Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

giao an tuan 24 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.49 KB, 38 trang )

ĐẠO ĐỨC
Tiết 24

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng
ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
2. Kĩ năng: Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát
triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
3. Thái độ: Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con
người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để
góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Học sinh: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
- Giáo viên: Băng hình về Tổ quốc VN. Băng cassette bài hát “VN quê hương tôi”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
- Em có cảm nghĩ gì vền đất

Hoạt động học
- Hát

nước và con người VN ?



- 2 học sinh trả lời

- Nhận xét.
2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu

“Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (T

bài:

2)

- HS nghe.

b. Giảng bài:

* Làm bài tập 1, SGK

Hoạt động nhóm 4.

* Hoạt động 1:

- GV giao nhiệm vụ cho từng

- Các nhóm thảo luận


nhóm :

- Đại diện nhóm trình bày

+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c

kết quả thảo luận

+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận :
+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ
Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn

- Học sinh lắng nghe


Độc Lập tại quảng trường Ba
Đình lịch sử
+ Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng
Điện Biên Phủ
+ 30/4/1975 : Giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước
* Hoạt động 2:

* Đóng vai ( BT 3/ SGK)

Hoạt động nhóm 4

- GV yêu cầu HS đóng vai


- HS đóng vai hướng dẫn

hướng dẫn viên du lịch và giới

viên du lịch

thiệu với khách du lịch về một

- Các HS khác đóng vai

trong các chủ đề : văn hóa,

khách du lịch

kinh tế, lịch sử, con người VN, - Đại diện một số nhóm lên

* Hoạt động 3:

* Hoạt động 4:

trẻ em VN , việc thực hiện

đóng vai hướng dẫn viên du

Quyền trẻ em ở VN , …

lịch giới thiệu trước lớp

- GV nhận xét, khen các nhóm


- Các nhóm khác nhận xét

giới thiệu tốt

và bổ sung ý kiến

* Triễn lãm nhỏ (BT 4, /

- HS xem tranh và trao đổi

SGK).

Hoạt động nhóm đơi

- GV u cầu HS trưng bày

- HS lắng nhe và cảm nhận

tranh vẽ theo nhóm

qua từng lời hát

- GV nhận xét tranh

- HS trình bày cảm nhận của

* Qua các hoạt động trên, các

mình


em rút ra được điều gì?
- GV hình thành ghi nhớ
3’

3. Củng cố -

* Sưu tầm bài hát, bài thơ ca

dặn dị:

ngợi đất nước Việt Nam.
- Chuẩn bị: “Em u hịa
bình” (Tiết 1)
- Nhận xét tiết học

- Đọc ghi nhớ.


TẬP LÀM VĂN
Tiết 48

ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự nhiên, tự tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng ham thích văn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.

- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- Đọc đoạn văn đó viết lại ở tiết

Hoạt động học
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn

bài cũ:

Tập làm văn trước.

đã viết lại ở tiết Tập làm văn

- Kiểm tra 2 HS.

trước

- GV nhận xét + chốt.
2. Bài mới:
1’
33’


a. Giới thiệu
bài:

- GV giới thiệu bài

b. Giảng bài:

* Hướng dẫn HS làm BT1

- HS lắng nghe.

* Hoạt động 1: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà - HS đọc 5 đề bài trong
của HS.

SGK

- Cho HS lập dàn ý. GV phát

- Một số HS nĩi đề bài em

giấy cho 5 HS

đã chọn.

- Các em đọc kĩ 5 đề
- Chọn 1 trong 5 đề..
- Lập dàn ý cho đề đó chọn.
- Dựa vào gợi ý, các em hãy

- 1 HS đọc gợi ý trong SGK

- 5 HS viết ra giấy lớn dán

viết nhanh dàn ý bài văn. 5 em

trên bảng lớp, lớp nhận xét.


viết ra giấy của GV phát, cỏc

- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài

em còn lại viết ra giấy nháp.

viết của mình.

- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + bổ sung hoàn
chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
* Hoạt động 2: * Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp

- Dựa vào dàn ý đã lập, các em

lắng nghe.

tập nói trong nhóm.

- HS làm việc theo nhóm.


