Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Nhung kinh nghiem va giai phap trong cong tac giao duc hoc sinh chap hanh phap luat ve ATGT tai truong THPT Phan Thanh Tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.65 KB, 3 trang )

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Lí do chon đề tài
Những năm gần đây tình hình an tồn giao thơng ngày càng diễn biến phức
tạp, diễn ra liên tục hàng ngày hàng giờ bất kể thời gian nào ? Phương tiện gây ra tai
nạn giao thông thì đủ các kiểu. Địa điểm xãy ra tai nạn giao thơng khắp mọi nơi. Bất
cứ địa hình nào cứ có người tham gia giao thơng là có tai nạn giao thơng. Mà tai nạn
giao thơng thì khơng chừa một ai. Và cịn bao nhiêu cảnh thương tâm khác ln xãy
ra hàng ngày xung quanh chúng ta.
Hằng ngày, thực trạng tai nạn giao thơng với những con số, hình ảnh, bài viết,
phóng sự…làm chúng ta phải giật mình. Mỗi năm trong cả nước có hàng ngàn gia
đình mất đi người thân hay phải mang theo tàn tật suốt đời không cịn khả năng lao
động,… Trong số tai nạn giao thơng đó lứa tuổi thanh thiếu niên chiếm khá cao. Lứa
tuổi này là vốn tài sản vơ cùng q báu cả quốc gia . Riêng số lượng bị thương để lại
những di chứng suốt đời đã trở thành gánh nặng triền miên cho gia đình và xã hội.
Thực trạng đó là một nỗi lo lắng cho mọi người, mỗi nhà, và xã hội…
Học sinh là một trong những đối tượng được các ngành chức năng xếp vào
hàng dễ gây ra tai nạn giao thơng, trong đó có những vụ tai nạn giao thông nghiêm
trọng. Mặc dù các cấp, các ngành, nhà trường và các địa phương đã có nhiều giải
pháp tích cực đẩy lùi tình trạng vi phạm Luật Giao thơng đường bộ của học sinh
nhưng trên thực tế, tình trạng này vẫn diễn ra khá phổ biến. Khơng khó để bắt gặp
tình trạng nhốn nháo như “ong vỡ tổ” tại các cổng trường trước giờ đến lớp hay giờ
tan trường. Tình trạng học sinh đi xe đạp hàng ba, hàng bốn, vừa đi vừa đùa nghịch,
trêu chọc nhau, nghe nhạc, nghe điện thoại làm ảnh hưởng không nhỏ đến người đi
đường xung quanh. Đó là chưa kể đến việc sử dụng xe đạp điện khá phổ biến trong
học sinh như hiện nay mà khơng đội mũ bảo hiểm, tình trạng phóng nhanh vượt ẩu.
Hơn nữa nhiều trường học lại nằm ở vị trí gần đường quốc lộ, khu vực đơng dân cư,
tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông cao khi lượng phương tiện tham gia giao thông
ngày càng tăng. Điều này cho thấy tuy mức độ về tai nạn giao thơng vẫn cịn diễn
biến phức tạp... khiến cơng tác đảm bảo trật tự ATGT nói chung và ATGT học
đường nói riêng gặp nhiều khó khăn.


Trong những năm qua Ngành giáo dục đã thường xuyên phối hợp chặt chẻ với
các ban ngành, tổ chức trong xã hội trong công tác giáo dục pháp luật về ATGT, tuy
nhiên vấn đề này phải được thực hiện thường xun. Do đó tơi mạnh dạng đưa ra
“Những kinh nghiệm và giải pháp trong công tác giáo dục học sinh chấp hành
pháp luật về ATGT tại trường THPT Phan Thành Tài”.
1. 2. Mục đích của đề tài
Có thể nói nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng thì nhiều nhưng ngun
nhân chủ yếu đó là: Ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Do đó Mục tiêu
của giáo dục pháp luật về ATGT cho học sinh nhằm đạt được 2 yêu cầu cơ bản là có


được các hiểu biết cơ bản để phòng, tránh tai nạn và có ý thức chấp hành pháp luật
khi tham gia giao thơng.
+ Về nhận thức:
Góp phần tạo sự chuyển biến về nhận thức của học sinh trong việc chấp hành
pháp luật về trật tự an tồn giao thơng .Ý thức tự giác bảo đảm an toàn khi tham gia
giao thông và sự thay đổi nhận thức của học sinh sẽ có tác động trực tiếp tích cực
đến gia đình và xã hội.
+ Về hành vi:
Từ sự thay đổi về nhận thức và có được những hiểu biết kỹ năng về đảm bảo
an tồn giao thơng; học sinh sẽ có những thay đổi về hành vi trong khi tham gia giao
thơng để phịng tránh được tai nạn cho bản thân và cộng đồng. Biết ứng xử hợp lý,
có tình người trong các tình huống xãy ra trên đường …
Giới hạn trong nhà trường chúng tơi muốn góp phần xây dựng cho học sinh
một số kiến thức về an toàn giao thông khi tham gia giao thông và ý thức về chấp
hành pháp luật về an tồn giao thơng trong khn khổ nhà trong để hình thành ý
thức “Văn hóa giao thơng” trong nhà trường đó là: Thực hiện tốt cá quy định của
pháp luật về ATGT và những nội quy của nhà trường.
1.3. Nhiệm vụ của đề tài
Trong đề tài này chúng tôi muốn được chuyển tải những thực trạng hiện nay

