TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC
CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
DIỆN TÍCH (DIỆN TÍCH MỘT HÌNH, DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ
NHẬT, DIỆN TÍCH HÌNH VNG)
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
2021
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong các môn học ở tiểu học cùng với mơn tiếng việt thì mơn tốn chiếm một
vị trí quan trọng vì: tốn học với tư cách là một khoa học nghiên cứu về một số mặt
thế giới thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản và phương pháp rất cần thiết để học
tốt các môn khác. Mơn tốn có khả năng để phát huy tư duy logic, bồi dưỡng và
phát triển những cao trí tuệ cần thiết góp phần giáo dục ý chí tốt đẹp như: cần cù,
kiên trì, ý thức, vượt khó. Nhằm đào tạo học sinh thành những con người có nhân
cách phát triển tồn diện
Chương trình mơn tốn ở bậc Tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn.
Tốn học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về
số học, các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản, một số yếu tố hình
học đơn giản thì giải tốn về hình học ứng dụng thiết thực trong đời sống của con
người.
Mơn tốn ở Tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng
cho học sinh. Đồng thời kích thích trí tưởng tượng phong phú cho các em. Việc gây
hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng
bằng lời các suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm
việc khoa học, linh hoạt sáng tạo. Để đạt được mục tiêu đó người giáo viên phải
thơng qua việc dạy học các mơn học, đặc biệt là mơn tốn. Mơn này có vị trí vơ
cùng quan trọng vì tốn học với tư cách là một bộ phận khoa học, nghiên cứu hệ
thống kiến thức cơ bản và sự nhận thức cần thiết trong đời sống sinh hoạt và lao
động của con người. Mơn tốn là “chìa khố” mở cửa cho tất cả các ngành khoa học
khác, nó là cơng cụ cần thiết của người lao động trong thời đại mới. Vì vậy, mơn
tốn là bộ mơn khơng thể thiếu được trong nhà trường, nó giúp con người phát triển
tồn diện, nó góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin và sự phồn vinh của
quê hương đất nước.
I. Lý do chọn đề tài:
Trong dạy - học toán ở Tiểu học, việc giải tốn về hình học chiếm một vị trí
quan trọng. Có thể coi việc dạy - học và giải tốn là “ hịn đá thử vàng” của dạy học tốn. Trong giải tốn về chu vi, diện tích hình chữ nhật và hình vng, học sinh
3
phải tư duy một cách tích cực và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả
năng đã có vào tình huống khác nhau. Trong nhiều trường hợp phải biết phát hiện
những dữ kiện.
Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy khả năng suy luận hợp lý và diễn
đạt của các học sinh (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề một cách
đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; Kích thích sự tưởng tượng; gây hứng thú học tập
tốn; góp phần hình thành các bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế
hoạch, khoa học, chủ động,s linh hoạt, sáng tạo
Hình học là nội dung cơ bản, chủ yếu của chương trình mơn tốn ở tiểu học, nó
được rải đều tất cả các khối lớp và được nâng cao dần về mức độ. Hình học tương
đối khó vì nó địi hỏi học sinh khả năng tư duy trừu tượng, những em có óc sáng tạo
sẽ rất thích thú mơn học này, ngược lại dẫn em có khả năng tư duy chậm hơn thì gấp
ngại học
Những bài tốn về diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng địi hỏi các em
khơng chỉ hiểu được cơng thức tính diện tích của các hình cơ bản mà cịn phải sử
dụng các phương pháp suy luận, áp dụng cơng thức để tính diện tích các hình phức
tạp hơn. Điều này góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển tư duy, năng lực học toán
cho học sinh. Để học sinh nắm vững kiến thức về phần tốn diện tích thì giáo viên
cần hình thành cho học sinh một số phương pháp giải đặc thù liên quan đến diện
tích các hình của phần hình học ở lớp 3.
Vậy dạy và học như thế nào để học sinh nắm chắc nội dung vận dụng kiến thức
đã học để giải đúng các bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật, diện tích
hình vng? Từ ý nghĩa và thực tiễn của các vấn đề trên là giáo viên trực tiếp giảng
dạy tôi đã chọn chủ đề: Diện tích (diện tích một hình, hình chữ nhật, hình vuông) để
thực hiện.
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Đưa ra các cơ hội hình thành và phát triển các thành tố của năng lực toán học cho
học sinh trong dạy học chủ đề: Diện tích (diện tích một hình, hình chữ
nhật, hình vng) để thực hiện.
