Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY MAY VIỆT TIẾN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.27 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


BÁO CÁO NHĨM
CHỦ ĐỀ:

ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐỐI
VỚI CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY MAY
VIỆT TIẾN TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ
NHÓM:

HEALTHY

THÀNH VIÊN: PHẠM NHÃ TIÊN
NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG
TRẦN THỊ THANH NHÀN
LỚP: 43K01.2
HỌC PHẦN: MARKETING QUỐC TẾ
GVHD: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG

Đà Nẵng, ngày 5 tháng 11 năm 2019


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

MỤC LỤC

LỜ I MỞ ĐẦ U.............................................................................................................................. 3
PHẦ N 1: TỔ NG QUAN VỀ CÔ NG TY CỔ PHẦ N MAY VIỆ T TIẾ N (VTEC)........4
1.1 Lịch sử hình thà nh và phá t triển..........................................................................4
1.2 Ngà nh kinh doanh củ a doanh nghiệp.................................................................4


PHẦ N 2: TỔ NG QUAN VỀ THỊ TRƯỜ NG MỸ .............................................................5
2.1 Tình hình xuấ t khẩ u hà ng hó a sang Mỹ nó i chung.......................................5
2.2 Tình hình xuấ t khẩ u hà ng hó a ngà nh dệt may sang Mỹ.............................6
2.3 Phâ n tích SWOT sự thâ m nhậ p củ a Việt Tiến và o thị trườ ng Mỹ...........7
PHẦ N 3: PHÂ N TÍCH MƠ I TRƯỜ NG VĂ N HĨ A CỦ A MỸ ĐỐ I VỚ I NGÀ NH
DỆ T MAY.............................................................................................................................. 11
3.1 Mơ i trườ ng vă n hó a và sự ả nh hưở ng củ a nó đố i vớ i marketing.........11
3.2 Mô i trườ ng vă n hó a đố i vớ i phong cá ch ă n mặ c củ a ngườ i Mỹ............12
PHẦ N 4: SỰ Ả NH HƯỞ NG CỦ A MÔ I TRƯỜ NG VĂ N HÓ A ĐỐ I VỚ I VIỆ C
THÂ M NHẬ P CỦ A CÔ NG TY MAY VIỆ T TIẾ N VÀ O THỊ TRƯỜ NG MỸ .........13
4.1 Chính sá ch sả n phẩ m.............................................................................................. 13
4.2 Chính sá ch giá............................................................................................................ 14
4.3 Chính sá ch phâ n phố i............................................................................................. 15
4.4 Chính sá ch truyền thơ ng....................................................................................... 17
KẾ T LUẬ N................................................................................................................................ 20
TÀ I LIỆ U THAM KHẢ O....................................................................................................... 20

2


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

LỜI MỞ ĐẦU
Đượ c xem như là ngà nh chủ  lự c củ a Việt Nam vớ i tố c độ  tă ng trưở ng trung bình
14.5% hà ng nă m, ngà nh cơ ng nghiệp dệt may đó ng vai trị quan trọ ng trong sự
phá t triển kinh tế quố c dâ n nhằ m đả m bả o nhu cầ u tiêu dù ng trong nướ c và xuấ t
khẩ u, có điều kiện mở rộ ng thương mạ i quố c tế và mang lạ i nhiều nguồ n thu cho
đấ t nướ c. Trong nhiều nă m, ngà nh dệt may luô n dẫ n đầ u trong việc xuấ t khẩ u
hà ng hó a Việt Nam ra thị trườ ng thế giớ i và thu về cho đấ t nướ c mộ t nguồ n ngoạ i
tệ lớ n.

Theo Tổ ng cụ c Thố ng kê, tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u hàng dệt may trong nă m
2018 đạ t 30.4 tỷ USD. Về thị trườ ng xuấ t khẩ u chủ lự c trong nă m 2018, Mỹ tiếp
tụ c dẫ n đầ u vớ i kim ngạ ch xuấ t khẩ u trong nă m tă ng 13.7%. Theo Hiệp hộ i dệt
may Mỹ (OTEXA), Việt Nam là nhà xuấ t khẩ u hà ng dệt may lớ n thứ 2 tạ i Mỹ vớ i
thị phầ n chiếm 13.2% tổ ng giá trị nhậ p khẩ u củ a Mỹ và luô n duy trì tố c độ tă ng
trưở ng trong giá trị xuấ t khẩ u sang thị trườ ng Mỹ cao và ổ n định. Đặ c biệt phả i kể
đến sự đó ng gó p củ a Cơ ng Ty Việt Tiến – 1 trong 50 thương hiệu dẫ n đầ u trong
cá c lĩnh vự c kinh doanh tạ i Việt Nam (Forbes Việt Nam). Đá ng chú ý, trong lĩnh
vự c hà ng tiêu dù ng cá nhâ n, Việt Tiến là đơn vị duy nhấ t củ a ngà nh dệt may có
trong danh sá ch nà y. Kết thú c nă m 2018, kim ngạ ch xuấ t khẩ u đạ t 897 triệu Đô la
Mỹ, trong đó thị trườ ng Mỹ 21% cho thấ y sự đó ng gó p khơ ng hề nhỏ củ a doanh
nghiệp nà y.
Tuy nhiên, đứ ng trướ c xu thế tồ n cầ u hó a thương mạ i cù ng sự phá t triển vượ t
bậ c củ a khoa họ c cô ng nghệ, ngà nh dệt may nó i chung hay Việt Tiến nó i riêng đều
phả i đố i mặ t vớ i nhữ ng khó khă n và thá ch thứ c khơ ng hề nhỏ . Đố i vớ i khá ch hà ng
nó i chung, tri thứ c về thẩ m mỹ, về cá i đẹp ngà y cà ng hoà n thiện, mố i giao lưu
giữ a cá c cộ ng đồ ng dâ n tộ c ngà y cà ng mở rộ ng, nên con ngườ i quan tâ m nhiều
đến hình thứ c bên ngồ i. Nhữ ng yếu tố nà y đã thú c đẩ y nhu cầ u sả n phẩ m dệt
may ngà y cà ng đa dạ ng về chủ ng loạ i, đò i hỏ i kiểu mẫ u có tính thẩ m mỹ cao, chấ t
lượ ng dệt may cầ n hoà n hả o hơn. Điều này có nghĩa cơ ng ty muố n nắ m bắ t cơ hộ i,
đá p ứ ng nhu cầ u khá ch hà ng phả i gắ n liền vớ i cô ng nghiệp thờ i trang. Đặ c biệt là
đố i vớ i thị trườ ng nướ c ngoà i, mỗ i quố c gia có đặ c điểm vă n hó a khá c nhau, ả nh
hưở ng đến tâ m lý tiêu dù ng hà ng dệt may củ a khá ch hà ng. Sự khá c nhau về mô i
trườ ng vă n hó a sẽ ả nh hưở ng khơ ng chỉ đến sả n phẩ m, giá thà nh,… mà cị n ả nh
hưở ng đến cả chính sá ch phâ n phố i sả n phẩ m ở cá c thị trườ ng khá c nhau. Nhậ n
thứ c đượ c vấ n đề đó , nhó m HEALTHY chú ng em đã quyết định lự a chọ n đề tà i :
“ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐỐI VỚI VIỆC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG MỸ CỦA CƠNG TY DỆT MAY VIỆT TIẾN” để có thể nghiên cứ u sâ u hơn
về ngà nh dệt may củ a Việt Nam nó i chung cũ ng như hiểu rõ hơn về ả nh hưở ng
củ a sự khá c biệt mơ i trườ ng vă n hó a – xã hộ i ở nhữ ng thị trườ ng khá c nhau dướ i

gó c độ marketing quố c tế.
3


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
Trong q trình thự c hiện bà i bá o cá o, nhó m HEALTHY chú ng em khô ng trá nh
khỏ i nhữ ng sai só t. Chính vì vậ y mong cơ và cá c bạ n có thể đó ng gó p ý kiến để
nhó m có thể hồ n thiện bà i bá o cá o củ a mình hơn.
Châ n thà nh cả m ơn cô và cá c bạ n!

