TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA HÓA HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁO ĐỒ CƯƠNG TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG FLAVONOID TỔNG VÀ HOẠT TÍNH
KHÁNG OXY HĨA CỦA CAO CHIẾT METHANOL TỪ CÂY MUA
(Melastomataceae)
GVHD:
ThS. NGUYỄN XUÂN THỊ DIỄM TRINH
SVTH:
TRẦN THỊ THÙY DƯƠNG
NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
MSSV: 112615004
MSSV: 112615113
LỚP: DA15HHB
KHĨA:
2015
12/13/21
1
NỘI DUNG
12/13/21
2
NỘI DUNG
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VII.KẾ HOẠCH, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN
THỰC HIỆN
VIII. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
12/13/21
3
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Con người có khuynh hướng sử dụng các loại dược
phẩm có chiết xuất thiên nhiên.
Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió
mùa nên có điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây Mua (Melastomataceae).
Được sử dụng làm thuốc trong dân gian.
Khảo sát hàm lượng flavonoid tổng cũng như khả năng
kháng oxy hóa của cao chiết cây Mua.
12/13/21
4
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Flavonoid có ứng dụng trong y học để điều trị một
số bệnh như viêm nhiễm, dị ứng, loét dạ dày và
hành tá tràng, giúp cơ thể điều hòa các quá trình
chuyển hóa, chống lão hóa, làm bền thành mạch
máu, và giảm lượng cholesterol trong máu. Với các
nhà hóa sinh thì cho rằng Flavonoid là những chất
chống oxi hóa lý tưởng.
Trong dân gian người ta sử dụng cây Mua để chữa các
bệnh thuốc thông tiểu, tiêu thủng, sưng lá lách, lá mua
được dùng trị tiêu chảy, lá chứa castalagin. Tác dụng
dược lý và cơng dụng: chất castalagin, procyandin B – 2,
helichrysolid đều có tác dụng hạ huyết áp. Lá, thân, quả
và rễ mua đều có tác dụng gây săn se.
12/13/21
5
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NGOÀI NƯỚC
Năm 2001, Renner, S. S. & al.“Melastomaceae”,
Flora of Thailand, Bangkok ở đề tài này chỉ nghiên
cứu về tính chất hóa học và đặc điểm sinh trưởng
của cây Mua (Melastomaceae).
Năm 2018, Wan Adnan Wan Omar và cộng sự
đã cơng bố về hoạt tính kháng oxy hóa, tổng hàm
lượng phenolic và flavonoid của một sốt loài thực
vật ở Malaysia.
12/13/21
6
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TRONG NƯỚC
Năm 2013 Tạp chí Dược liệu đã Nghiên cứu thành phần
hóa học cao chiết ethyl acetat phần trên mặt đất cây Mua
bà đã phân lập được ba flavonoid. Bằng các dữ kiện phổ
MS, NMR đã xác định được cấu trúc hóa học của chúng là
quercetin, quercitrin, naringenin. Đây là lần đầu tiên thành
hóa học của cây mua bà thu hái ở Việt Nam được công bố.
Năm 2014, Phạm Thùy Dương đã nghiên cứu thành
phần hóa học cây Mua bà cho thấy trong nghiên cứu đã
công bố điều chế các phần chiết và khảo sát lớp chất hóa
học có mặt cây Mua bà (Melastoma cadidum D.DON), phân
tách các phần chiết và phân lập một số thành phần chính
và khảo sát cấu trúc một số chất phân lập được.
12/13/21
7
III. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
1.Chiết cao methanol từ thân, lá cây
Mua (Melastomataceae).
2.Khảo sát hàm lượng flavonoid tổng từ
cao methanol.
3.Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của
cao methanol.
12/13/21
8
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Cây mua
(Melastomataceae) được
thu hái ở xã Nhơn Bình, Trà
Ơn, Vĩnh Long.
Nghiên cứu được thực
hiện trên cao chiết
methanol từ thân và lá cây
Mua.
12/13/21
9
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Chiết cao methanol từ thân, lá cây
Mua (Melastomataceae).
Nội dung 2: Khảo sát hàm lượng flavonoid tổng.
Nội dung 3: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của
cao chiết methanol bằng phương pháp DPPH.
12/13/21
10
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 1: Chiết cao methanol từ thân, lá cây
Mua (Melastomataceae).