4
- Chủ đề chỉ ra cách giải những bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật, hình
vng; Chỉ ra những nhầm lẫn học sinh thường mắc khi giải tốn liên quan đến diện
tích các hình này, từ đó giúp giáo viên có thêm phương pháp, cách thức giảng dạy
tốt hơn
- Bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải tốn hình học, tạo điều kiện để học
sinh thể hiện khả năng tư duy, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học vào thực tế
cuộc sống. Rớt vào nâng cao hiệu quả dậy học dạy toán diện tích hình chữ nhật,
hình vng cho học sinh lớp 3.
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC
CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
DIỆN TÍCH (DIỆN TÍCH MỘT HÌNH, DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT,
DIỆN TÍCH HÌNH VNG)
A. NỘI DUNG
I.Mục tiêu dạy học chủ đề
1) Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích . Có biểu tượng về diện tích thơng qua
bài tốn so sánh diện tích của các hình.
- Học sinh nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của
nó; Biết được quy tắc tính diện tích hình vng khi biết số đo cạnh của nó
2) Kỹ năng:
Dạy học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng:
- Có biểu tượng về diện tích bé hơn , diện tích bằng nhau.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số
hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vng; Học sinh
vận dụng quy tắc hình vng theo đơn vị đo diện tích xăng – ti –mét vuông
3) Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Sẽ yêu cầu học sinh phải biết xác định mục tiêu học tập
cũng như lập kế hoạch và thực hiện cách học, đồng thời đánh giá và điều chỉnh học
5
tập. Hơn nữa học sinh cần phải biết cách tự giải quyết mọi vấn đề và sáng tạo , thực
hiện và đánh giá những giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng tiếng Việt và sử dụng ngoại ngữ cũng như
xác định được mục tiêu giao tiếp, lựa chọn nội dung giao tiếp và thái độ giao tiếp.
- Năng lực tính tốn: Học sinh biết sử dụng các quy tắc tính diện tích hình chữ nhật,
diện tích hình vng, sử dụng cơng cụ tính tốn và ngơn ngữ tốn.
4) Phẩm chất:
- Phẩm chất yêu nước của học sinh: Là yêu thiên nhiên và yêu truyền thống của dân
tộc cũng như yêu cộng đồng, biết cách làm ra những việc làm thiết thực để thể hiện
lên tình u đó.
- Phẩm chất nhân ái của học sinh: Biết cách tôn trọng những người xung quanh và
không phân biệt đối xử. Đồng thời sẵn sàng tha thứ cũng như tơn trọng văn hóa và
thể hiện tơn trọng cộng đồng.
- Phẩm chất chăm chỉ của học sinh: Phẩm chất này sẽ được thể hiện ở kỹ năng học
tập hành ngày của trẻ. Học ở bất cứ nơi nào và lúc nào cũng như dám nghĩ, dám làm
và dám đặt câu hỏi.
- Học sinh với phẩm chất trung thực và trách nhiệm: Đây chính là sự thật thà ngay
thẳng và mạnh dạn nêu lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi cũng như bảo vệ
cái đúng. Đồng thời biết chấp hành kỷ luật, tuân thủ pháp luật và bảo vệ nội quy.
II. Nội dung chính của chủ đề
1. Nội dung dạy học và yêu cầu đạt
1.1. Nội dung dạy học của chủ đề: Diện tích (diện tích một hình, hình chữ nhật, hình
vng)
- Nội dung u cầu cụ thể: khi về mặt kiến thức hình thành khái niệm và xây dựng
cơng thức tính diện tích các hình ở lớp 3.
- Nội dung: gồm sáu tiết trong đó có ba tiết hình thành lý thuyết và ba tiết luyện tập
cụ thể:
+ Tiết 139: Diện tích một hình
+ Tiết 141: Diện tích hình chữ nhật
+ Tiết 142: Luyện tập
+ Tiết 143: Diện tích hình vng
+ Tiết 144: Luyện tập
6
+ Tiết 169: Ơn tập hình học tiếp theo
1.2. u cầu cần đạt của chủ đề: Diện tích (diện tích một hình, hình chữ
nhật, hình vng)
- Đầu tiên, để có thể giải các bài tập tính diện tích hình chữ nhật, hình vng lớp 3,
các em cần hiểu rõ khái niệm diện tích hình chữ nhật, hình vng. Để đơn giản hóa
vấn đề, các em có thể tham khảo phương pháp học, ghi nhớ cách tính diện tích hình
chữ nhật, hình vng bằng các hình ảnh trực quan.
- Học sinh làm quen với khái niệm, diện tích có biểu thức về diện
tích.
- Nắm được các quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
Có kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vng theo kích
thước cho trước.