4


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN
(VTEC)
1.1
-

-

-

-

-

Lịch sử hình thành và phát triển


Tiền thâ n là mộ t xí nghiệ p may tư nhâ n “Thá i Bình Dương kỹ nghệ cô ng
ty” 
Thá ng 5/1977 đượ c Bộ Cô ng Nghiệ p cô ng nhậ n là xí nghiệ p quố c doanh và
đổ i tên thà nh Xí Nghiệ p May Việ t Tiến.
Ngà y 13/11/1979, xí nghiệ p bị hỏ a hoạ n, thiệ t hạ i hoà n toà n. Tuy thế,
đượ c sự trợ giú p từ nhữ ng đơn vị bạ n, cộ ng vớ i lò ng  hă ng say gắ n bó vớ i
xí nghiệ p , toà n thể cô ng nhâ n và lã nh đạ o Việ t Tiến đã đưa đơn vị đi và o
hoạ t độ ng trở lạ i và ngà y cà ng khẳ ng định vị trí củ a mình trên thương
trườ ng. Xí nghiệp đượ c Bộ Cô ng Nghiệp chấ p nhậ n nâng lên thà nh cô ng ty
may Việt Tiến, tiếp đó lạ i đượ c Bộ Kinh Tế Đố i Ngoạ i cấ p giấ y phép chấ p
nhậ n xuấ t nhậ p khẩ u trự c tiếp vớ i tên giao dịch đố i ngoạ i là VIET TIEN
GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắ t là VTEC.
Ngà y 24/3/1993 cô ng ty đượ c bộ Cô ng Nghiệp cấ p giấ y phép thà nh lậ p
doanh nghiệp số 214/CNN-TCLĐ. Sau đó ngà y 30/8/2007 Tổ ng cơ ng ty
may Việt Tiến đượ c thà nh lậ p trên cơ sở tổ chứ c lạ i cô ng ty may Việt Tiến
thuộ c Tậ p đoà n Dệt May Việt Nam.
Hiện nay, Việt Tiến hoạ t độ ng theo mơ hình cơ ng ty mẹ - cơ ng ty con nằ m
trong cơ cấ u củ a Tậ p đoà n Dệt May Việt Nam, bao gồ m 12 xí nghiệp, 22
cơ ng ty con và cơ ng ty liên kết, vớ i tổ ng số CBCNV là 22.000 ngườ i. Cơ sở
sả n xuấ t khô ng chỉ có ở Tp. Hồ Chí Minh mà cị n ở nhiều địa phương khá c.
Sau nhiều nă m nỗ lự c phấ n đấ u, từ mộ t nhà má y nhỏ chỉ có 60 lao độ ng và
hơn 100 thiết bị may lạ c hậ u, đến nay Tổ ng cô ng ty Cổ phầ n May Việt Tiến
đã trở thà nh mộ t doanh nghiệp hàng đầ u củ a ngà nh dệt May Việt Nam, là
thương hiệu may mặ c rấ t uy tín và có vị thế nhấ t định trên thị trườ ng nộ i
địa.
Ngoà i lĩnh vự c chính là hà ng may mặ c, Việt Tiến cò n kinh doanh nguyên
phụ kiện ngà nh may, thiết bị linh kiện, dịch vụ xuấ t nhậ p khẩ u, vậ n chuyển
giao nhậ n hà ng hó a, đầ u tư kinh doanh tà i chính... Sả n phẩ m củ a Việt Tiến
có thêm nhiều tên gọ i khá c nhau, đến vớ i ngườ i tiêu dù ng qua hệ thố ng
hơn 20 cử a hà ng và 300 đạ i lí trên tồ n quố c, ngồ i ra cị n có mặ t tạ i thị

trườ ng Mỹ, Châ u  u, Nhậ t Bả n, cá c nướ c ASEAN..., cá c sả n phẩ m củ a
thương hiệu vẫ n khô ng ngừ ng phá t triển, mở rộ ng sả n phẩ m để đá p ứ ng
nhu cầ u ngà y cà ng phong phú củ a ngườ i tiêu dù ng.

5


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

1.2

Ngành kinh doanh của doanh nghiệp

-

Sả n xuấ t quầ n á o cá c loạ i
 Cá c thương hiệu con củ a may Việt Tiến:
 Viettien: là dò ng sả n phẩ m thờ i trang cơ ng sở , kinh doanh, mang
tính chấ t lịch sự .
 Việt Long: mộ t số mang phong cá ch thờ i trang thoả i má i tiện dụ ng,
mộ t số mang tính chấ t cơ ng sở .
 TT-up: dị ng sả n phẩ m thờ i trang, sà nh điệu.
 San Sciaro: Thờ i trang cao cấ p mang phong cá ch Ý .
 Manhattan: Thờ i trang cao cấ p mang phong cá ch Mỹ.
 Smart- Casual: thừ a hưở ng thuộ c tính thanh lịch, chỉnh chu củ a
Viettien, nhưng bổ sung tính thoả i má i, tiện dụ ng cho ngườ i mặ c.
 Vee Sandy: thờ i trang thô ng dụ ng dà nh cho giớ i trẻ nă ng độ ng.

-


Dịch vụ xuấ t nhậ p khẩ u, vậ n chuyển giao nhậ n hà ng hó a

-

Sả n xuấ t và kinh doanh nguyên phụ liệu ngà nh may, má y mó c phụ tù ng và
cá c thiết bị phụ c vụ ngà nh may cô ng nghiệp, thiết bị điện â m thanh và á nh
sá ng.

-

Kinh doanh má y in, photocopy, thiết bị má y tính, cá c thiết bị phầ n mềm
trong lĩnh vự c má y vi tính và chuyển giao cơ ng nghệ; điện thoạ i, má y fax,
hệ thố ng điện thoạ i bà n; hệ thố ng điều hò a khơ ng khí và cá c phụ tù ng (dâ n
dụ ng và cô ng nghiệp); má y bơm gia dụ ng và cô ng nghiệp.

-

Kinh doanh cơ sở hạ tầ ng đầ u tư tạ i khu cô ng nghiệp.

-

Đầ u tư và kinh doanh tà i chính.

-

Kinh doanh cá c ngà nh nghề khá c theo quy định củ a phá p luậ t.

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ
2.1
-


Tình hình xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ nói chung

Là mộ t nướ c có nền kinh tế lớ n nhấ t thế giớ i, Mỹ có thể là mộ t thị trườ ng
cạ nh tranh khố c liệt. Vì sự già u có và quy mơ củ a quố c gia này, chính phủ
có thể thiết lậ p nhữ ng hạ n chế khó khă n và ngườ i tiêu dù ng có thể có
nhữ ng kỳ vọ ng rấ t lớ n. Để thà nh cơ ng vớ i vai trị là mộ t nướ c xuấ t khẩ u,
điều quan trọ ng là khô ng chỉ phả i đả m bả o sả n phẩ m củ a bạ n sẽ đá p ứ ng
đượ c nhữ ng hạ n chế và mong đợ i, mà nó sẽ phả i có mộ t lợ i thế nhấ t định
để vượ t qua cá c đố i thủ cạ nh tranh.
6


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
-

-

-

-

-

Thị trườ ng Mỹ là mộ t thị trườ ng cò n mớ i mẻ củ a cơ ng ty nhưng nhiều hứ a
hẹn, có khả nă ng tiêu thụ rấ t lớ n. Mỹ là thị trườ ng hấ p dẫ n vớ i 280 triệu
dâ n, Vớ i thu nhậ p GDP bình quâ n đầ u ngườ i ướ c khoả ng 32.000 USD, dâ n
Mỹ đượ c xem là dâ n có sứ c tiêu dù ng lớ n nhấ t trong cá c nướ c có nền cơ ng
nghiệp phá t triển. Theo nghiên cứ u củ a mộ t nhó m chun gia Liên Hợ p
Quố c thì nếu sứ c tiêu dù ng củ a cá c gia đình Nhậ t, EU là 1, thì củ a cá c gia

đình Mỹ là 1,7.
Về chấ t lượ ng hà ng hoá nhậ p khẩ u và o Mỹ rấ t linh hoạ t, vì phương châ m
kinh doanh thương mạ i củ a Mỹ là “ tiền nà o củ a nấ y”. Dâ n Mỹ có mứ c số ng
rấ t đa loạ i, nên có hệ thố ng cử a hàng cho ngườ i có thu nhậ p cao, cử a hà ng
cho ngườ i có thu nhậ p thấ p. Chính vì vậ y, hàng nhậ p khẩ u và o Mỹ rấ t đa
dạ ng, đa loạ i từ nhiều nướ c khá c nhau phụ c vụ cho cá c phâ n khú c thị
trườ ng khá c nhau.
Xuấ t khẩ u từ Việt Nam sang thị trườ ng Mỹ đã tă ng mạ nh kể từ khi Hiệp
định Thương Mạ i song phương Việt - Mỹ đượ c phê chuẩ n và o ngà y
10/12/2001. Hiện nay Mỹ là thị trườ ng xuấ t khẩ u đơn lẻ lớ n nhấ t Việt
Nam.
Theo số liệu từ Tổ ng cụ c Thố ng kê, kim ngạ ch hà ng hó a xuấ t khẩ u củ a Việt
Nam trong 2 thá ng đầ u nă m 2019 ướ c đạ t 36,68 tỷ USD, tă ng 5,9% so vớ i
cù ng kỳ nă m 2018.
 Trong đó , Mỹ là thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n nhấ t củ a Việt Nam vớ i kim
ngạ ch đạ t 8,1 tỷ USD, tă ng 34,4% so vớ i cù ng kỳ nă m ngoá i.
 Đá ng chú ý, ba ngà nh hà ng xuấ t khẩ u sang Mỹ tă ng mạ nh trong hai
thá ng qua là điện thoạ i và linh kiện tă ng đến 127,6%; điện tử , má y tính
và linh kiện tă ng 42,5% và hà ng dệt may tă ng 21%.
5 thá ng đầ u nă m 2019, Mỹ tiếp tụ c dẫ n đầ u là thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n
nhấ t củ a Việt Nam vớ i kim ngạ ch đạ t 22,6 tỷ USD, tă ng 28% so vớ i cù ng kỳ
nă m 2018.
 Trong đó , xuấ t khẩ u điện thoạ i và linh kiện sang thị trườ ng nà y tă ng
109,2%; điện tử , má y tính và linh kiện tă ng 58,4%; hà ng dệt may tă ng
9,8%.
 Nhữ ng diễn biến mớ i nhấ t từ cuộ c chiến thương mạ i giữ a Mỹ và Trung
Quố c cũ ng như cá c FTA sắ p có hiệu lự c là yếu tố giú p tă ng đơn đặ t hà ng
củ a Việt Nam đố i vớ i mộ t số ngà nh hà ng xuấ t khẩ u lớ n và o Mỹ như dệt
may, già y dép, linh kiện…
 Tố c độ gia tă ng xuấ t khẩ u hà ng hó a sang Mỹ cũ ng đượ c Cụ c Thố ng kê

Mỹ xá c nhậ n khi hã ng tin Bloomberg dẫ n số liệu từ cơ quan nà y vừ a
cô ng bố cho thấ y, 3 thá ng đầ u nă m 2019, tố c độ xuấ t khẩ u hà ng hó a từ
Việt Nam đến Mỹ tă ng 40,2% so vớ i cù ng kỳ nă m trướ c. Đâ y là tố c độ
7


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

-

tă ng nhanh nhấ t trong nhó m 12 nướ c xuấ t khẩ u lớ n nhấ t và o Mỹ nă m
2018.
Việt Nam đang hưở ng lợ i từ việc cá c doanh nghiệp thay đổ i chuỗ i cung ứ ng
để trá nh đò n thuế củ a Mỹ vớ i hà ng hó a từ Trung Quố c. Quố c gia này cung
cấ p nguồ n lao độ ng vớ i chi phí thấ p, cũ ng như có mơ i trườ ng kinh doanh
đang đượ c cả i thiện. Đồ ng thờ i, đâ y cũ ng là mộ t trong nhữ ng quố c gia có
tố c độ tă ng trưở ng nhanh nhấ t thế giớ i.