liên quan đến vấn đề giáo dục pháp luật về ATGT trong trường THPT, những kinh
nghiệm và giải pháp của trường THPT Phan Thành Tài với việc giáo dục học sinh
chấp hành pháp luật về an tồn giao thơng
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1 Thực trạng về vấn đề an toàn giao thông tại trường THPT Phan Thành Tài
Trường THPT Phan Thành Tài năm trên địa bàn xã Hòa Châu, huyện Hòa
Vang, sát quốc lộ 1A. Nơi đây là cửa ngõ ra vào thành phố, lượng xe lưu thông dày
đặc với đủ các loại xe, đặt biệt với nhiều phương tiện khi tham gia gia thơng có
nguy cơ gây tai nạn cao như Xe ben, xe tải, xe khách đường dài. Trong khi đó vị trí
tại quốc lộ 1 vào trường có diện tích rất hẹp.
Học sinh của trường tập trung con em ở các xã (phường): Hòa Châu, Hòa
Xuân, Hòa Tiến, Hịa Phước, Hịa Phát và một số ít là học sinh Điện Bàn - Quảng
Nam. Học sinh đa phần xuất thân từ nơng thơn nên năng lực thói quen về an tồn
giao thơng chưa cao. Nếp sống nơng nghiệp gắn liền với thơn q đã tạo nên thói
quen xấu của một bộ phận học sinh trong trường. Cụ thể là “Đường ta, ta cứ đi ” và
hàng loạt các hành vi như không quan sát khi điều khiển phương tiện giao thông,
biển báo giao thông, không biết nhường đường, …
Với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng về kinh tế - xã hội của thành phố Đà
Nẵng, công cuộc đơ thị hóa lan nhanh rộng đã có phần tác động đến đời sống của
các vùng nông thôn về vật chất lẫn tinh thần khiến lưu lượng người tham gia giao
thơng nhiều hơn, đa dạng hơn, vấn đề an tồn giao thơng diễn biến phức tạp hơn và
hậu quả có rất nhiều đáng tiếc đã xãy ra hơn.


Hiện nay tại trường đang diễn ra một thực trạng là phần lớn học sinh tham gia
giao thơng cịn ý thức chưa cao như phóng nhanh, vượt ẩu, đi bộ và băng qua đường
không đúng qui định, chạy xe đạp dàn hàng hai, ba trên đường gây cản trở giao
thông… phụ huynh lấn chiếm lịng đường để đưa đón học sinh vẫn tái diễn. Một số
em chưa đủ tuổi nhưng vẫn điều khiển xe máy phân khối lớn đến trường. Nhiều
trường hợp không đội mũ bảo hiểm…

Mỗi khi trường tan học gần 800 học sinh và giáo viên tham gia trực tiếp vào
đường quốc lộ 1A thì sự ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông là điều không thể
tránh khỏi.
Xuất phát từ thực tế đó nhà trường đã xem việc giáo dục pháp luật nói chung
và giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng nói riêng từ lâu đã trở thành
nhiệm vụ thường xuyên trong nhà. Lãnh đạo nhà trường đã xem việc thực hiện trật
tự an tồn giao thơng để giảm thiểu tai nạn giao thông là một điều rất cần thiết là
nhiệm vụ của bản thân từng học sinh, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và toàn
xã hội cũng phải vào cuộc để giúp cho học sinh biết xây dựng “môi trường văn hóa
giao thơng” ngay khi các em đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng.
Những khó khăn, trở ngại
+ Nhà trường chưa có biện pháp hiệu quả để giáo dục các học sinh – sinh viên
+ Một số phụ huynh không dành thời gian để quan tâm, dạy dỗ con em ý thức
chấp hành Luật Giao thông Đường bộ.
+ Một nhóm đối tượng khác biết luật pháp, hiểu pháp luật, được đào tạo bài
bản nhưng vẫn cố tình vi phạm pháp luật. Biết mình sai, họ vẫn cố cãi nhằm “gỡ
gạc” tội của mình. Thậm chí, có kẻ cịn chống đối với lực lượng chức năng, chửi
thề; liều lĩnh và mất nhân cách.
+ Người thi hành cơng vụ cịn mỏng, trang thiết bị và điều kiện còn hạn chế,
phần khác, chế tài xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an tồn giao thơng
(TTATGT) chưa mang tính răn đe, một số cán bộ còn bỏ qua lỗi của người vi
phạm…khiến họ “nhờn” luật.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Về kết luận
3.1. Về kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO




×