Kiến thức tổng qt về bài tốn tính diện tích hình vng, hình chữ nhật.
a) Bản chất của đơn vị Xăng-ti-mét vng
Đối với khối học sinh tiểu học, khi học Toán cần có những hình ảnh trực quan và
đơn giản nhất ngay từ các vấn đề nhỏ để tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Với mục đích để học sinh hiểu được cách xây dựng cơng thức tính diện tích, cơ Hoa
đã cung cấp kiến thức về đơn vị sử dụng tính diện tích cơ bản nhất: Xăng-ti-mét
vng.
Khái niệm: Xăng-ti-mét vng là diện tích của một hình vng với độ dài cạnh
bằng 1cm.
Viết tắt: cm2
Quy ước: Xăng-ti-mét vuông – cm2 là đơn vị để đo diện tích.
b) Diện tích hình chữ nhật
7
Xác định cơng thức: Tương tự cách tính diện tích hình vng, ta chia nhỏ hình chữ
nhật thành các hình vng có diện tích bằng 1cm2.
•
Diện tích hình chữ nhật = Tổng các hình vng đơn vị (diện tích bằng
1cm2).
•
Tổng các hình vng đơn vị = Số hình vng ở 1 hàng ngang x Số hình
vng ở 1 hàng dọc (= chiều dài x chiều rộng của hình chữ nhật)
Xét ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài bằng 5cm, chiều rộng bằng
4cm. Vậy, diện tích hình chữ nhật cần tìm bằng 5 x 4 = 20cm2.
Kết luận: Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân chiều rộng của
hình đó.
SCDEG = a x b (CDEG là hình chữ nhật có chiều dài cạnh bằng a, chiều rộng bằng
b)
c) Diện tích hình vng
Xác định cơng thức: Để tính diện tích hình vng, ta chia hình thành các hình vng
nhỏ có cạnh bằng 1cm. Vậy, diện tích hình vng đã cho sẽ bằng đổng diện tích các
hình vng nhỏ (diện tích bằng 1cm2) cộng lại.
•
Diện tích hình vng = Tổng các hình vng đơn vị (diện tích bằng 1cm2).
•
Tổng các hình vng đơn vị = Số hình vng ở 1 hàng ngang x Số hình
vng ở 1 hàng dọc (= chiều dài cạnh x chiều rộng cạnh của hình vng lớn)
Ví dụ: Tính diện tích hình vng có cạnh là 5 cm
Ta có: 5 x 5 = 25 (cm2).
Kết luận: Muốn tính diện tích hình vng, ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
S.ABCD = a x a (ABCD là hình vng, a là độ dài một cạnh).
4. Công thức suy rộng
Từ các cơng thức tìm được, hướng dẫn học sinh cách suy ngược cơng thức để phục
vụ cho các bài tính tốn ngược (biết diện tích, yêu cầu tính các cạnh):
Chiều dài = Diện tích : Chiều rộng
Chiều rộng = Diện tích : Chiều dài
8
Bên cạnh việc hiểu rõ bản chất về cách tính diện tích hình chữ nhật, trước khi giải
bài tập, chúng ta cũng cần phải lưu ý các vấn đề sau đây:
- Các đại lượng về chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật phải cùng một đơn vị đo.
Nếu bài toán cho độ dài ở các đơn vị đo khác nhau (m, cm, dm,...), trước khi giải
bài tốn tính diện tích hình chữ nhật tốn lớp 3, các em cần phải thực hiện phép quy
đổi để đổi chúng về cùng một đơn vị đo.
- Đơn vị đo diện tích khác với đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo diện tích sẽ có ký hiệu
(mũ 2) ở trên đầu đơn vị đo độ dài. Vì thế, sau khi giải tốn tính diện tích hình chữ
nhật lớp 3, các em cần phải thêm đơn vị đo này vào sau đáp án thì mới được tính là
đáp án đúng.
III. Các cơ hội hình thành và phát triển từng thành tố năng lực tốn học của
học sinh thơng qua chủ đề: Diện tích (Diện tích một hình, diện tích hình chữ
nhật, diện tích hình vng).
Theo Chương trình GDPT mơn Tốn 2018, năng lực toán học của học sinh
tiểu học bao gồm 5 năng lực thành tố cốt lõi là:
Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc:
- Thực hiện được các thao tác tư duy như: so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt
hố, khái qt hố, tương tự; quy nạp, diễn dịch.
- Chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận.
- Giải thích hoặc điều chỉnh được cách thức giải quyết vấn đề về phương diện tốn
học.