2.2

Tình hình xuất khẩu hàng hóa ngành dệt may sang Mỹ

Thị trườ ng Mỹ là mộ t thị trườ ng cò n mớ i mẻ củ a cô ng ty nhưng nhiều hứ a
hẹn, có khả nă ng tiêu thụ rấ t lớ n. Vớ i thu nhậ p GDP bình quâ n đầ u ngườ i
ướ c khoả ng 32.000 USD, dâ n Mỹ đượ c xem là dâ n có sứ c tiêu dù ng lớ n
nhấ t trong cá c nướ c có nền cơ ng nghiệp phá t triển. Theo nghiên cứ u củ a
mộ t nhó m chuyên gia Liên Hợ p Quố c thì nếu sứ c tiêu dù ng củ a cá c gia đình
Nhậ t, EU là 1, thì củ a cá c gia đình Mỹ là 1,7. Mỗ i nă m Mỹ xuấ t khẩ u trên 12
tỷ USD quầ n á o thủ cô ng, hà ng dệt may bá n thà nh phẩ m, vả i sợ i bô ng và
bô ng thô , và Mỹ nhậ p khẩ u trên 60 tỷ USD hà ng may mặ c từ vả i, quầ n á o

Đâ y có thể là cơ hộ i để cô ng ty xâ m nhậ p thị trườ ng nà y, nhưng cũ ng
khô ng dễ để đưa hà ng và o đâ y vì Mỹ đặ t ra rấ t nhiều tiêu chuẩ n về hàng
hó a, nhưng nếu chinh phụ c đượ c, tiềm nă ng và lợ i ích thu về cho cá c DN
dệt may trong nướ c là rấ t đá ng kể.
- Hà ng dệt may củ a Việt Nam lầ n đầ u tiên thâ m nhậ p và o thị trườ ng Mỹ từ
nă m 1992 và kim ngạ ch xuấ t khẩ u hà ng dệt may sang Mỹ đều có sự tă ng
trưở ng.
- Trong 8 thá ng đầ u nă m 2019, hà ng dệt may củ a Việt Nam xuấ t sang Mỹ
luô n đứ ng đầ u về kim ngạ ch: đạ t 9,95 tỷ USD, chiếm 45,7% trong tổ ng kim
ngạ ch xuấ t khẩ u hà ng dệt may củ a cả nướ c, tă ng 13,1% so vớ i cù ng kỳ nă m
2018.
- Xuấ t khẩ u hà ng dệt may 8 thá ng đầ u nă m 2019:1
ĐVT: USD
+/- so tháng
+/- so cùng
Tháng
tháng
8 tháng đầu
kỳ năm
Thị trường
8/2019
7/2019 (%)*
năm 2019
trước (%)*
Tổng kim
3.371.166.42
21.771.889.2
ngạch XK
5
2,23

82
10,18
1.470.878.53
Mỹ
2
0,63
9.951.695.141
9,19
Nhậ t Bả n
402.414.056
5,97
2.552.051.691
3,27
Hà n Quố c
465.930.270
37,16
2.197.627.529
11,82
-

1

/>
8


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
Trung Quố c
Đứ c
Anh

Canada
Hà Lan
Campuchia
Phá p
Tâ y Ban Nha
Bỉ
Italia
Hồ ng Kơ ng
(TQ)

193.704.960
80.485.995
82.307.514
69.784.663
60.230.399
53.862.943
60.915.280
44.367.734
37.398.843
22.908.980

5,93
-8,87
-8,53
-22,49
-17,16
-5,65
-12,75
-20,21
-8,44

-31,49

1.069.007.241
533.164.739
531.211.542
528.279.451
455.224.480
395.188.003
394.372.272
294.892.933
230.988.423
201.522.183

11,7
0,21
2,88
19,78
11,83
27,53
3,27
-5,48
36,78
14,92

27.597.948

0,15

194.092.540


11,55

2.3 Phân tích SWOT sự thâm nhập của Việt Tiến vào thị
trường Mỹ
-

-

-

-

-

2.3.1 Điểm mạnh
Ngà nh nghề  kinh doanh đa dạ ng.
Nguồ n nhâ n cô ng dồ i dà o và giá rẻ, cá c cơ ng ty dệt may Việt Nam có thể
sả n xuấ t cá c sản phẩ m dệt may chấ t lượ ng cao, đượ c cô ng ty đà o tạ o để có
thể ứ ng dụ ng trang thiết bị mớ i và o sả n xuấ t. Viettien phá t triển độ i ngũ
nhà thiết kế ngà y cà ng hù ng hậ u, lên tớ i 40-50 ngườ i
Chă m só c KH tố t: Việt Tiến quan tâ m đến việc bả o vệ thương hiệu, thự c
hiện khuyến mã i, hậ u mã i, tạ o nhữ ng dịch vụ chă m só c tố t nhấ t cho khá ch
hà ng.
Trang thiết bị sả n xuấ t hiện đạ i, 90% cá c thiết bị trong ngà nh may mặ c
đượ c hiện đạ i hó a, đá p ứ ng cá c yêu cầ u củ a cá c nhà nhậ p khẩ u dệt may
nướ c ngoà i.
 Việt Tiến nâ ng cấ p phò ng thử nghiệm bằ ng mộ t hệ thố ng má y đo lự c bá m
dính củ a keo, má y so mà u, bền mà u, má y đo độ ma sá t, độ co rú t củ a từ ng
đườ ng may. Qua thử nghiệm sẽ quyết định nguyên liệu đi vớ i phụ liệu
nà o để tạ o cho sả n phẩ m có mộ t nét độ c đá o riêng, thỏ a mã n đượ c nhu

cầ u củ a ngườ i tiêu dù ng.
 Việt Tiến đã đầ u tư 10 triệu USD để tá i đầ u tư trang thiết bị chuyên dù ng
hiện đạ i như  hệ thố ng thiết kế mẫ u rậ p.
Nhiều doanh nghiệp dệt may đượ c tổ chứ c tố t và có quy mơ lớ n, có kinh
nghiệm trong sả n xuấ t và xuấ t khẩ u, có thể tuâ n thủ cá c tiêu chuẩ n quả n lý
và xã hộ i.
Có mố i quan hệ chặ t chẽ và ổ n định vớ i rấ t nhiều nhà nhậ p khẩ u và bá n lẻ
trên thế giớ i.

9


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
-

-

-

-

-

-

-

-

-


Có vị trí địa lý gầ n vớ i cá c nguồ n nguyên liệu (vả i, phụ kiện chính cho
ngà nh) trên thế giớ i.
2.3.2 Điểm yếu
Ngà nh cô ng nghiệp phụ trợ cho ngà nh cò n yếu, 70% nguyên liệu phụ c vụ
cho ngà nh đượ c nhậ p khẩ u từ nướ c ngồ i, dẫ n đến việc cơ ng ty có thể sẽ
gặ p phả i rủ i ro khi giá nguyên vậ t liệu trên thế giớ i có nhữ ng biến độ ng bấ t
thườ ng  dẫ n đến việc tă ng giá nguyên vậ t liệu đầ u và o, cô ng việc sả n
xuấ t cò n thụ độ ng, hạ n chế khả nă ng phả n ứ ng nhanh chó ng.
Quả n lý sả n xuấ t và cô ng nghệ vẫ n cò n yếu, năng suấ t lao độ ng cò n thấ p, và
cá c sả n phẩ m khô ng đa dạ ng.
Hầ u hết cá c doanh nghiệp trong ngà nh là doanh nghiệp vừ a và nhỏ (SMEs)
vớ i cá c nguồ n vố n đầ u tư thấ p và hạ n chế khả nă ng về đổ i mớ i cô ng nghệ
và thiết bị. Khả nă ng đà o tạ o nguồ n nhâ n lự c quả n lý trung và cao cấ p, thiết
kế thờ i trang vẫn cò n thấ p, lao độ ng có tay nghề cao, già u kinh nghiệm cị n
chiếm tỷ lệ nhỏ .
Cơ ng tá c marketing và xú c tiến thương mạ i vẫn cị n hạ n chế. Cơ ng tá c thiết
kế thờ i trang, xâ y dự ng và phá t triển thương hiệu khô ng đượ c chú trọ ng.
2.3.3 Cơ hội
Xu hướ ng chuyển địa điểm sản xuấ t hà ng dệt may từ cá c nướ c phá t triển
như Đà i Loan, Hà n Quố c và thậ m chí từ Trung Quố c đến cá c nướ c đang
phá t triển ở Đô ng Nam Á trong đó có Việt Nam mở ra cơ hộ i thu hú t nguồ n
vố n, cô ng nghệ, kinh nghiệm quả n lý để phá t triển ngà nh cô ng nghiệp dệt
may.
Khả nă ng tiếp cậ n thị trườ ng đượ c tă ng cao khi Việt Nam ký kết cá c FTA
như: FTA Việt Nam – Hà n Quố c, FTA Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Â u,
FTA Việt Nam – EU, TPP…
Chính sá ch hỗ trợ :Nhà nướ c hỗ trợ từ nguồ n vố n ngâ n sá ch, vố n ODA đố i
vớ i cá c dự á n quy hoạ ch phá t triển vù ng nguyên liệu, trồ ng bô ng, trồ ng
dâ u, nuô i tằ m; đầ u tư cá c cơ ng trình xử lý nướ c thả i; quy hoạ ch cá c cụ m