- Các em tập nói trước lớp

HS trình bày, bạn cịn lại

- Cho HS làm bài + trình bày.

góp ý.

- GV NX + khen những HS lập

- Đại diện các nhóm lên nói

dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý trước lớp theo dàn bài đã
3’

đã lập.

lập.

3. Củng cố -

* Dặn những HS viết dàn ý

- Lớp nhận xét.

dặn dò:

chưa đạt về nhà viết lại.
- GV nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe


Lớp 5C

LỊCH SỬ

Tiết 24

ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự chính chi
viện sức người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi
của cách mạng miền Nam.
2. Kĩ năng: Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ Học sinh: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy

Hoạt động học
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời - Hát

bài cũ:

trong hoàn cảnh nào?

- Học sinh nêu.

 GV nhận xét.
2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu
bài:

- GV nêu

b. Giảng bài:

* Tìm hiểu về đường Trường

- HS nghe
Hoạt động lớp, nhóm.

* Hoạt động 1: Sơn:
- GV cho HS đọc SGK đoạn
đầu tiên.
- TL nhóm đơi những nét chính

về đường Trường Sơn.
 GV hồn thiện và chốt:
- Giới thiệu vị trí của đường
Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ
An đến miền Đông Nam Bộ).
- Đường Trường Sơn là hệ

- Hs đọc SGK (2 em).
- Hs thảo luận nhóm đơi.
 1 vài nhóm phát biểu 
bổ sung.
- Học sinh quan sát bản đồ.


thống những tuyến đường, bao
gồm rất nhiều con đường trên
cả 2 tuyến Đông Trường Sơn,
Tây Trường Sơn chứ không
phải chỉ là 1 con đường.
* TH tấm gương tiêu biểu.
* Hoạt động 2: - GV cho HS đọc SGK, sau đó

Hoạt động cá nhân.

kể lại hai tấm gương tiêu biểu

- Học sinh đọc SGK, dùng

trên tuyến đường Trường Sơn.


bút chì gạch dưới các ý

 GV nhận xét + yêu cầu HS

chính.

kể thêm về bộ đội lái xe, thanh

 1 số em kể lại 2 tấm

niên xung phong mà em biết.

gương tiêu biểu.

* Ý nghĩa của đường Trường

- Học sinh nêu.

* Hoạt động 3: Sơn.

Hoạt động nhóm 4.

- GV cho HS TL về ý nghĩa của
con đường Trường Sơn với sự

- HS thảo luận nhóm 4.

nghiệp chống Mĩ cứu nước.

 1 vài nhóm phát biểu 


 GV nhận xết  Rút ra ghi

nhóm khác bổ sung.

nhớ.

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.

* GV cho học sinh so sánh 2
* Hoạt động 4: bức ảnh SGK và nhận xét về
đường Trường Sơn qua 2 thời
kì lịch sử.
 GV nhận xét  giới thiệu.
- GV nhận xét + Tuyên dương.
* Học bài. Chuẩn bị: “Sấm sét
3’

3. Củng cố -

đêm giao thừa”. Nhận xét tiết

dặn dò:

học

Lớp 5D

Tuần 24


- Học sinh so sánh và nêu
nhận xét.


Thứ hai ngày 19 tháng 2 năm 2018
Ngày 19 / 2 / 2018 Lớp 5B
Ngày 20/ 2 / 2018 Lớp 5C
ĐỊA LÍ
Tiết 24

ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy
được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
2. Kĩ năng: Mơ tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. Điền đúng
tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung.
3. Thái độ: Yêu thích học tập bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu học tập in lược đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Một số nước ở Châu Âu”.


Hoạt động học
+ Hát

bài cũ:

- Nêu các đặc điểm của LB

- Học sinh trả lời.

Nga?

- Bổ sung, nhận xét.

- Nêu các đặc điểm của nước
Pháp?
- So sánh.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’

b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

“Ơn tập”.
* Vị trí, giới hạn đặc điểm tự


Hoạt động cá nhân, lớp.

nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, + Học sinh điền.
 Tên Châu Á, Châu Âu,
đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học

Thái Bình Dương, Aán Độ
Dương, Bắc Băng Dương,


sinh điền vào lược đồ.