1. Năng lực mơ hình hố tốn học thể hiện qua việc:
- Xác định được mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ
thị,...) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
- Giải quyết được những vấn đề toán học trong mơ hình được thiết lập.
- Thể hiện và đánh giá được lời giải trong ngữ cảnh thực tế và cải tiến được mơ hình
nếu cách giải quyết khơng phù hợp.
2. Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc:
- Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học.
- Lựa chọn, đề xuất được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề.
9
- Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích (bao gồm các cơng cụ
và thuật tốn) để giải quyết vấn đề đặt ra.
- Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hoá được cho vấn đề tương tự.
3. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:
- Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thơng tin tốn học cần thiết được trình
bày dưới dạng văn bản tốn học hay do người khác nói hoặc viết ra.
- Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học
trong sự tương tác với người khác (với yêu cầu thích hợp về sự đầy đủ, chính xác).
- Sử dụng được hiệu quả ngơn ngữ tốn học (chữ số, chữ cái, kí hiệu, biểu đồ, đồ
thị, các liên kết logic,...) kết hợp với ngôn ngữ thông thường hoặc động tác hình thể
khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học trong sự tương tác (thảo
luận, tranh luận) với người khác.
4. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán thể hiện qua việc:
- Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các đồ
dùng, phương tiện trực quan thông thường, phương tiện khoa học công nghệ (đặc
biệt là phương tiện sử dụng công nghệ thông tin), phục vụ cho việc học Tốn.
- Sử dụng được các cơng cụ, phương tiện học toán, đặc biệt là phương tiện khoa học
cơng nghệ để tìm tịi, khám phá và giải quyết vấn đề toán học (phù hợp với đặc
điểm nhận thức lứa tuổi).
- Nhận biết được các ưu điểm, hạn chế của những cơng cụ, phương tiện hỗ trợ để có
cách sử dụng hợp lí.
Ví dụ: Đề bài tốn: Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là
40dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của mảnh đất đó. (SGK Tốn lớp 4, Luyện
tập trang 104,105; BT số 4)
- Năng lực giao tiếp toán học của học sinh thể hiện qua việc: Đọc hiểu bài toán cho
biết Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ dài đáy là 40dm, chiều cao là
25dm; Bài toán yêu cầu tìm diện tích của mảnh đất hình bình hành; Nhớ lại các
cơng thức tính diện tích hình bình hành
- Năng lực mơ hình hóa tốn học của học sinh thể hiện qua việc: Tóm tắt, chuyển
đổi được bài tốn thực tế bằng hình vẽ, lựa chọn sử dụng đúng cơng thức tính diện
tích hình bình hành.
10
- Năng lực tư duy và lập luận toán học của học sinh thể hiện qua việc: Muốn tính
diện tích của mảnh đất hình bình hành cần có độ dài đáy và chiều cao của nó, Ở đây
đề bài đã cho biết chiều cao và độ dài đáy nên ta chỉ việc tìm diện tích của mảnh đất
hình bình hành.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh thể hiện qua việc: Tìm được diện
của mảnh đất hình bình hành.
Để hiểu rõ về Các cơ hội hình thành và phát triển từng thành tố năng lực toán
học của học sinh thơng qua chủ đề: Diện tích (Diện tích một hình, diện tích hình
chữ nhật, diện tích hình vng).
- Chủ đề hơm nay sẽ phân tích cơ hội hình thành và phát triển từng thành tố năng
lực tốn học của học sinh thơng qua chủ đề: Diện tích (Diện tích một hình, diện tích
hình chữ nhật, diện tích hình vng):
1.Phát triển NL tư duy và lập luận tốn học thơng qua chủ đề diện tích một hình,
diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng
Khi chúng ta đặt câu hỏi tức là đang muốn học sinh suy nghĩ để giải quyết vấn đề và
học sinh sẽ tư duy khi chúng ta đặt ra vấn đề. Vì thế năng lực tư duy và lập luận học
tốn ln được hình thành và phát triển.
Ví dụ: Xây dựng qui tắc tính diện tích hình vng
- GV gắn hình vng lên bảng.
- u cầu HS quan sát đếm số ơ vng có trong hình vng?
+ HS thực hành đếm và nêu: Hàng ngang có 3 ơ, cột dọc có 3 ơ
- u cầu tính số ơ vng bằng cách lấy số ơ của một hàng nhân với số ô của một
cột?(Gợi ý để HS rút ra cách tính diện tích bằng cách lấy 3 ô nhân 3 ô bằng 9 ô)
+ Vậy số ơ vng của cả hình vng là: 3 x 3 = 9 (ơ vng) - Vì 1 ơ vng bằng 1
nên: 3 x 3 = 9 (cm2)
- Đưa ra một số hình vng với số ơ khác nhau u cầu tính diện tích?