cô ng nghiệp dệt; xây dự ng cơ sở hạ tầ ng đố i vớ i cá c cụ m cô ng nghiệp mớ i;
đà o tạ o và nghiên cứ u củ a cá c viện, trườ ng và trung tâ m nghiên cứ u
chuyên ngà nh dệt – may.
Nhu cầ u xuấ t khẩ u tă ng: con số kim ngạ ch xuấ t khẩ u 10,5 tỷ USD/ nă m, thị
trườ ng xuấ t khẩ u mở rộ ng ra nhiều quố c gia trên thế giớ i, đứ ng thứ hai
(chỉ sau Trung Quố c) về kim ngạ ch xuấ t khẩ u dệt may và o hai thị trườ ng
lớ n là Mỹ và Nhậ t.
Ưu đã i cho hà ng xuấ t khẩ u:
 Hộ i nhậ p, nhấ t là gia nhậ p WTO mang lạ i nhiều lợ i thế đó là : xuấ t khẩ u
khô ng bị khố ng chế quota; mộ t số thị trườ ng đang đố i xử phâ n biệt về
thuế, sẽ đưa thuế nhậ p khẩ u xuố ng bình thườ ng; đượ c hưở ng nhữ ng lợ i
ích từ mơ i trườ ng đầ u tư. ,

10


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
 Hà ng dệt may XK và o Nhậ t sẽ đượ c hưở ng thuế suấ t 0%, thay cho mứ c
thuế khoả ng 10%.
 Vố n đầ u tư tă ng: Chỉ tính trong 4 thá ng đầ u nă m 2010, đã có 18 dự á n
FDI đầ u tư và o ngà nh dệt may đượ c cấ p phép, vớ i vố n đă ng ký hơn 20
triệu USD.
2.3.4 Thách thức
- Nhiều rà o cả n thương mạ i và rà o cả n kĩ thuậ t như quy định về hó a chấ t,
sả n phẩ m an tồ n… tạ o ra chi phí cao hơn đố i vớ i cá c nhà cung cấ p.
- Cạ nh tranh ngà y cà ng gay gắ t từ cá c đố i thủ quố c tế, đặ c biệt là từ cá c nhà
cung cấ p hà ng dệt may lớ n như Trung Quố c, Ấ n Độ và Bangladesh.
- Cạ nh tranh:
- Sả n phẩ m: Thá ch thứ c lớ n nhấ t : có rấ t nhiều nhà đầ u tư nướ c ngoà i đầ u tư
và o lĩnh vự c này, sẽ có rấ t nhiều cạ nh tranh từ cá c nướ c xuấ t khẩ u mạ nh

như Trung Quố c, Ấ n Độ , Bangladesh …Nhiều đố i thủ cạ nh tranh trong
nướ c đang rấ t phá t triển:cty TNHH dệt may Thá i Tuấ n,cty dệt may Thắ ng
Lợ i,cty CP dệt may Thà nh Cô ng…
- Cạ nh tranh giá : tình hình dệt may Việt Nam sẽ cị n gặ p rắ c rố i hơn nữ a khi
giá hà ng hoá tạ i cá c thị trườ ng nhậ p khẩ u chủ chố t như Mỹ, châ u  u cắ t
giả m 20%. Riêng Mỹ giả m nhậ p hà ng dệt may Việt nam tớ i 15%. Điều này
có nghĩa là hàng dệt may Việt Nam nó i chung, viet tien nó i riêng sẽ gặ p
phả i sứ c cạ nh tranh giá gay gắ t ở thị trườ ng nướ c ngoà i trong thờ i gian tớ i.
- Lao độ ng: Việc có thêm nhiều DN FDI hoạ t độ ng trong lĩnh vự c may mặ c tạ i
Việt Nam cà ng là m tă ng á p lự c cạ nh tranh thu hú t lao độ ng. , nguồ n lao
độ ng sẽ bị chia sẻ, giá lao độ ng sẽ tă ng lên, cạ nh tranh trong việc thu hú t
lao độ ng cũ ng sẽ gay gắ t hơn.
- Hà ng nhá i, hà ng giả ngà y cà ng gia tă ng.
- Nhu cầ u,tâ m lí:
 Trong nướ c:Tâ m lý sính ngoạ i, ham rẻ và định kiến “chê” hà ng Việt
Nam nghèo nàn về mẫ u mã củ a nhiều ngườ i tiêu dù ng trong nướ c.
 Nướ c ngoà i:Nhu cầ u hàng hó a củ a thị trườ ng Mỹ, châ u  u, Nhậ t Bả n sẽ
giả m mạ nh. Mứ c tiêu dù ng hà ng may mặ c cao cấ p sẽ giả m. Đặ c biệt, Mỹ
sẽ giả m nhậ p khẩ u trên 15% hà ng dệt may. Sứ c tiêu thụ củ a thị trườ ng
Mỹ, châ u  u giả m nên dĩ nhiên đơn đặ t hà ng may xuấ t khẩ u sang cá c thị
trườ ng ấ y cũ ng bị giả m theo.
- Mơ i trườ ng Kinh tế:
 Tình hình suy thố i kinh tế thế giớ i đang tá c độ ng trự c tiếp đến ngà nh dệtmay, đặ t doanh nghiệp trướ c nhữ ng khó khă n thá ch thứ c
 Cả nh bá o về vấ n đề phá sả n đang diễn ra vớ i cá c doanh nghiệp có sứ c đề
khá ng yếu kém, đầ u tư dà n trả i. Sắ p tớ i Việt Nam sẽ bị tá c độ ng, trong đó
chắ c chắ n lĩnh vự c dệt may sẽ bị thiệt hạ i nặ ng.
11


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

 Lã i suấ t vay quá cao, chi phí đầ u và o tă ng nhiều lầ n, phả i trả tiền lã i ngâ n
hà ng cao.
- Chính sá ch, phá p luậ t:
 Mơ i trườ ng chính sá ch cị n chưa thuậ n lợ i. Bả n thâ n cá c văn bả n phá p lý
củ a Việt Nam đang trong q trình hồ n chỉnh, trong khi năng lự c củ a
cá c cá n bộ xâ y dự ng và thự c thi chính sá ch, cũ ng như cá c cá n bộ tham
gia xú c tiến thương mạ i cò n yếu, đặ c biệt là hạ n chế về chuyên mô n,
ngoạ i ngữ , và kỹ năng.
 Bả n thâ n cá c thị trườ ng lớ n cũ ng vậ n dụ ng khá nhiều cá c rà o cả n về kỹ
thuậ t, vệ sinh, an tồ n, mơ i trườ ng, trá ch nhiệm xã hộ i, chố ng trợ giá
nhằ m bả o hộ sả n xuấ t trong nướ c.
 Nhiều DN FDI khai lỗ trong nhiều nă m nhưng hoạ t độ ng sả n xuấ t vẫn
đượ c duy trì, thậ m chí vẫ n đượ c mở rộ ng. Đâ y là mộ t bấ t cô ng lớ n cho
cá c DN trong nướ c, vì DN FDI cị n đượ c hưở ng nhiều chính sá ch ưu đã i
trong đầ u tư.
- Cá c rà o cả n thương mạ i đượ c vậ n dụ ng ngà y cà ng linh hoạ t và tinh vi hơn,
đặ c biệt là trong bố i cả nh khủ ng hoả ng tà i chính và suy thố i kinh tế tồ n
cầ u. 
 Trong bố i cả nh XK hà ng dệt may đang có nhữ ng diễn biến khơ ng thuậ n
nhấ t là từ thá ng 2/2009, tấ t cả cá c sả n phẩ m dệt may XK và o thị trườ ng
Hoa Kỳ sẽ phả i tuâ n thủ theo nhữ ng quy định mớ i cự c kỳ nghiêm ngặ t.
Đi kèm là nhữ ng mứ c phạ t lỗ i vi phạ m rấ t cao, có thể lên tớ i 15 triệu
USD, trong khi trướ c đâ y mứ c phạ t nà y tố i đa là và i triệu USD. Cá c nhà
NK tạ i Hoa Kỳ sẽ đặ t ra nhữ ng yêu cầ u cao hơn về chấ t lượ ng và tính an
tồ n củ a hà ng dệt may.
- Nguy cơ bị kiện chố ng bá n phá giá , chố ng trợ cấ p, tự vệ ở cá c thị trườ ng
xuấ t khẩ u lớ n hơn.
- Cá c quy định về xuấ t xứ củ a hà ng hó a có thể ả nh hưở ng đến khả nă ng thâ m
nhậ p thị trườ ng củ a cá c sả n phẩ m dệt may. 


PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA CỦA MỸ ĐỐI VỚI
NGÀNH DỆT MAY
3.1 Mơi trường văn hóa và sự ảnh hưởng của nó đối với
marketing
-

Mơ i trườ ng vă n hó a, xã hộ i thể hiện cá c thá i độ xã hộ i và cá c giá trị vă n
hó a. Nó bao gồ m nghiệp tố nhâ n khẩ u, tố c độ tă ng dâ n số , cơ cấ u dâ n số ,
quan điểm số ng, quan điểm về thẩ m mỹ, cá c giá trị, chuẩ n mự c đạ o đứ c…
12


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

-

Khi có sự thay đổ i về cá c nghiệp tố này sẽ tạ o sự thay đổ i rấ t lớ n về nhu
cầ u tiêu dù ng sà n phẩ m. Việc nắ m bắ t cá c nghiệp tố nà y sẽ giú p doanh
nghiệp có sự thích ứ ng nhanh chó ng vớ i nhữ ng yêu cầ u củ a khá ch hà ng, có
hoạ t độ ng sá n xuấ t hoặ c marketing phù hợ p. Ví dụ , xu hướ ng già hó a củ a
dâ n số sẽ tạ o cơ hộ i cho cá c doanh nghiệp hoạ t độ ng trong lĩnh vự c dịch vụ
y tế, du lịch cá c nhà dưỡ ng lã o… Trình độ họ c vấ n gia tă ng sẽ có thể là m
tă ng chấ t lượ ng nguồ n nhâ n lự c quố c gia, mộ t trong nhữ ng nghiệp tố tạ o
nên lợ i thế về nă ng lự c cạ nh tranh củ a doanh nghiệp khi tham gia hoạ t
độ ng trên thị trườ ng quố c tế.
Mỗ i mộ t biến số củ a văn hố có ả nh hưở ng khá c nhau đến quá trình hoạ t
độ ng marketing củ a DN. Thự c tế đã cho thấ y, có thể biến số này củ a vă n
hố có ả nh hưở ng mạ nh mẽ đến mộ t hoạ t độ ng nà o đó củ a marketing, cị n
biến số khá c lạ i ít có liên quan hoặ c ả nh hưở ng khô ng đá ng kể. Nếu nhìn
ngượ c lạ i từ phía cá c cô ng cụ củ a marketing mix ngườ i ta đã đưa ra mộ t số

tổ ng kết về sự tá c độ ng củ a mộ t số biến số vă n hoá như sau:
- Thứ nhấ t, chính sá ch xú c tiến hỗ n hợ p bị ả nh hưở ng sâ u sắ c bở i vấn đề
ngô n ngữ . Chẳ ng hạ n, cá c quả ng cá o có thể cầ n phả i thay đổ i vì mộ t
chiến dịch hoặ c biểu ngữ dù ng trong nền văn hoá nà o có thể có ý nghĩa
xấ u hổ ở mộ t nền vă n hoá khá c.
- Thứ hai, sự chấ p nhậ n sả n phẩ m bị ả nh hưở ng bở i cá c tiêu chuẩ n thá i
độ và giá trị. Ví dụ , ở Việt Nam ngườ i ta thườ ng kiêng ă n mự c, ă n vịt...
và o đầ u thá ng.
- Thứ ba, chính sá ch giá thườ ng bị ả nh hưở ng bở i cá c thá i độ văn hố đố i
vớ i sự thay đổ i thơ ng qua cá i gọ i là “giá tâ m lý”. Ở mộ t số nơi, sự thay
đổ i thườ ng xem là tích cự c nên hà ng thờ i trang mố t đượ c đặ t giá rấ t cao
vì nó tượ ng trưng cho sự thay đổ i. Nhưng ở nơi khá c sự thay đổ i có thể
đự ơc xem là khơ ng tố t, mộ t mứ c giá cao hơn cho sả n phẩ m mớ i thườ ng
chỉ là m sả n phẩ m trở nên quá đắ t cho ngườ i tiêu dù ng bình thườ ng.
- Thứ tư, hệ thố ng phâ n phố i thườ ng bị ả nh hưở ng bở i cá c chế định xã
hộ i. Ví dụ , ở mộ t số quố c gia, mố i liên hệ giữ a ngườ i cung cấ p và ngườ i
mua thườ ng dự a trên quan hệ họ hà ng bấ t kể là xa hay gầ n. Nhữ ng
ngườ i khô ng phả i là thà nh viên họ hà ng sẽ bị loạ i khỏ i cá c giao dịch
kinh doanh trong mộ t số kênh phâ n phố i nà o đó .

3.2 Mơi trường văn hóa đối với phong cách ăn mặc của người
Mỹ
-

Nhìn chung ngườ i Mỹ số ng phó ng khố ng, tự do, khơ ng thích sự gị bó và
là m nhữ ng gì mình muố n. Ngườ i Mỹ vẫ n coi trọ ng truyề n thố ng, song
nhìn chung họ cũ ng khô ng quan tâ m nhiề u đế n cá c lễ nghi xã hộ i. Điều
13



Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
nà y thể hiện ở mọ i mặ t trong cuộ c số ng củ a ngườ i Mỹ từ cá ch giao tiếp,
giả i trí và đố i xử vớ i nhau vớ i mộ t phong thá i thỏ a má i ngay cả khi giữ a
họ có sự khá c biệ t về tuổ i tá c hay địa vị xã hộ i đến phong cá ch ă n mặ c
củ a họ cũ ng bị ả nh hưở ng chính từ xã hộ i đó . Ngườ i Mỹ ă n mặ c khô ng cầ u
kỳ, ưa chuộ ng sự tự nhiên và khô ng cầ n quan tâ m đến gó c nhìn ă n mặ c củ a
ngườ i khá c thế nà o.  Sự thoả i má i là yếu tố hàng đầ u trong phong cá ch
ă n mặ c củ a ngườ i Mỹ. Tấ t cả mọ i ngườ i ă n mặ c gầ n giố ng nhau nên rấ t khó
có sự phâ n biệt về địa vị, đẳ ng cấ p xã hộ i hay nghề nghiệp. Họ ă n mặ c hết
sứ c giả n dị, đố i vớ i nhữ ng bộ trang phụ c đi dạ o chơi thì ngườ i Mỹ thườ ng
mặ c quầ n á o rộ ng rã i và tiện lợ i. Ở Mỹ, quầ n jeans đượ c chuộ ng nhấ t,
nhữ ng chiếc á o thun rộ ng thườ ng là lự a chọ n củ a ngườ i Mỹ và o nhữ ng
ngà y hè nó ng nự c hay ngà y xuâ n ấ m á p.
- Đố i vớ i ngườ i Mỹ thì việc ă n mặ c hở hang là bình thườ ng và nhiều khi việc
tạ c tượ ng hay tranh vẽ về nhữ ng ngườ i khỏ a thâ n đượ c xem là việc đưa ra
cá i đẹp để mọ i ngườ i chiêm ngưỡ ng. Tuy nhiên dù ngườ i Mỹ số ng trong
mô i trườ ng tự do nhưng khi tham gia cá c hoạ t độ ng như đi họ c, đi chơi hay
đi là m tạ i cô ng trườ ng, cô ng sở , hộ i nghị tiệc cướ i, mọ i ngườ i đều chú ý đến
cá ch ă n mặ c củ a mình là m sao cho phù hợ p nhấ t. Đố i vớ i đà n ơ ng thì tạ i cơ
quan, họ thườ ng mặ c á o sơ mi kết hợ p vớ i quầ n â u vả i sợ i bơ ng rộ ng
thố ng và nhữ ng dịp gặ p khá ch hà ng hay đố i tá c họ thườ ng mặ c nhữ ng bộ
com-plê sẫ m mà u và caravat lịch sự . Cò n đố i vớ i phụ nữ họ sẽ mặ c vá y vớ i
chấ t liệu co giã n mang đến sự thỏ a má i tạ i cơ quan và trong nhữ ng cuộ c
gặ p gỡ đố i tá c, họ thườ ng mặ c com-plê nhưng mà u sắ c trang phụ c củ a họ
đa dạ ng hơn đà n ô ng.
- Hơn nữ a, xuấ t phá t từ việc coi trọ ng thờ i gian, ngườ i Mỹ luô n ưa chuộ ng sự
tiện lợ i trong phong cá ch ă n mặ c củ a bả n thâ n vì cá ch ă n mặ c đó khiến họ
cả m thấ y thoả i má i tuyệt đố i trong cô ng việc hay cuộ c số ng thườ ng chạ y
đua vớ i thờ i gian củ a họ .
 MÔI TRƯỜNG VĂN HĨA KHƠNG CHỈ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG CÁCH ĂN MẶC

CỦA NGƯỜI MỸ MÀ CÒN TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH MAY MẶC TẠI MỸ. NGÀNH
MAY MẶC SẼ CHỦ YẾU SỬ DỤNG NHỮNG CHẤT LIỆU VẢI MỀM NHẸ,
THOÁNG MÁT MANG LẠI SỰ THOẢI MÁI, TIỆN LỢI CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
DỰA THEO THÓI QUEN ĂN MẶC CỦA HỌ.

