Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc và kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN KHẮC LÝ

P

NT C

T U CV
DẠNG

T ỰC TRẠNG SỬ DỤNG
Ỹ THUẬT SỬ DỤNG T U C

T TRONG Đ ỀU TR ĐỢT CẤP

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI
BỆNH VIỆN PHỔ

TĨN

LUẬN VĂN T ẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN KHẮC LÝ

P

NT C

T U CV
DẠNG

T ỰC TRẠNG SỬ DỤNG
Ỹ THUẬT SỬ DỤNG T U C

T TRONG Đ ỀU TR ĐỢT CẤP

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI
BỆNH VIỆN PHỔ

TĨN

LUẬN VĂN T ẠC SĨ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ: 8720205
Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền

HÀ NỘI 2021



LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn tận tình, sự giúp đỡ động viên của các thầy cơ, gia đình, bạn bè. Với
lịng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới:
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ GS.TS Hồng Thị Kim
Huyền – Nguyên Trưởng bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội,
người Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp của mình..
Bằng sự biết ơn và kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
Giám hiệu, các phịng, bộ mơn thuộc Trường Đại học Dược Hà Nội và các thầy cô
giáo đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy, trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất
trong suốt q trình tơi theo học tại trường và định hướng thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc và các cán bộ
Khoa Cấp cứu, Khoa nội, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Dược Bệnh viện Phổi Hà
Tĩnh đã tạo điều kiện thuận lợi, đưa ra những lời khuyên chân thành, quí báu trong
quá trình tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
luôn yêu thương, tạo điều kiện tốt nhất để tơi vượt qua được những khó khăn trong
học tập và công tác.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân cịn hạn chế, luận văn của tơi chắc
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cơ giáo, bạn bè và đồng nghiệp để tài nghiên cứu của tôi được hồn
thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2021
Học viên


NGUYỄN KHẮC LÝ


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………...….1
C ƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ................................................... 3
1.1.1. Định nghĩa ................................................................................................. 3
1.1.2. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .................................................... 3
1.2. Tổng quan về đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ...................................... 5
1.2.1. Định nghĩa ................................................................................................. 5
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh .............................................................................. 5
1.2.3. Chẩn đoán và phân loại mức độ nặng ........................................................ 6
1.2.4. Tiêu chuẩn nhập viện: ................................................................................ 7
1.2.5. Mục tiêu điều trị......................................................................................... 7
1.2.6. Điều trị cụ thể đợt cấp COPD .................................................................... 8
1.2.7. Can thiệp giảm tần suất đợt cấp COPD ................................................... 10
1.3. Tổng quan về các thuốc điều trị trong đợt cấp COPD ................................... 10
1.3.1. Thuốc giãn phế quản ................................................................................ 10
1.3.2. Thuốc chống viêm ................................................................................... 16
1.3.3. Thuốc kháng sinh ..................................................................................... 18
1.4. Tổng quan về các thuốc dạng hít trong điều trị COPD .................................. 21
1.4.1. Vai trị các dạng thuốc hít trong điều trị COPD ...................................... 21
1.4.2. Một số dạng thuốc hít và sai sót thường gặp ........................................... 22
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sai sót trong kỹ thuật sử dụng các thuốc dạng
hít của người BPTNMT ...................................................................................... 25
1.4.4. Các biện pháp đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít của người
BPTNMT ............................................................................................................ 27
C ƢƠNG 2. Đ


TƢỢNG V P ƢƠNG P ÁP NG

ÊN CỨU ................... 29

2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................. 29
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .................................................................................. 29
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu ........................................................... 30
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu .................................................................................. 32
2.3.1. Đặc điểm bệnh nhân COPD tại Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh ........................ 32


2.3.2. Đặc điểm sử dụng thuốc trong điều trị COPD......................................... 32
2.3.3. Đánh giá việc lựa chọn thuốc theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
BPTNMT” của Bộ Y tế năm 2018 ...................................................................... 32
2.3.4. Đánh giá kỹ năng sử dụng và các yếu tố ảnh hưởng tới sai sót trong kỹ
thuật sử dụng các thuốc dạng hít của ngừời BPTNMT ...................................... 35
2.3.5. Một số căn cứ xác định chỉ tiêu nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá được
sử dụng ................................................................................................................ 35
2.4. Xử lý số liệu .................................................................................................... 37
C ƢƠNG 3.

ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 38

3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ................................................... 38
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.

3.1.5.
3.1.6.

Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu ........................................ 38
Đặc điểm về tiền sử của bệnh nhân ......................................................... 38
Thời gian mắc bệnh COPD ...................................................................... 39
Số đợt cấp trong 12 tháng qua ................................................................. 40
Tỷ lệ bệnh nhân được dùng thuốc trước nhập viện ................................. 40
Bệnh mắc kèm theo BPTNMT ................................................................ 41

3.1.7. Chỉ số công thức máu .............................................................................. 42
3.1.8. Tần suất các triệu chứng nhiễm khuẩn biểu hiện trên bệnh nhân ............ 42
3.2. Phân tích sử dụng thuốc ................................................................................. 43
3.2.1. Phân loại mức độ bệnh theo tiêu chẩn Anthoisen ................................... 43
3.2.2. Sử dụng thuốc giãn phế quản ................................................................... 44
3.2.3. Sử dụng thuốc Glucocorticoid ................................................................. 46
3.2.4. Sử dụng thuốc kháng sinh ........................................................................ 47
3.2.5. Sử dụng các nhóm thuốc khác trong điều trị ........................................... 51
3.2.6. Sự phối hợp các nhóm thuốc điều trị COPD ........................................... 51
3.2.7. Đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh
COPD của Bộ Y tế năm 2018 ............................................................................. 52
3.2.8. Số loại thuốc trong một bệnh án .............................................................. 55
3.2.9. Tỷ lệ số bệnh nhân cần dùng đến liệu pháp oxy điều trị ......................... 55
3.2.10. Tương tác thuốc trong điều trị BPTNMT ................................................ 55
3.2.11. Kết quả điều trị ........................................................................................ 57
3.3. Đánh giá kỹ năng sử dụng dụng cụ hít của bệnh nhân COPD kê trước khi ra
viện tại Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh............................................................................ 58
3.3.1. Các loại thuốc hít kê cho bệnh nhân sử dụng trước khi ra viện .............. 58



3.3.2. Đánh giá người bệnh mắc sai sót trong từng bước kỹ thuật sử dụng mỗi
thuốc dạng hít ...................................................................................................... 58
3.3.3. Đánh giá người bệnh mắc sai sót tính theo tổng số các bước chung và
tính theo tổng số các bước quan trọng với mỗi thuốc dạng hít ........................... 60
3.3.4. Đánh giá người bệnh theo phân mức kỹ năng sử dụng đối với từng dạng
dụng cụ hít ........................................................................................................... 62
3.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới khản năng thực hiện đúng kỹ thuật các thuốc
dạng hít của người BPTNMT .............................................................................. 63
C ƢƠNG 4. B N LUẬN ....................................................................................... 66
4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ............................... 66
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3.
4.1.4.
4.1.5.
4.1.6.

Về đặc điểm nhân khẩu học của người bệnh COPD ............................... 66
Về tiền sử bệnh nhân COPD trong mẫu nghiên cứu................................ 67
Thời gian mắc bệnh ................................................................................. 68
Về tần suất đợt cấp/năm........................................................................... 68
Việc sử dụng thuốc của bệnh nhân trước khi nhập viện.......................... 69
Về các bệnh mắc kèm theo BPTNMT ..................................................... 69

4.1.7. Về chỉ số công thức máu ......................................................................... 69
4.1.8. Về tần suất các triệu chứng nhiễm khuẩn biểu hiện trên bệnh nhân ....... 70
4.1.9. Về phân loại mức độ bệnh theo tiêu chuẩn Anthonisen .......................... 70
4.2. Bàn luận về thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp COPD ............. 71
4.2.1. Về sử dụng các nhóm thuốc trong điều trị và tính hợp lý của việc dùng
các nhóm thuốc đó .............................................................................................. 71