=> Từ đây học sinh rút ra được quy tắc tính diện tích hình vng
Ví dụ: Bài tập 3/ SGK 154/Tốn Lớp 3
Một hình vng có chu vi 20cm. Tính diện tích hình vng đó.
11
- Để thực hiện bài toán này học sinh cần nhớ lại cơng thức tính chu vi hình vng,
diện tích hình vng. Cơng thức chu vi hình vng: P= a x 4; Cơng thức tính diện
tích hình vng: S = a x a. Theo đề bài cho thì chỉ có một dữ liệu đó là chu vi 20cm.
Vậy nhiệm vụ ta cần làm là tìm cạnh hình vng trước. Để tìm được cạnh hình
vng ta có cơng thức a = P : 4 tức là 20 : 4 = 5 cm; Tìm được cạnh hình vng ta
áp dụng được cơng thức S = a x a tức là 5 x 5 = .
Bài giải:
Cạnh hình vng là:
20 :4 = 5 (cm)
Diện tích hình vng là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số: 25 cm2
2. Phát triển NL mơ hình hóa tốn học thơng qua chủ đề diện tích một hình, diện
tích hình chữ nhật, diện tích hình vng
Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật:
- GV gắn HCN lên bảng. Và hỏi HS:
+ Mỗi hàng có mấy ơ vng?
+ Có tất cả mấy hàng như thế?
+ Hãy tính số ơ vng trong HCN?
+ Diện tích 1 ơ vng có bao nhiêu cm2?
+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, chiều rộng dài bao nhiêu cm?
+ Tính diện tích HCN?
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào?
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi nhớ.
=> Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng
một đơn vị đo)
12
=> HS trả lời các câu hỏi của GV. Thông qua các câu hỏi HS sẽ hình thành được
quy tắc hình chữ nhật, từ quy tắc này HS có thể hình thành được cơng thức tốn học
của diện tích hình chữ nhật: S = a x b (Phát triển NL hóa tốn học)
Ví dụ: Bài tập 2/SGK 152/ Tốn lớp 3.
Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài 14cm tính diện tích
miếng
Tóm tắt:
Chiều dài: 5cm
Chiều rộng: 14cm
S: ?
bia đó.
Bài giải:
Diện tích miếng bìa là:
14 5 = 70 (cm2)
Đáp số: 70cm2.
=> Năng lực mơ hình hóa tốn học của học sinh thể hiện qua việc: Tóm tắt, chuyển
đổi được bài tốn thực tế bằng hình vẽ, lựa chọn sử dụng đúng các cơng thức tính
diện tích
3. Phát triển NL giải quyết vấn đề tốn học thơng qua chủ đề diện tích một hình,
diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng
Bài: Diện tích một hình (Lớp 3)
*Giới thiệu :
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một khái niệm mới trong toán học
đó là diện tích của một hình _HS nghe giới thiệu
* Hoạt động 1 : Giới thiệu về diện tích của 1 hình (GV đặt vấn đề học sinh là người
giải quyết vấn đề) HS quan sát hình, trả lời các câu hỏi để so sánh các hình nhằm
hình thành kiến thức về diện tích của một hình.
a. Ví dụ 1 :
- Gv đưa ra trước lớp hình trịn như trong SGK và hỏi :
+ Đây là hình gì ? - Đây là hình trịn
- Gv tiếp tục đưa ra hình chữ nhật như SGK và hỏi : Đây là hình gì ?
+ Hình chữ nhật
- GV đặt hình CN lên HT thì ta thấy hình CN nằm trọn trong HT , khi đó t a nói
diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình trịn
- Hs quan sát hình vẽ và nêu : diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình trịn
- GV ghi trên bảng lớp
13
b. Ví dụ 2 :
- GV đưa ra hình A và hỏi : hình A có mấy ơ vng?
+ Hình A có 5 ơ vng
- Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông .
- HS nhắc lại
- GV đưa ra hình B và hỏi : hình B có mấy ơ vng
- Hình B có 5 ơ vng
- Vậy diện tích hình B bằng mấy ơ vng ?
- Diện tích hình B bằng 5 ơ vng
- Diện tích hình A bằng 5 ơ vng , diện tích hình B bằng 5 ơ vng nên ta nói diện
tích hình A bằng diện tích hình B .
- HS nhắc lại
- GV ghi bảng câu trên
c. Ví dụ 3 :
Gv đưa ra hình P như trong SGK và hỏi :
- Diện tích hình P bằng mấy ơ vng ?