PHẦN 4: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA ĐỐI VỚI
VIỆC THÂM NHẬP CỦA CƠNG TY MAY VIỆT TIẾN VÀO THỊ
TRƯỜNG MỸ
4.1
-

Chính sách sản phẩm

Để tiếp tục thúc đẩy doanh số xuất khẩu hàng may mặc của mình sang thị
trường Hoa Kỳ, Tổng cơng ty may Việt Tiến tiếp tục thực hiện chiến lược phát
triển sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhiều phân đoạn thị trường, đầu tư mạnh
vào khâu thiết kế nhằm tạo ra nhiều mẫu mã phù hợp, tăng giá trị sử dụng, giá
trị thẩm mỹ của sản phẩm.
14


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
-

Sự thay đổi về chất liệu sản phẩm: Chất liệu là yếu tố cốt lõi tạo nên sự khác
biệt. Do đó, Việt Tiến đã khơng ngừng thay đổi trong những năm vừa qua.
 Sự thoải mái là yếu tố hàng đầu trong phong cách ăn mặc của người Mỹ.
Đối với nam giới, họ thường mặc áo sơ mi kết hợp với quần âu vải sợi bơng
rộng thống, đối với nữ giới là những bộ váy với chất liệu co giãn
 Việt Tiến đã chú trọng sản xuất những sản phẩm với chất liệu mềm nhẹ,

thoải mái như vải sợi bông, vải Bamboo cotton,.. không những mang lại
tính thẩm mỹ cao cho áo quần mà cịn tạo sự thoải mái, dễ chịu cho người
mặc.
 Xu hướng bảo vệ môi trường hiện nay rất sôi nổi, đặc biệt là tại thị trường
nước ngoài như Mỹ. Người tiêu dùng Mỹ rất ưa chuộng các sản phẩm thân
thiện với môi trường, hạn chế sử dụng những đồ vật gây ô nhiễm cao.
 Việt Tiến nhấn mạnh vào sản xuất sản phẩm bằng các chất liệu vải thân
thiện với môi trường. Đây cũng là mục tiêu phát triển trọng tâm của Việt
Tiến trong thời gian tới.

-

Xu hướng mua hàng tiết kiệm: Trong giai đoạn kinh tế suy thoái, người tiêu
dùng Mỹ ln muốn "săn" giá rẻ nhất có thể. Điều này đã từng là yếu tố tạo
nên cho thành công của Walmart và các cửa hàng đồng giá
 Bên cạnh các dịng sản phẩm cao cấp đã có tiếng trên thị trường như
Manhattan, T-up hay San Sciaro, Việt Tiến sẽ tập trung phát triển hơn nữa
dịng sản phẩm bình dân để phục vụ cho phân khúc thị trường bình dân tại
Hoa Kỳ bởi đây là phân khúc thị trường khá rộng lớn song doanh nghiệp
vẫn còn đang bỏ trống khá nhiều.

-

Người Mỹ mặc dù thích ăn mặc thoải mái nhưng luôn chú trọng đến chi tiết
trang phục. Các doanh nhân Mỹ khi đi họp thường chọn những trang phục sao
cho thể hiện được phong thái bên ngoài của bản thân, do đó các chi tiết nhỏ
trên trang phục là khơng thể qua loa. Bên cạnh đó, việc nắm vững những yêu
cầu cao của thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là quy định khắt khe về kiểm soát hàng
may mặc vào thị trường Hoa Kỳ kể từ tháng 2 năm 2009 về việc cấm xuất khẩu
các sản phẩm quần áo có lỗi ở đường nối vải.


 Việt Tiến đã đẩy mạnh khâu thiết kế để tạo ra những trang phục lịch lãm, phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng Mỹ với các chi tiết nhỏ đều được chú ý hoàn
mỹ. Tổng công ty sẽ không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm giảm
thiểu những sản phẩm lỗi, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn thông qua việc áp
dụng đầy đủ, duy trì thường xuyên, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất
lượng đã đạt được như ISO 9001-2000, SA8000, WRAP hay 5S quality
15


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
standard. Đồng thời, Việt Tiến cũng ý thức cao việc tuân thủ các luật định về
trách nhiệm xã hội và các quy định mà công ty thừa nhận.

4.2
-

-

-

-

-

Chính sách giá

Hiện nay, cá c sả n phẩ m củ a Việt Tiến đã có chỗ đứ ng tương đố i vữ ng vàng
trên thị trườ ng Hoa Kỳ, vì vậ y đố i vớ i chiến lượ c về giá , cô ng ty cố gắ ng giữ
ổ n định giá cả mặ c dù thị trườ ng nguyên vậ t liệu, phụ kiện may mặ c có

nhiều biến độ ng. Việc giữ ổ n định giá cị n gó p phầ n thể hiện mộ t cá ch thứ c
kinh doanh chuyên nghiệp trong mộ t mô i trườ ng kinh tế đầ y biến độ ng.
Việc giữ ổ n định giá cũ ng đượ c thự c hiện dự a trên nhữ ng phâ n khú c thị
trườ ng may mặ c tương ứ ng:
 Hà ng cao cấ p: giá cao, phù hợ p vớ i nhữ ng đố i tượ ng có thu nhậ p cao,
hướ ng đến sự đẳ ng cấ p trong thờ i trang;
 Hà ng trung cấ p: giá cả phả i chă ng, phù hợ p vớ i nhữ ng đố i tượ ng có thu
nhậ p khá trong xã hộ i;
 Hà ng bình dâ n: giá rẻ, phù hợ p vớ i đố i tượ ng ngườ i lao độ ng có thu
nhậ p thấ p.
Sự phâ n khú c giá này khá hợ p lí vì trong mộ t mơ i trườ ng vă n hó a đa dạ ng
như Hoa Kỳ, ngườ i dâ n có mứ c số ng khá c biệt nhau, phâ n khú c giá dự a
trên thu nhậ p giú p khá ch hà ng dễ tiếp cậ n vớ i sả n phẩ m, đồ ng thờ i nhà sả n
xuấ t cũ ng có thể tiếp cậ n vớ i phổ khá ch hà ng rộ ng hơn.
Tuy nhiên, về lâ u dà i, Việt Tiến cầ n câ n nhắ c và xem xét việc giả m giá
thà nh nhằ m tă ng sứ c cạ nh tranh vớ i hà ng may mặ c củ a Trung Quố c đang
trà n lan trên thị trườ ng Hoa Kỳ, đặ c biệt là việc giả m giá để cạ nh tranh trên
phâ n khú c thị trườ ng hàng may mặ c trung cấ p và bình dâ n.
Bên cạ nh đó , Mỹ cũ ng là mộ t nướ c có tình hình chính trị khô ng mấ y ổ n
định, cá c sự kiện tấ n cô ng khủ ng bố , cũ ng như cá c cuộ c chiến tranh thương
mạ i giữ a cá c nướ c có thể ả nh hưở ng rấ t nhiều đến hoạ t độ ng kinh tế nó i
chung và xuấ t nhậ p khẩ u củ a ngà nh dệt may nó i riêng.
Về phầ n cơ ng ty Việt Tiến,nhìn chung hoạ t độ ng xuấ t khẩ u củ a cô ng ty
trong thờ i gian qua tương đố i ổ n định và tă ng tương đố i đều qua cá c nă m.
Nă m 2001 tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cô ng ty đạ t 86,225,794USD, tă ng
21,042,030USD tương ứ ng tă ng 32,28%, cá c nă m sau đều tă ng dầ n. Có thể
thấ y nă m 2001 có tố c độ tă ng thấ p nhấ t (giả m so vớ i kế hoạ ch). Nguyên
nhâ n chủ yếu là do nhữ ng biến độ ng chính trị-xã hộ i trên thế giớ i như:
khủ ng bố 11/9 tạ i Mỹ kéo theo khủ ng hoả ng kinh tế củ a mộ t số nướ c trên
thế giớ i…đã tá c độ ng là m giả m khố i lượ ng hà ng xuấ t khẩ u cũ ng như là m

giá gia cô ng hà ng may mặ c giả m sú t nhiều, kéo theo sự sụ t giả m doanh thu.
16


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

4.3
-

-

-

Chính sách phân phối

Mộ t kênh phâ n phố i đượ c định nghĩa là cá c hoạ t độ ng và quy trình cầ n
thiết để chuyển mộ t sả n phẩ m từ nhà sả n xuấ t đến ngườ i tiêu dù ng. Cũ ng
bao gồ m trong kênh này là cá c bên trung gian có liên quan đến việc di
chuyển sả n phẩ m như trên y trong bấ t kỳ khả nă ng nà o. Cá c bên trung gian
nà y là cá c cô ng ty thứ ba hoạ t độ ng như nhà bá n buô n, vậ n chuyển, bá n lẻ
và cung cấ p cá c cơ sở kho. 
Cá c loạ i kênh phâ n phố i:
 Kênh trự c tiếp: Trong kênh phâ n phố i này, nhà sả n xuấ t trự c tiếp cung
cấ p sả n phẩ m cho ngườ i tiêu dù ng. Trong trườ ng hợ p này, doanh
nghiệp có thể sở hữ u tấ t cả cá c yếu tố củ a kênh phâ n phố i hoặ c bá n
thô ng qua mộ t địa điểm bá n lẻ cụ thể. Bá n hà ng qua Internet và qua
nhữ ng cuộ c họ p mặ t trự c tiếp  cũ ng là cá ch để bá n hà ng trự c tiếp cho
ngườ i tiêu dù ng. Mộ t lợ i ích củ a phương phá p này là cơ ng ty có tồ n
quyền kiểm số t sả n phẩ m, hình ả nh củ a nó ở tấ t cả cá c giai đoạ n và trả i
nghiệm ngườ i dù ng.