• Thu thập nguyên liệu
• Xử lí mẫu ngun liệu
• Chiết cao methanol từ thân và lá cây Mua
12/13/21
11
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SƠ ĐỒ: Quy trình chiết cao
methanol từ cây Mua
(Melastomataceae)
12/13/21
12
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 2: Khảo sát hàm lượng flavonoid
tổng.
• Xác định độ ẩm.
• Định tính flavonoid bằng phản ứng hóa học.
• Xác định hàm lượng flavonoid tổng.
12/13/21
13
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nguyên tắc: Dựa vào sự tương quan giữa độ hấp
thu của Quercetin chuẩn + AlCl3 2% tại bước sóng
có độ hấp thu 415nm với nồng độ Quercetin (µl/ml)
tương ứng trong các điều kiện xác định.
Quy trình định lượng Flavonoid tổng
Dung dịch chuẩn gốc
Pha mẫu Quercetin chuẩn
Mẫu thử
12/13/21
14
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hàm lượng Quercetin (Q%) trong dược liệu được tính theo
cơng thức:
Hàm lượng Flavonoid tổng (F%) trong dược liệu được tính
bằng cơng thức:
12/13/21
15
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nội dung 3: Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa
của cao chiết methanol bằng phương pháp
DPPH.
Khảo sát điều kiện thực hiện
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của
vitamin C
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của
cao chiết
12/13/21
16
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát điều kiện thực hiện
Độ hấp thu
STT
Nồng độ DPPH
(µg/mL)
0 phút
30 phút
1
2
3
4
5
6
10
20
40
60
80
100
12/13/21
Bảng 1: Khảo sát nồng độ DPPH
17
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của vitamin C
Nồng độ
Vitamin C
(µg/mL)
Độ hấp thu
% ức chế
(%)
0
1
2
3
4
5
Bảng 2: Phần trăm ức chế DPPH của vitamin C
12/13/21
18
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết
Nồng độ
Cao chiết
methanol
(µg/mL)
0
10
20
30
40
50
Độ hấp thu
% ức chế
(%)
Bảng 3: Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết
12/13/21
19
VII. KẾ HOẠCH, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
Khóa luận được thực hiện từ tháng 09/2019 đến
cuối tháng 11/2019 tại phịng thí nghiệm của Khoa
Hóa học Ứng dụng, Trường Đại học Trà Vinh.
12/13/21
20
VIII. HĨA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ
Hóa chất
-
Dụng cụ
- Cốc 50ml, 100ml, 500ml.
Methanol
- Phễu lọc, phễu chiết,
HgCl2, KI,
giấy lọc
FeCl3, KNaC4H4O6,
- Đũa thủy tinh, muỗng,
(Pb(CH3COO)2)
giấy đo pH.
H2SO4, HNO3, NaOH, NaCl - Bình định mức 50ml,
Ethylacetate
100ml, 500ml, 1000ml.
DPPH
- Pipet 1ml, 5ml, 10ml,
Quercetin
25ml.
HCl
- Ống đong 25ml, 50ml.
AlCl3
- Erlen 100ml, 250ml.
-
12/13/21
Cân phân tích
Máy khuấy từ
Tủ sấy
Tủ lạnh
Máy quang phổ Shimadzu UV 1800
21
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Võ Thị Kiều Ngân và cộng sự (2017), ”Khảo sát
hàm lượng phenol tổng, flavonoid tổng, hoạt tính
chống oxi hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao
chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây cỏ
tranh (Imperata cylindrica )”.
Từ Gia Tín (2014), “Khảo sát định tính thành
phần hóa học và hoạt tính kháng oxy hóa của cao
chiết lá sakê (artocarpus altilis)”, luận văn tốt
nghiệp đại học ngành Hóa dược, khoa KHTN
trường Đại học Cần Thơ.
12/13/21
22
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sarder N. Uddin và cộng sự đã nghiên cứu Hoạt
động chống oxy hóa và kháng khuẩn của Trema
cannabina.
Renner, S. S. & al., 2001. “Melastomaceae”,
Flora of Thailand, Bangkok, 7(3): 412-497 .
Năm 2018, Wan Adnan Wan Omar và cộng sự
đã cơng bố về hoạt tính kháng oxy hóa, tổng hàm
lượng phenolic và flavonoid của một sốt loài thực
vật ở Malaysia trên tạp chí Pharmacogn J .
12/13/21
23
12/13/21
24