- Diện tích hình P bằng 10 ơ vng
- Gv dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK , vừa thao tác vừa nêu: ta
tách hình P thành hai hình M và N. Em hãy nêu số ơ vng có trong mỗi hình M và
N
- HS quan sát và trả lời
- Lấy số ơ vng của hình M cộng với số ơ vng của hình N thì được bao nhiêu ơ
vng ?
- Thì được 10 ơ vng
- 10 ơ vng là diện tích của hình nào trong P, N, M
- Là diện tích của hình P
- Khi đó ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N
- HS nhắc lại
- GV ghi bảng
14
Qua các hoạt động => Từ quan sát hình, trả lời các câu hỏi thì các em đã rút ra được
kết luận so sánh diện tích của hình. Như vậy GV đã hình thành phát triển NL giải
quyết vấn đề toán học cho học sinh
4. Phát triển NL giao tiếp tốn học thơng qua chủ đề diện tích một hình, diện tích
hình chữ nhật, diện tích hình vng
- GV gắn HCN lên bảng. Và hỏi?
+ Mỗi hàng có mấy ơ vng?
+ Có tất cả mấy hàng như thế?
+ Hãy tính số ơ vng trong HCN?
+ Diện tích 1 ơ vng có bao nhiêu cm2?
+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm,
chiều rộng dài bao nhiêu cm
GV tổ chức cho HS các hoạt động nhằm để HS hình thành quy tắc diện tích hình
chữ nhật, thơng qua các câu hỏi phát huy năng lực giao tiếp của các em.
- Qua quy tắc tính diện tích hình chữ nhật giáo viên dán cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật đã chuẩn bị sẵn:
S=axb
Trong đó:
S: là diện tích;
a: là chiều dài;
b: là chiều rộng
- Từ đây học sinh có thể biết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật thơng qua các kí
hiệu. Học sinh nhắc lại quy tắc và cơng thức tính diện tích hình chữ nhật nối tiếp
nhau trong nhóm (Hình thành được năng lực giao tiếp toán học)
5. Phát triển NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn thơng qua chủ đề diện tích
một hình, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng
Ví dụ 1: Để hình thành bài mới bài: Diện tích một hình (lớp 3)
Giáo viên phát cho các nhóm các hình như hình trong SGK
15
GV hướng dẫn HS nhận xét diện tích các hình. Hình thành kiến thức về diện tích
các hình. Qua hoạt động này học sinh phát huy được năng lực sử dụng cơng cụ
phương tiện tốn học.
Ví dụ 2: Diện tích hình chữ nhật lớp 3
Ở hoạt động vận dụng: GV phát cho mỗi nhóm 1 tắm bìa hình chữ nhật có kích
thước khác nhau u cầu các nhóm tự dùng thước đo chiều rộng, chiều dài hình GV
phát. Sau đó tính diện tích hình chữ nhật.
=> Với hoạt động này HS phát triển được năng lực sử dụng công cụ phương tiện
toán học.
V. Kế hoạch bài học một số nội dung của chủ đề theo hướng phát triển năng
lực toán học cho học sinh tiểu học
5.1. Kế hoạch bài dạy 1 (Tốn lớp 3)
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hình thành quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong cuộc sống
2.Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số
hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vng.
3. Thái độ
- Học sinh có thái độ u thích mơn tốn và chủ động tiếp thu bài học.
* Góp phần hình thành phát triển năng lực cho học sinh :
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực mơ hình hóa tốn học.
16
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Năng lực giao tiếp tốn học.
+ Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu
- 1 số hình chữ nhật bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô.
- Phiếu bài tập
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
5’
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
Thực hiện trò chơi ai nhanh hơn.
- 2HS lên bảng thi.
- GV đọc, yêu cầu HS lên bảng
viết các số đo diện tích:
+ Một trăm linh bảy xăng-ti-mét.
+ Ba mươi xăng-ti-mét
+ Hai nghìn bảy trăm mười tám
xăng-ti-mét
- GV nhận xét, đánh giá
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
17
TG
33’
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
2. Khám phá:
2.1. Giới thiệu bài:Trực tiếp
2.2 Xây dựng quy tắc tính diện
tích
hình
chữ
nhật:
(Cá
nhân/nhóm)
- GV gắn HCN lên bảng.
- Lớp quan sát thảo luận nhóm đơi và
đại diện nhóm TLCH:
+ Mỗi hàng có mấy ơ vng?
+ Mỗi hàng có 4 ơ vng.
+ Có tất cả mấy hàng như thế?