 Kênh giá n tiếp: Trong kênh nà y, mộ t cô ng ty sẽ sử dụ ng mộ t kênh trung
gian để bá n sả n phẩ m cho ngườ i tiêu dù ng. Cơ ng ty có thể bá n cho mộ t
nhà bá n buô n phâ n phố i thêm cho cá c cử a hà ng bá n lẻ. Điều này có thể
là m tă ng chi phí sả n phẩ m vì mỗ i giao dịch trung gian sẽ nhậ n đượ c
phầ n tră m lợ i nhuậ n củ a họ . Kênh này có thể trở nên cầ n thiết cho cá c
nhà sả n xuấ t lớ n bá n qua hà ng tră m nhà bá n lẻ nhỏ .
 Kênh phâ n phố i kép: Trong loạ i kênh phâ n phố i nà y, mộ t cơ ng ty có thể
sử dụ ng kết hợ p bá n hà ng trự c tiếp và giá n tiếp. Sả n phẩ m có thể đượ c
bá n trự c tiếp cho ngườ i tiêu dù ng, trong khi trong cá c trườ ng hợ p khá c,
nó có thể đượ c bá n thô ng qua kênh trung gian.
 Kênh phâ n phố i đả o ngượ c: Kênh cuố i cù ng, cá ch thứ c phâ n phố i phi
truyền thố ng nhấ t cho phép ngườ i tiêu dù ng gử i sả n phẩ m đến nhà sả n
xuấ t. Dò ng chả y ngượ c này là điểm khá c biệt củ a phương phá p nà y so
vớ i cá c phương phá p khá c. Mộ t ví dụ là khi ngườ i tiêu dù ng tá i chế và
kiếm tiền từ hoạ t độ ng này.
4.3.1 Phương thức xuất khẩu của công ty việt tiến
Cá c hình thứ c xuấ t khẩ u hà ng dệt may củ a Việt Tiến:
 Xuấ t khẩ u trự c tiếp: DN tự tú c từ khâ u thiết kế, tìm ngun phụ liệu sau
đó sả n xuấ t và xuấ t khẩ u để thu lợ i nhuậ n.
 Xuấ t khẩ u gia cô ng ủ y thá c (gia cô ng thuầ n tú y): nhà sả n xuấ t đượ c chủ
hà ng cung cấ p nguyên liệu để sả n xuấ t hoặ c lắ p rá p sả n phẩ m và nhậ n
phí gia cơ ng.
17


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
 Gia cơ ng quố c tế (FOB): DN mua nguyên phụ liệu và sả n xuấ t đơn hàng
dướ i sự đồ ng ý củ a chủ hà ng.
 Từ thờ i điểm gia cô ng thuầ n tú y, sau nhiều nă m nỗ lự c nâ ng cấ p chuyển từ
hình thứ c gia cô ng thuầ n tú y lên phương thứ c sả n xuấ t FOB, hiện nay Việt

Tiến đang phá t triển xuấ t khẩ u trự c tiếp như sang thị trườ ng Mỹ hay Nhậ t.
4.3.2 Ảnh hưởng của mơi trường văn hóa đến hoạt động phân
phối của công ty may mặc Việt Tiến tại thị trường Mỹ
- Hà nh vi tiêu dù ng: Cử a hà ng là nơi ngườ i Mỹ đến mua hà ng, dạ o chơi, gặ p
nhau trò chuyện và mở rộ ng giao tiếp xã hộ i. Qua thờ i gian ngườ i tiêu dù ng
Mỹ có mộ t niềm tin gầ n như tuyệt đố i và o hệ thố ng cá c cử a hà ng đạ i lý bá n
lẻ củ a mình, họ có sự đả m bả o về chấ t lượ ng, bả o hà nh và cá c điều kiện vệ
sinh an toà n khá c. Điều nà y cũ ng là m cho họ có ấ n tượ ng rấ t mạ nh vớ i lầ n
tiếp xú c đầ u tiên vớ i cá c mặ t hàng mớ i. Nếu ấ n tượ ng nà y là xấ u, hà ng hố
đó sẽ khó có cơ hộ i quay lạ i. Vì vậ y, sự xâ m nhậ p củ a cá c nhà xuấ t khẩ u
đơn lẻ thườ ng khô ng mấ y khi đe doạ đượ c sự hiện thương mạ i củ a nhữ ng
ngườ i đến trướ c.
 Lợ i dụ ng đặ c điểm nà y, Việt Tiến sử dụ ng kênh phâ n phố i giá n tiếp – kênh
phâ n phố i 1 cấ p (nhà sả n xuấ t – nhà bá n lẻ - ngườ i tiêu dù ng). Cá c sả n
phẩ m củ a Việt Tiến đượ c phâ n phố i đến hệ thố ng cá c siêu thị, trung tâ m
thương mạ i, sau đó chuyển đến tay ngườ i tiêu dù ng. Việt Tiến hiện nay vẫ n
chưa thể á p dụ ng kênh phâ n phố i trự c tiếp bở i vì doanh nghiệp này chưa
có hệ thố ng cử a hà ng riêng củ a mình. Vì việc thiết lậ p hệ thố ng phâ n phố i
củ a riêng mình ở Mỹ rấ t khó khă n và vấ p rấ t nhiều rà o cả n từ cá c quy định
phứ c tạ p củ a thị trườ ng này. Tuy nhiên sau này, nếu cô ng ty muố n khẳ ng
định vị thế riêng củ a mình trên thị trườ ng Hoa Kỳ và nâ ng cao doanh số
xuấ t khẩ u sang thị trườ ng này thì cầ n câ n nhắ c kế hoạ ch xây dự ng nhữ ng
cử a hà ng phâ n phố i riêng củ a mình, có thể bắ t đầ u xâ y dự ng từ nhữ ng khu
dâ n cư tậ p trung đô ng ngườ i Việt, nhằ m thu thậ p nhữ ng phả n hồ i về
nhữ ng đặ c điểm may mặ c đặ c trưng củ a thị trườ ng nà y, từ đó có thêm cơ
sở và thơ ng tin để hồ n thà nh kênh phâ n phố i củ a mình tạ i thị trườ ng Mỹ.
- Quan niệm về thờ i gian: Ngườ i Mỹ coi thờ i gian là tiền bạ c nên con ngườ i
luô n luô n chạ y đua vớ i thờ i gian, mọ i thứ cầ n nhanh và tiện lợ i nhưng
khơ ng có nghĩa là khơ ng đẹp khơ ng ngon, vì vậ y cơ ng ty Việt Tiến có thể hệ
thố ng cá c cử a hà ng bá n lẻ, tiện lợ i có thể đá p ứ ng nhu cầ u nà y. Tuy nhiên,

Hiện nay, Việt Tiến vẫn chưa có kênh bá n hàng online tạ i thị trườ ng Mỹ phương thứ c mua hà ng đượ c ngườ i tiêu dù ng Mỹ rấ t ưa thích.
- Đố i tá c xuấ t khẩ u củ a Việt Tiến ở Mỹ: Walmart, 5.11, PVH, JC Penney, UA
Global Soucing LTD, Perry Ellis Inc. Đâ y là cá c hệ thố ng bá n lẻ rấ t nổ i tiếng
18


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

-

ở Mỹ và cũ ng là nhà phâ n phố i chính củ a cơ ng ty Việt Tiến tạ i thị trườ ng
rộ ng lớ n nà y.
Walmart (11 695 cử a hà ng), JC Penney (865 cử a hà ng),… là nhữ ng chuỗ i
hệ thố ng bá n lẻ rấ t nổ i tiếng và trả i rộ ng khắ p thị trườ ng Mỹ, sứ c mạ nh
bá n hà ng rấ t lớ n. Việc phâ n phố i sả n phẩ m đến cá c chuỗ i bá n lẻ nà y giú p
Việt Tiến tiết kiệm chi phí và đạ t doanh thu cao hơn cũ ng như hiệu quả
hơn so vớ i việc phâ n phố i sản phẩ m thô ng qua cử a hà ng củ a mình.

