Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.65 KB, 3 trang )

Phòng GD TP Buônmathuột
Trường THCS Phan Chu Trinh

Ngày 29 Tháng 12 năm 2008
KIỂM TRA HỌC KỲ I – năm học 2008 -2009
MÔN TOÁN - LỚP 8
(Thời gian 90 phút )

Câu 1 (3đ): (Lý thuyết)
1) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ .
Áp dụng : Rút gọn biểu thức :
(2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1)
2) Phát biểu định lý về tính chất đường trung bình của hình thang .
p dụng : Một hình thang có đáy lớn 5cm , độ dài đường trung bình
4cm . tính đôï dài đáy nhỏ hình thang .
Câu 2 (2,5đ) :
1)Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức :
1  
4x2 

2
x

1

:
2
x




 
1 2x  
2x  1 


2) Phân tích đa thức thành nhân tử : 4a2 + 8ab + 4b2 – 16c2
3) Tìm giá trị của a để đa thức ( 6x3 – 7x2 – x + a ) chia hết cho đa
thức ( 2x + 1 )
Câu 3 (1,5đ) : Cho biểu thức :
x2  6x  9
2x  6
A=

1) Với giá trị nào của x thì phân thức A được xác định .
2) Rút gọn phân thức A .
3) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng 0 .
Câu 4 (3đ): Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung
điểm của AD và BC. Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo
thứ tự tại P và Q.
a) C/m tứ giác BEDF là hình bình hành.
b) Chứng tỏ AC , BD , EF đồng quy (giao nhau tại một điểm).
c) Chứng minh AP = PQ = QC.
*****************************
(Chúc các em làm bài tốt)


Câu 1
1)1,5đ
2)1,5d
Câu 2

1)1đ
2)0,5đ
3)1đ

1) (SGK – tr 16)
p dụng : .... = (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2
2) (ĐL 4 – sgk – tr 78)
p dụng : độ dài đáy nhỏ = 4.2 – 5 = 3 (cm)
2 x  1  2 x  1  1 2 x  2 x  1  4 x 2

... 
:
2x  1
2x  1
1)

4 x2  1 1 4x 2  2 x  4 x 2

:
2x  1
2x  1


Câu 3
1)0,5đ
2)0,5đ
3)0,5đ

4 x 2 (2 x  1)
 2 x  1   2 x 



0,5ñ

0,5ñ
0,25ñ

0,25ñ
0,25ñ

= -2x
2) .... = 4[(a + b)2 – (2c)2]
= 4(a + b + 2c) (a + b – 2c)
3) Thực hiện phép chia được thương là 3x2 – 5x + 2 và dư là a – 2
Để được phép chia hết thì đa thức dư
a–2=0
=>
a=2
1) Phân thức A xác định khi mẫu thức 2x – 6  0 => x  3 , x  R

0,25ñ
0,5ñ
0,5ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,5ñ

2

 x  3

1
A

 x  3
2  x  3
2

2)
3) A = 0 khi (x – 3) = 0 và giá trị của biến x thỏa mãn giá trị
biểu thức A được xác định .
Maø x – 3 = 0 => x = 3 (loại)
Vậy biểu thức A không bằng 0 với các giá trị xác định của biến x

Câu 4 * Vẽ hình , ghi GT – KL
* 0,5ñ
F
B
a)0,75ñ
Q
b)0,75ñ
O
P
c)1ñ

a) C/m BF = ED ; BF // ED
Kluận BEDF là hbh
b) ABCD là hbh => AC gặp BD
tại trung điểm O của BD
A
D

E
BEDF là hbh => EF gặp BD tại
trung điểm O của BD
Ta suy ra AC , BD , EF đồng
quy tại O
c) BEDF laø hbh => BE//DF => BP // FQ ; PE // QD (P thuoäc BE ; Q
thuoäc DF
 ADQ có E là trung điểm của AD , EP // QD => P là trung điểm
của AQ (1)
 CBP có F là trung điểm của BC , FQ // BP => Q là trung điểm
của CP (2)
* Từ (1) => AP = PQ ; Từ (2) => PQ = QC . ta suy ra AP = PQ =
QC
C

0,5ñ

0,5ñ
0,5ñ
0,5ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,25ñ
0,2




(Nếu HS làm cách khác chặt chẽ và đúng vẫn chấm điểm tối đa của câu đó)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×