+ Có tất cả 3 hàng.
+ Hãy tính số ơ vng trong Hình chữ nhật ABCD có :
4× 3 = 12 (ơ vng)
HCN?
+ Diện tích mỗi ơ vng là 1 cm2
+ Diện tích 1 ơ vng có bao
nhiêu cm2?
+ Chiều dài HCN là 4cm, chiều rộng
+ Chiều dài HCN là bao nhiêu cm, là 3cm.
chiều rộng dài bao nhiêu cm?
+ Diện tích HCN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
+ Tính diện tích HCN?
+ Muốn tính diện tích HCN ta lấy
+ Muốn tính diện tích HCN ta làm chiều dài nhân với chiều rộng (cùng
thế nào
đơn vị đo).
- Ghi quy tắc lên bảng.
- Cho HS đọc nhiều lần QT, ghi
nhớ.
Muốn tính diện
tích hình chữ nhật ta lấy
chiều dài nhân với chiều
rộng (cùng một đơn vị đo)
3. Thực hành – luyện tập
Bài 1 : Viết vào chỗ trống (theo
- HS đọc QT trên nhiều lần.
18
TG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
mẫu). (Cá nhân)
- Một em đọc yêu cầu và mẫu.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại cách tính chu vi và diện
- Hướng dẫn HS làm bài.
tích HCN.
Gọi 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp - Cả lớp tự làm bài.
làm vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận
xét bổ sung.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS đọc phần kết luận trong SGK
- Cả lớp đọc cách tính diện tích hình
chữ nhật
- HS tính nhẩm
- HS khác nhận xét
- HS nhận xét
Chiều
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
dài
Chiều
rộng
Diện
tích
10cm
32cm
4cm
8cm
10 4 = 32 8 =
40(cm2)
256 (cm2)
HCN
Chu vi (10 + 4) (32 + 8) 2
HCN
2 = 28 = 80 (cm)
(cm)
Bài 2: (Cá nhân)
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Cho biết chiều dài 14cm và chiều
- Bài tốn cho biết gì?
rộng 5cm
- Tìm diện tích HCN
- Bài tốn hỏi gì?
2 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở
19
TG
Hoạt động của giáo viên
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động của học sinh
- HS khác nhận xét .
Bài giải:
Diện tích miếng bìa là:
14 5 = 70 (cm2)
Đáp số: 70cm2.
- HS nhận xét, nêu cách tính diện tích
Bài 3: (Nhóm 6)
Làm việc với phiếu bài tập, phát
phiếu bài tập cho 5 nhóm
- HS đọc u cầu
? Bài tốn u cầu gì?
- 1 HS đọc u cầu
- Tính diện tích HCN
- Đại diện nhóm làm trên bảng.
- Nhận xét bài của các nhóm
Diện tích hình chữ nhật là:
5 3 = 15 (cm2)
a) Chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.
Đổi đơn vị: 2dm = 20cm.
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.
Đổi đơn vị 2dm thành cm.
- GV nhận xét.
Diện tích hình chữ nhật là:
20 9 = 180 (cm2)
Đáp số: a) 15cm2
b) 180cm2.
2’
4. Vận dụng
- Nhắc lại cách tính diện tích hình
chữ nhật?
- Về nhà tính diện tích của cái bàn
học hình chữ nhật.
- Áp dụng quy tắc đã học về diện
tích HCN để tìm diện tích của một
số vật là HCN
- HS nhắc lại
20
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Về học bài, làm bài trong SGK.
- GV nhận xét, khái qt giờ học.
5.2. Kế hoạch bài dạy 2
DIỆN TÍCH HÌNH VNG
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
- Hình thành cho học sinh biết được quy tắc tính diện tích hình vng khi biết số đo
cạnh của nó.
2/Kĩ năng :
- Học sinh vận dụng quy tắc hình vng theo đơn vị đo diện tích xăng – ti –mét
3/Thái độ :
- Ham thích học mơn tốn. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
* Góp phần hình thành phát triển năng lực cho học sinh :
+ Năng lực tư duy và lập luận tốn học.
+ Năng lực mơ hình hóa tốn học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
+ Năng lực giao tiếp tốn học.
+ Năng lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một bức tranh hình chữ nhật
- Một số hình vng bằng bìa có số đo cạnh 4cm,10 cm,...
- Phiếu học tập
21
* Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
5’
33’
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
2.Khám phá: (Cá nhân/ Nhóm)
Hoạt động của học sinh
- Hát vui
* Giới thiệu bài:
Xây dựng qui tắc tính diện tích hình
vng
- GV gắn hình vng lên bảng.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV
hướng dẫn để nắm về cách tính diện
tích hình vng.
