................................................._______
_______________________________
Tiết 4:

Tự nhiên xã hội
Bài 24: Cây gỗ

1. Mục tiêu dạy học
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.



1.2. Kỹ năng
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
1.3. Thái độ
- Có ý thức chăm sóc các cây, không bẻ cây nơi công cộng.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Mỗi bạn mang đến lớp một tranh, ảnh về cây gỗ.
- Nhóm: Thảo luận cùng bạn để chỉ ra từng bộ phận của cây gỗ.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp:
3.1. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ.
* Mục tiêu: HS nhận ra cây nào là cây gỗ. Phân biệt bộ phận chính của cây gỗ.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đi quanh sân trường và yêu cầu HS chỉ đâu là cây gỗ?
+ Cho lớp xếp 1 hàng đi ra sân trường.
- Cây gỗ này tên là gì?
+ Cây xà cừ.
- Hãy chỉ thân, lá, rễ.
- Em có thấy rễ khơng?
+ Có 1 số rễ trồi lên mặt đất.
- GV chỉ cho HS thấy 1 số rễ trồi lên mặt đất, cịn các rễ khác ở dưới lịng đất tìm
hút thức ăn nuôi cây.
- Cây này cao hay thấp?
+ Cây này cao.
- Thân như thế nào?
+ Thân to.
- Cứng hay mềm?
+ HS sờ thử: Cứng.
- Hãy chỉ thân lá của cây.
+ HS chỉ.
- GV kết luận: Giống như các cây khác, cây gỗ có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ có
thân to cao cho ta gỗ để dùng và có nhiều lá toả bóng mát.

3.2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo các hình ở SGK. Biết ích lợi
của việc trồng cây lấy gỗ.
* Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Bước 1: GV chia HS theo nhóm 4.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Cây gỗ được trồng ở đâu?
+ Kể tên 1 số cây gỗ mà bạn biết?
+ Trong lớp mình, ở nhà bạn những đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
- GV giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
Bước 2: Kiểm tra kết quả.
- GV gọi một số nhóm lên trình bày.
- 1 nhóm lên đọc câu hỏi, 1 nhóm trình bày.
- GV kết luận: Cây gỗ được trồng lấy gỗ làm đồ dùng, cây có nhiều tán lá để che
bóng mát, chắn gió, rễ cây ăn sâu vào lịng đất phịng tránh xói mịn của đất.
+ Các con phải biết giữ gìn và chăm sóc cây xanh.
4. Kiểm tra, đánh giá:
- GV cho HS trả lời câu hỏi:


+ Em hãy kể tên những cây gỗ mà em biết?
- 2, 3 HS nêu.
- GV khen ngợi và tuyên dương HS.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố (hoặc nâng cao).
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các bộ phận của cây gỗ?
+ Nêu ích lợi của việc trồng cây?
- HS trả lời.

- GV nhận xét đánh giá.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Cá nhân: Mỗi HS sưu tầm tranh, ảnh các lồi cá; con cá thật.
- Nhóm: Trao đổi với bạn để chỉ các bộ phận của con cá.
* Bổ sung, điều chỉnh sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………..
…..................................................................................................................................
....
______________________________________



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×