4.4

Chính sách truyền thơng

4.4.1 Ảnh hưởng của mơi trường văn hóa Mỹ đến truyền thơng
- Chính sá ch truyền thô ng sẽ chịu tá c độ ng bở i mơ i trườ ng vă n hó a, cụ thể là
việc truyền thô ng sẽ bị ả nh hưở ng sâ u sắ c bở i vấn đề ngô n ngữ .
- Phương ngữ chủ yếu củ a Hoa Kỳ là tiếng Anh Mỹ, nó bao gồ m cá c phương
ngữ củ a nhiều khu vự c nhưng có đặ c điểm riêng để phâ n biệt vớ i cá c loạ i
tiếng Anh ở quố c gia khá c, như ở Ú c có tiếng Anh Ú c hay ở New Zealand có
tiếng Anh New Zealand. Gồ m bố n khu vự c có phương ngữ lớ n ở Hoa Kỳ,
miền Bắ c, miền Trung, miền Nam và miền Tâ y cù ng mộ t số khu vự c

phương ngữ nhỏ như thà nh phố New York, Philadelphia và Boston.
- Thố ng kê ngô n ngữ tạ i Hoa Kỳ
 Tiếng Anh (82,1%)
 Tiếng Tâ y Ban Nha (10,7%)
 Cá c ngữ hệ Ấ n-Â u khá c (3,8%)
 Cá c ngô n ngữ Châ u Á hoặ c nhó m ngơ n ngữ Polynesia khá c (2,7%)
 Cá c ngô n ngữ khá c (0,7%)
 Việc truyền thơ ng tạ i nền văn hó a củ a Mỹ tố t nhấ t nên đượ c sử dụ ng tiếng
Anh vì điều đó có thể giú p cho khá ch hà ng tạ i thị trườ ng Mỹ hiểu rõ đượ c
thô ng đệp truyền thô ng mộ t cá ch hiệu quả hơn, trá nh đượ c tình trạ ng hiểu
nhầ m ý nghĩa thơ ng điệp  nâ ng cao hiệu quả bá n hà ng củ a doanh nghiệp.
- Vă n hó a Mỹ cấ m kỵ sử dụ ng nhữ ng từ ngữ thô tụ c
 Trong cá c bộ phim Mỹ, cá c nhâ n vậ t trong mộ t số phim có thể chử i tụ c
nhiều nhưng điều đó khơ ng đồ ng nghĩa vớ i ngoà i đờ i ngườ i bả n xứ ai
cũ ng như vậ y, khô ng nên sử dụ ng nhữ ng từ ngữ thô tụ c mộ t cá ch quá
thoả i má i mà khô ng suy nghĩ.
 Nhữ ng doanh nghiệp ở Việt Nam khi sử dụ ng tiếng Anh như ngô n ngữ
thứ hai thì đơ i khi sẽ khơ ng hiểu hết đượ c hà m ý sâ u xa củ a cá c từ ngữ
thô tụ c. Nếu doanh nghiệp vơ tình sử dụ ng sai từ và xú c phạ m đến
ngườ i khá c trong cá c chiến lượ c xú c tiến, truyền thô ng tạ i thị trườ ng
19


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
nướ c ngồ i thì sẽ gâ y ra nhữ ng chuyện khô ng hay. Cẩ n thậ n trong việc
sử dụ ng ngô n ngữ cũ ng như hình ả nh sẽ giú p doanh nghiệp Việt Nam
hạ n chế việc “phậ t lò ng” ngườ i bả n địa.
 Cá c doanh nghiệp khi thâ m nhậ p và o thị trườ ng Mỹ cầ n phả i có cá c chiến
lượ c xú c tiến, truyền thô ng sả n phẩ m mộ t cá ch hợ p lý, sao cho phù hợ p vớ i
giá trị vă n hó a củ a Mỹ, đặ c biệt là về ngô n ngữ . Cầ n thiết phả i sử dụ ng tiếng

Anh trong phầ n lớ n cá c trườ ng hợ p và phả i biết chọ n lọ c từ ngữ mộ t cá ch
chuẩ n xá c, trá nh trườ ng hợ p khô ng hiểu rõ ý nghĩa sâ u xa củ a từ mà khiến
cho khá ch hà ng hiểu sai thô ng điệp củ a doanh nghiệp.
4.4.2 Chính sách truyền thơng của Việt Tiến tại Mỹ
- Về mặ t truyền thô ng, xâ y dự ng hình ả nh, Việt Tiến hướ ng đến xâ y dự ng
hình ả nh mộ t tậ p đồ n may mặ c vớ i cá c dò ng sả n phẩ m phong phú , đá p
ứ ng đượ c mọ i nhu cầ u củ a mọ i phâ n khú c thị trườ ng, trong đó có thị
trườ ng Mỹ. Doanh nghiệp hướ ng đến hình ả nh mộ t doanh nghiệp thà nh
cô ng, mang đến cho khá ch hàng nhữ ng sả n phẩ m chấ t lượ ng cao như mong
đợ i đi kèm trá ch nhiệm cao đố i vớ i cộ ng đồ ng (sử dụ ng chấ t liệu bả o vệ
mô i trườ ng,…).
- Điểm yếu củ a Việt Tiến tạ i thị trườ ng Mỹ chính là doanh nghiệp hầ u như
khô ng triển khai cá c chiến lượ c quả ng cá o TVC phá t trên truyền hình, radio
củ a Mỹ hay thậ m chí là cá c á p phích quả ng cá o. Điều nà y có thể đượ c lý giả i
bở i chi phí cho cá c hoạ t độ ng quả ng cá o tạ i Mỹ quá cao, doanh thu củ a
doanh nghiệp khô ng thể bù và o phầ n chi phí đã bỏ ra cho việc quả ng cá o,
đặ c biệt là hình thứ c quả ng cá o trên cá c kênh truyền hình củ a Mỹ.  Dẫ n
đến việc mứ c độ nhậ n dạ ng thương hiệu Việt Tiến củ a ngườ i Mỹ rấ t thấ p,
lượ ng khá ch hà ng mụ c tiêu tiếp cậ n doanh nghiệp rấ t ít dù vă n hó a mua
sắ m củ a ngườ i Mỹ diễn ra nhộ n nhịp hằ ng ngà y.
 Cô ng ty nên chú trọ ng và o cá c chiến lượ c truyền thô ng sả n phẩ m đố i vớ i
ngườ i tiêu dù ng tạ i thị trườ ng Mỹ thô ng qua cá c kênh tố n ít chi phí hơn
như hình thứ c marketing online thô ng qua cá c trang mạ ng xã hộ i nhằ m
nâ ng cao mứ c độ nhâ n diện thương hiệu củ a Việt Tiến.
- Cá c hoạ t độ ng khuyến mã i củ a doanh nghiệp dườ ng như cũ ng rấ t ít khi
đượ c tiến hà nh ngay cả thị trườ ng nộ i địa và thị trườ ng nướ c ngồ i. Nhìn
chung, cá c hoạ t độ ng khuyến mã i chỉ diễn ra mộ t cá ch đơn điệu như giả m
giá và tặ ng cá c sả n phẩ m kèm theo để thu hú t khá ch hà ng khi sả n phẩ m
mớ i củ a doanh nghiệp đượ c xuấ t khẩ u.
- Tương tự , Việt Tiến dườ ng như khô ng thự c hiện chiến lượ c xâ y dự ng quan

hệ cô ng chú ng tạ i thị trườ ng Mỹ  việc quả ng bá hình ả nh khơ ng đượ c
đầ u tư bà i bả n. Đặ c biệt, Việt Tiến có cá c sả n phẩ m nhắ m và o nhữ ng khá ch

20


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy
hà ng cao cấ p nhưng doanh nghiệp lạ i khô ng triển khai cá c kế hoạ ch, hoạ t
độ ng liên quan để tạ o niềm tin đố i vớ i cá c khá ch hà ng cao cấ p nà y.
 Doanh nghiệp nên chú trọ ng hơn và o cá c hoạ t độ ng tă ng mứ c độ nhậ n
diện thương hiệu củ a khá ch hàng thô ng qua cá c hoạ t độ ng quả ng cá o TVC,
internet, outdoor; xâ y dự ng cá c chương trình khuyến mã i sá ng tạ o, thu hú t
nhưng khơ ng là m mấ t đi tính cao cấ p củ a sả n phẩ m như chương trình rú t
thă m trú ng thưở ng vớ i giá trị giả i thưở ng lớ n cũ ng như là chú trọ ng cá c
hoạ t độ ng quan hệ cô ng chú ng vớ i nhữ ng nhó m đố i tượ ng khá ch nhau.

21


Marketing quốc tế - Nhóm Healthy

KẾT LUẬN
Mỹ là 1 thị trườ ng khá hấ p dẫ n, lý tưở ng củ a ngà nh dệt may vì dâ n số Mỹ đô ng,
thu nhậ p cao và sứ c mua lớ n. Đố i vớ i chiến lượ c phâ n phố i, cơ ng ty Việt Tiến tìm
kiếm đố i tá c phâ n phố i độ c quyền như là cá c chuỗ i siêu thị, cử a hà ng tiện lợ i lớ n
như Walmart, JCPenney,... mà khô ng tự đứ ng ra xâ y dự ng kênh phâ n phố i riêng
mặ c dù đã thâ m nhậ p và o thị trườ ng Mỹ từ nă m 1992. Việc tìm hiểu sâ u về cá c
yếu tố vă n hoá , nghiên cứ u hà nh vi ngườ i tiêu dù ng đã giú p Việt Tiến lự a chọ n
đượ c kênh phâ n phố i thích hợ p vớ i kế hoạ ch xuấ t khẩ u củ a cô ng ty. Nhờ đó ,
doanh thu hà ng xuấ t khẩ u tă ng lên, giú p cô ng ty phá t triển lớ n mạ nh hơn. Tuy

nhiên, Việt Tiến nếu muố n phá t triển lâ u dà i tạ i thị trườ ng mà u mỡ nà y thì cầ n
phả i thiết lậ p 1 hệ thố ng phâ n phố i trự c tiếp, xâ y dự ng nhữ ng cử a hà ng riêng củ a
mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />fbclid=IwAR1cCkrh6mUsQxiz7uOW9g0oquy-c3fDhIMFi-tt61CIkA0Vi6ojmp_YvFo

2. />fbclid=IwAR1UsQr4nEj__svyLcroMLDLnVgRpg9Ww_pz717NkA95377ugSXporTBaYY

3. />fbclid=IwAR0SRG_Qc5XqCDfw65DmXL8mN06nW-mYlmecL9VmxENT-VdZmpVXnYELD_I

4. />fbclid=IwAR2wdYXzar4KKL0SvXZLet2Uoe7GxxhNvZeq1DWdQRNNuIfS_78R5HaA4qg

5. />
22



×