Địa Trung Hải.
 Tên 1 số dãy núi: Hi-malay-a, Trường Sơn, U-ran,

+ Điều chỉnh, bổ sung.

An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.

+ Chốt.

Hoạt động nhóm, lớp.

* Hoạt động 2: * Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo
luận nhóm, hỏi đáp.


+ Chọn nhóm trưởng.

+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chng.
(để báo hiệu đã có câu trả lời).

+ Nhóm rung chng trước

+ Giáo viên đọc câu hỏi (như

được quyền trả lời.

SGK).

+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm,

+Ví dụ:

sai bị trừ 1 điểm.

 Diện tích:

+ Trị chơi tiếp tục cho đến

1/ Rộng 10 triệu km2

hết các câu hỏi trong SGK.

2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất


+ Nhận xét, đánh giá.

trong các Châu lục.
 Cho rung chuông chọn trả lời
đâu là đặc điểm của Châu Á,
Âu?
+ Tổng kết.
* Hoạt động 3: * Phương pháp: Đàm thoại.

Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những
nội dung vừa ơn tập (trong

3’

3. Củng cố dặn dị:

SGK).
* Ơn bài.
- Chuẩn bị: “Châu Phi”.
- Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC
Tiết 47

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. Hiểu từ ngữ,
câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành
mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt
nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ
viết câu văn luyện đọc.
+ Học sinh: Tranh sưu tầm, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Chú đi tuần.”

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:

+ Người chiến sĩ đi tuần trong

- Học sinh đọc bài và trả lời

hồn cảnh nào?


câu hỏi.

+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi
tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu
bình của HS, tác giả muốn nói
điều gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt.
2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu
bài:

“Luật tục xưa của người Ê-đê.”

b. Giảng bài:

* Luyện đọc.

Hoạt động lớp, cá nhân .

* Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS đọc toàn bài

- 1 học sinh khá, giỏi đọc,

văn.

cả lớp đọc thầm.


- GV chia bài thành đoạn ngắn

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn


để luyện đọc..

văn.

- GV HD HS đọc từ ngữ khó,

- Học sinh luyện đọc.

lầm lẫn do phát âm địa phương.
- GV yêu cầu HS đọc từ chú

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc

giải.

thầm.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2:

* Tìm hiểu bài.

Hoạt động nhóm lớp.


+ Người xưa đặt luật để làm gì?

- Người xưa đặt luật tục để
mọi người tuân theo.

+Tìm những chi tiết trong bài

- Chuyện nhỏ xử nhẹ.

cho thấy người Ê-đê quy định xử Chuyện lớn xử nặng. Người
phạt công bằng?

phạm tội là bà con anh em
cũng xử như vậy.

+ Kể tên 1 số luật mà em biết?

- HS thảo luận rồi viết
nhanh lên giấy.Dán kết quả
lên bảng lớp.

* Hoạt động 3:

* Rèn luyện đọc diễn cảm.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- GV HD HS đọc diễn cảm.

- HS đọc diễn cảm từng


- Cho các nhóm thi đua đọc diễn đoạn, cả bài.
cảm.
* Hoạt động 4:

- Cả nhóm đọc diễn cảm.

* YC HS thảo luận tìm nội dung
bài.

- HS các nhóm đơi trao đổi,

- Giáo viên tổ chức cho học sinh TL tìm nội dung chính.
thi đua đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3’

3. Củng cố -

* Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hộp

dặn dò:

thư mật”. Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét.


TẬP ĐỌC
Tiết 48


HỘP THƯ MẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng từ khó trong bài (chữ V, bu-gi, cần
khởi động máy …).
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với
diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp, khi vui mừng, nhẹ nhàng tồn bài tốt lên vẻ bình
tĩnh, tự tin của nhân vật.
3. Thái độ: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài. Ca ngợi Hai Long và những người chiến
sĩ tình báo hoạt động trong lịng địch đã dũng cảm, mưu trí góp phần bảo vệ tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
+ Người Ê-đê xưa đặt ra luật

- Hát

bài cũ:

tục để làm gì?


- Học sinh lắng nghe.

+ Tìm dẫn chứng trong bài cho
thấy người Ê-đê xử phạt rất

Hoạt động học

- Học sinh trả lời.

công bằng?
- Giáo viên nhận xét, chốt.
2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu
bài:

“Hộp thư mật.”

b. Giảng bài:

* Luyện đọc.