- u cầu quan sát đếm số ơ vng
có trong hình vng?
- u cầu tính số ơ vng bằng cách
lấy số ô của một hàng nhân với số ô
của một cột ?
- Gợi ý để HS rút ra cách tính diện
tích bằng cách lấy 3 ơ nhân 3 ơ bằng
9 ơ.
- Đưa ra một số hình vng với số ô
khác nhau yêu cầu tính diện tích?
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
- Thực hành đếm và nêu: Hàng
ngang có 3 ơ vng 1cm2, cột dọc có
3 ơ vng 1 cm2
- Vậy số ơ vng của cả hình vng
là:
3 x 3 = 9 (ơ vng)
- Vì 1 ơ vuông bằng 1 cm 2 nên: 3 x
3 = 9 (cm2)
- Vài HS nêu lại cách tìm diện tích.
- Tương tự cách tính ở ví dụ 1 lớp
thực hành tính diện tích một số hình
vng khác nhau.
3: Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: (Nhóm 6)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
22
Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi - Một em nêu lại cách tính chu vi và
và diện tích hình vng.
diện tích hình vng.
- u cầu HS thảo luận nhóm.
- HS làm việc nhóm.
- Thu phiếu bài tập của các nhóm
- Mời một em đại diện nhóm lên
thực hiện và điền kết quả vào từng
cột trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: (Cá nhân)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở
và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp
nhận xét bổ sung:
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên bảng tính, lớp theo dõi
bổ sung.
Giải:
Đổi : 80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Đáp số: 64 cm2
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng sửa bài, lớp bổ
sung.
Giải:
- Cạnh hình vng là:
2’
20 :4 = 5 (cm)
23
- Diện tích hình vng là:
4. Vận dụng:
- Cho HS nhắc lại QT tính diện tích
HV.
- Học sinh tình các vật có dạng hình
vng và tính diện tích hình đó
- Về nhà học thuộc QT và xem lại
các BT đã làm.
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số: 25 cm2
- 3 em nhắc lại QT.
KẾT LUẬN
24
- Giáo viên phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn về đổi mới phương pháp học mới nói
chung và dạy học Tốn ở tiểu học nói riêng.
- Giáo viên phải nắm vững chương trình Tốn tiểu học. Khi dạy hình thành khái
niệm và xây dựng cơng thức tính diện tích các hình cho học sinh. Giáo viên phải
nắm được mối quan hệ trong mạch kiến thức này.
- Từ biểu tượng về diện tích một hình giáo viên giúp học sinh hình thành xây dựng
cơng thức diện tích hình chữ nhật, hình vng
- Giáo viên cần phải có thái độ nghiêm túc, nghiên cứu bài dạy, trao đổi, học hỏi
kinh nghiệm của bạn bè, đồng nghiệp để lựa chọn, vận dụng linh hoạt các phương
pháp, các hình thức dạy học phù hợp với mỗi bài trong mạch kiến thức.
- Coi trọng việc thực hành của học sinh giúp các em áp dụng các kiến thức đã học
vào thực tế chẳng hạn tự đo và tính chu vi, diện tích mảnh vườn, cái sân, nền nhà,
viên gạch
- Học sinh ham học và thực hành kỹ năng, kỹ xảo người giáo viên cũng phải lựa
chọn phương pháp hấp dẫn thuật ngữ Toán học phải ngắn gọn, dễ hiểu, sau mỗi tiêt
học giáo viên cần rút sáng kiến, những hạn chế còn tồn tại để tìm ra nguyên nhân đề
ra biện pháp khắc phục cho những tiết dạy sau.
- Qua quá trình nghiên cứu và thực tế giảng dạy ở trường Tiều học cũng như công
tác chủ nhiệm lớp tôi thấy rằng việc nâng cao biện pháp dạy các bài tốn về diện
tích hình chữ nhật, hình vng của lớp 3 như trình bày ở trên là vô cùng cần thiết.
- Trong 2 năm qua tham gia vào học tập nâng cao chuẩn nghề nghiệp do trường Đại
học Đồng Tháp giảng dạy tôi đã trang bị được thêm kiến thức cho bản thân mình
với sự giảng dạy của các thầy cô. Tôi làm bài tập này khơng thể tránh khỏi thiếu sót
và hạn chế vì vậy tơi rất mong nhận được ý kiến tham gia đóng góp của thầy cơ để
tơi đạt hiệu quả cao hơn nữa trong việc giảng dạy ở những năm học tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!