* Hoạt động 1:

Hoạt động lớp, cá nhân.

- GV yêu cầu học sinh đọc


- 1 HS khá giỏi đọc, cả lớp

toàn bài văn.

đọc thầm.

- GV chia đoạn để luyện đọc

- Học sinh tiếp nối nhau đọc

cho HS.

các đoạn văn.

- GV sửa những từ đọc dễ lẫn,


phát âm chưa chính xác.

- HS luyện đọc: từ phát âm

- Giáo viên yêu cầu học sinh

sai.

đọc từ chú giải dưới bài đọc.

- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc

- Giáo viên đọc mẫu tồn bài.


thầm.

* Tìm hiểu bài.
* Hoạt động 2: + Bài văn có những nhận vật
nào? Hộp thư mật để làm gì?

Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu câu trả lời.

+ Người liên lạc nguỵ trang
hộp thư mật như thế nào?”

- Bên cạnh những vật có

+ Qua nhân vật có hình chữ V,

hình chữ V..

người liên lạc muốn nhắn Hai

- Tình yêu Tổ quốc, lời

Long điều gì?

chào chiến thắng.

+ Gạch dưới chi tiết trong bài
nêu rõ cách lấy thư và gửi báo
cáo của Hai Long?

* Rèn luyện diễn cảm.
* Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn học sinh đọc
diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc
diễn cảm.

* Hoạt động 4:

3’

3. Củng cố dặn dò:

* Yêu cầu học sinh thảo luận
tìm nội dung bài.
* Xem lại bài. Chuẩn bị:
“Phong cảnh đền Hùng”.
- Nhận xét tiết học

- Dừng xe, tháo bu-gi ra
xem, giả bộ như xe mình bị
hư,….
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS ghi dấu nhấn giọng,
ngắt giọng.
- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua
đọc diễn cảm.
- HS thảo luận nhóm đơi,
tìm nội dung chính của bài.



TẬP LÀM VĂN
Tiết 47

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng là bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u thích văn học và say mê sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc,
ảnh chụp cái cối xay.
+ Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- GV kiểm tra vở của học sinh.

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:


- Giáo viên nhận xét và kiểm

- HS nộp vở.

tra bài của 3 – 4 em.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:

“Ôn tập về văn tả đồ vật.”

- HS lắng nghe.

* Hướng dẫn HS nghe viết.

* Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc bài 1.
Bài 1:
- Giáo viên giảng thêm: bài văn - 1 HS đọc to toàn bài 1.
miêu tả “Cái áo của ba”: Miêu

- HS đọc thầm, trả lời câu

tả cái áo của một bạn nhỏ được

hỏi.


may lại từ chiếc áo quân phục

Mở bài: “Tôi …màu cỏ úa”.

của người cha đã hi sinh

Thân bài: “Chiếc áo sờn

- Giáo viên nêu câu hỏi:

vai…của ba”.

+ Tìm phần mở bài, thân bài,

Kết bài: Đoạn còn lại.

kết bài.

- Miêu tả cái áo của ba

+ Bài văn miêu tả cái gì ?

- Mở bài kiểu gián tiếp

+ Mở bài theo kiểu gì ?


+ Thân bài: Cái áo của ba được

- Tả bao quát (xinh xinh,


miêu tả thế nào?

trông rất ốch), tả bộ phận ,

- Tác giả quan sát bằng giác

nêu công dụng cái áo và

quan nào?

tình cảm đối với cái áo
- Tác giả quan sát bằng giác

- Tìm hình ảnh so sánh?

quan.
- Bằng mắt: thấy từng bộ

- Chốt: tác giả quan sát tỉ mỉ cái phận.
cối xay bằng nhiều giác quan.

- So sánh: như khâu máy ,

Cách dùng từ ngữ chính xác,

như hàng quân trong đội

độc đáo, nhân hóa.


duyệt binh , …

- Giáo viên dán giấy khổ to ghi

- Nhân hóa: người bạn đồng

sẵn kiến thức cần ghi nhớ.

hành quý báu; cái măng sét
ơm khít lấy cổ tay tơi

* Hoạt động 2:
Bài 2:

* Hoạt động 3:

* Luyện tập.

- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc

- Yêu cầu viết đoạn ngắn tả

thầm.

hình dáng hoặc công dụng của

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề

một đồ vật gần gũi với em : chú bài, cả lớp đọc thầm.
ý miêu tả đặc điểm, sử dụng bp

- Học sinh làm việc cá
so sánh.
nhân, viết đoạn văn vào vở.
* Cho HS thi đua đọc đoạn văn
đã viết.
- Giáo viên nhận xét, chấm
điểm.

3’

3. Củng cố dặn dò:

* Yêu cầu về nhà làm hoàn
chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
- Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vật
(tt). Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ

- Nhiều học sinh tiếp nối
đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp nhận xét, bình
chọn người viết hay nhất.


Tiết 24

NÚI NON HÙNG VĨ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố quy tắc viết hoa, viết đúng chính tả “ Núi non hùng

vĩ”
2. Kĩ năng: Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Giấy khổ to .
+ Học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Cao Bằng”

- Hát

bài cũ:

- Giáo viên nhận xét.

- Học sinh sửa bài 3

2. Bài mới:
1’

- Lớp nhận xét

a. Giới thiệu

bài:

33’ b. Giảng bài:

Hoạt động học

Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
* Hướng dẫn học sinh nghe,

* Hoạt động 1: viết.

Hoạt động lớp, cá nhân.

Phương pháp: Giảng giải,
thực hành.
- GV đọc tồn bài chính tả.

- HS lắng nghe theo dõi ở

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý SGK
các tên riêng, từ khó, chữ dễ
- 1 học sinh đọc thầm bài
nhầm lẫn do phát âm địa

chính tả đọc, chú ý cách

phương.

viết tên địa lý Việt Nam, từ


- Giáo viên giảng thêm: Đây là

ngữ.

đoạn văn miêu tả vùng biên

- 2, 3 học sinh viết bảng,

cương phía Bắc của Trung

lớp viết nháp.

Quốc GV đọc các tên riêng

- Lớp nhận xét.

trong bài.


- GV nhận xét – HS nhắc lại

- 1 học sinh nhắc lại.

quy tắc viết hoa.

- HS viết chính tả vào vở.

- GV đọc từng câu cho HS viết. - HS sốt lỗi, đổi vở kiểm
- GVđọc lại tồn bài.
* Hoạt động 2:


tra.

* Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.

Hoạt động nhóm, cá

Phương pháp: Luyện tập, thực

nhân.

hành
Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.

- 1 học sinh đọc
- 1 học sinh nêu quy tắc

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

viết hoa.

- Giáo viên nhận xét, tuyên

- 1 học sinh đọc đề.


dương.

- Lớp đọc thầm

* Hoạt động 3: * Phương pháp: Thi đua, trò

3’

- Học sinh làm – Nhận xét.

chơi.

Hoạt động nhóm, dãy

- Giáo viên nhận xét.

- Dãy nêu tên, dãy ghi

3. Củng cố -

* Chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc

( ngược lại).

dặn dị:

viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.


KỂ CHUYỆN


Tiết 24

ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Đề bài : Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm,
phố phường mà em biết hoặc được tham gia
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên.
2. Kĩ năng: Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt.
3. Thái độ: Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên : Tranh ảnh về an toàn giao thông.
+ Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2

bài cũ:

học sinh kể lại câu chuyện em đã - HS kể lại câu chuyện đã
được nghe.


Hoạt động học
- Hát
nghe hoặc đã học.

2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu

Các em sẽ tìm hiểu và kể câu

bài:

chuyện em thấy hoặc tham gia

- HS lắng nghe

góp phần xây dựng cuộc sống tốt
qua tiết: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia.
33’ b. Giảng bài:

* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu Hoạt động lớp, cá nhân.

* Hoạt động 1: cầu đề.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- 1 học sinh đọc đề bài, cả

lớp đọc thầm.

- Nhắc học sinh chú ý câu

Đề bài: Hãy kể một việc làm

chuyện các em kể là em đã làm

tốt góp phần bảo vệ trật tự,

hoặc tận mắt chứng kiến.

an tồn nơi làng xóm, phố

- Hướng dẫn học sinh tìm

phường mà em được chứng


chuyện kể qua việc gọi học sinh

kiến hoặc tham gia.

đọc lại gợi ý trong SGK.

- 1 học sinh đọc gợi ý.

* Lập dàn ý và kể chuyện.

Hoạt động nhóm, cá nhân.


* Hoạt động 2: Phương pháp: Thực hành, kể
chuyện, thảo luận.

- Làm việc cá nhân, viết ra

- Gọi học sinh trình bày dàn ý

nháp dàn ý câu chuyện định

đã viết.

kể.

- Yêu cầu học sinh kể chuyện

- 2 – 3 học sinh trình bày

trong nhóm.

dàn ý trước lớp.

- Tổ chức cho các nhóm thi kể

- Theo dàn ý đã lập, kể

chuyện.

chuyện và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện.


- Nhận xét, tính điểm thi đua

- Đại diện nhóm kể chuyện

cho các nhóm.

trước lớp.
- Nêu câu hỏi chất vấn
người kể.

* Hoạt động 3:

* Qua câu chuyện các bạn kể
em học tập được điềm gì?
 Ai cũng cần có ý thức, trách
nhiệm xây dựng cuộc sống ngày
càng tốt đẹp hơn.
- Kể lại câu chuyện vào vở.

3’

3. Củng cố dặn dị:

* Chuẩn bị: Vì mn dân.
- Nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

- Nhận xét.

- Học sinh trả lời.
- Bổ sung.


Tiết 47

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trật tự, an ninh.
2. Kĩ năng: Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Bảng phu, SGK, phiếu học tập.
+ Học sinh: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
+ Nêu các cặp quan hệ từ chỉ

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:


quan hệ tăng tiến?

- HS nêu.

+ Cho ví dụ và phân tích câu

- HS nhận xét.

ghép đó.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:

“MRVT: Trật tự, an ninh.” (tt)
* Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.

Hoạt động lớp.

* Hoạt động 1: - Tìm nghĩa từ “an ninh ”.
Bài 1:
- GV lưu ý HS tìm đúng nghĩa
của từ.

- 2 – 3 HS nêu.


- GV nhận xét và chốt đáp án là
* Hoạt động 2:
Bài 2:

câu b.
* Tìm những danh từ và động

Hoạt động lớp, nhóm.

từ có thể kết hợp với từ an

- 1 HS đọc yêu cầu đề..

ninh

- Học sinh trao đổi theo

- GV gợi ý HS tìm theo từ

nhóm đơi.

nhóm nhỏ.

- 1 vài nhóm phát biểu.

+ Danh từ : cơ quan an ninh,


lực lượng an ninh, …


- Các nhóm khác nhận xét.

+ Động từ : bảo vệ an ninh, giữ
gìn an ninh, củng cố an ninh, …
 Giáo viên nhận xét.
- 1 vài em đặt câu với từ tìm
được.
* GV giải nghĩa : Tồ án, xét xử,
Bài 3:

bảo mật, cảnh giác, thẩm phán

- 1 HS đọc đề bài  Lớp

- GV lưu ý HS xếp từ ngữ vào

đọc thầm.

nhóm thích hợp  GVNX – nêu - HS làm bài theo nhóm 6.
đáp án đúng.
- HS trình bày
Bài 4 :

* GV dán bảng lớp phiếu kẻ

- Cả lớp nhận xét và bổ

bảng phân loại theo nội dung :

sung


những từ ngữ chỉ việc làm-

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

những cơ quan, tổ chức- những
người giúp em bảo vệ an tồn
cho mình khi khơng có cha mẹ

- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- HS đọc yêu cầu đề bài,

ở bên

thảo luận nhóm đơi, trình
* Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an
* Hoạt động 3: ninh, trật tự? Đặt câu với từ tìm

Hoạt động nhóm, lớp
- Thi đua theo dãy.

được?
 GV nhận xét, tuyên dương.
* Học bài. Chuẩn bị: “Nối các
3’

bày, lớp NX và bổ sung

3. Củng cố -


vế câu ghép bằng cặp từ hơ

dặn dị:

ứng”.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(3 em/ 1 dãy)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×