4.2.2. Về kết hợp giữa các nhóm thuốc điều trị COPD ..................................... 76
4.2.3. Về đánh giá việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị
bệnh COPD của Bộ Y tế năm 2018 .................................................................... 77
4.2.4. Về số loại thuốc trên một bệnh án ........................................................... 78
4.2.5. Về điều trị bằng Oxy................................................................................ 79
4.2.6. Về tương tác thuốc ................................................................................... 79
4.2.7. Về kết quả điều trị.................................................................................... 80
4.3. Bàn luận về kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít của bệnh nhân COPD .................. 81
4.3.1. Về phương pháp đánh giá kỹ thuật sử dụng các thuốc dạng hít của người
BPTNMT ............................................................................................................ 81
4.3.2. Về tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn thuốc hít khi ra viện ............................. 81
4.3.3. Về tỷ lệ sai sót trong kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc hít …………….83


4.3.4. Về các yếu tố liên quan tới khản năng thực hiện đúng kỹ thuật ............. 84
4.4. Một số ưu điểm và nhược điểm của nghiên cứu ............................................ 84
4.4.1. Ưu điểm ................................................................................................... 84
4.4.2. Nhược điểm ............................................................................................. 85
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ................................................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
í hiệu/
Chữ viết
tắt
ATS
BCAT
BN

BPTNMT
COPD
DPI
ERS
FEV1
FEV1/FV
C
FEV1/VC
FVC
GC
GOLD
ICS
LABA
LAMA
MDI
PEF
SABA
WHO

Tên đầy đủ - Ý nghĩa
American Thoratis Society (Hội lồng ngực Mỹ)
Bạch cầu ái toan
Bệnh nhân
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính)
Dry Power Inhaler (Bình hít bột khơ)
European Respiratory Society (Hội hơ hấp Châu Âu)
Foreed Expiratory Volum One Second (Thể tích thở ra tối đa trong
giây đầu tiên)

Chỉ số Gaensler
Chỉ số Tiffenean
Foreed Vital Capacity (Dung tích sống thở mạnh)
Glucocorticoid
Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease
(Sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)
Inhaled corticosteroid
(Glucocorticoid dùng theo đường hít)
Long agonist beta adrenergic
(Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài)
Long-acting muscarinic antagonist
(Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài)
Metered Dose Inhaler
(Bình xịt định liều)
Peak Expiratory Fow
(Lưu lượng đỉnh thở ra)
Short agonist beta adrenergic
(Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng nhanh)
World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


D N

MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2020 ......................................... 4
Bảng 1.2. Các can thiệp giảm tần suất đợt cấp COPD .............................................. 10
Bảng 1.3. Các dạng thuốc kháng cholinergic thường gặp trong điều trị COPD ....... 11
Bảng 1.4. Các thuốc cường beta 2 adrenergic thường gặp trong điều trị COPD ...... 12
Bảng 1.5. Các dạng phối hợp thuốc giãn phế quản ................................................... 15

Bảng 1.6. Các loại thuốc hít được sử dụng trong điều trị COPD .............................. 22
Bảng 1.7. Lưu lượng có thể tạo hiệu quả lâm sàng của các loại dụng cụ hít[30]. .... 25
Bảng 1.8. Lựa chọn dụng cụ hít dựa vào xu hướng hít và khả năng phối hợp đồng
bộ ấn và hít của bệnh nhân [20] ................................................................................ 25
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ kỹ thuật sử dụng các dụng cụ hít ................................. 31
Bảng 2.2. Lựa chọn thuốc giãn phế quản theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2018 ......... 33
Bảng 2.3. Sử dụng thuốc corticoid theo hướng dẫn của Bộ Y tế năm 2018 ............. 34
Bảng 2.4. Bảng phân loại mức độ nặng của tương tác trong MM............................ 36
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của người bệnh trong mẫu nghiên cứu ............ 38
Bảng 3.2: Đặc điểm về tiền sử bệnh nhân ................................................................. 39
Bảng 3.3. Số đợt cấp/ năm ........................................................................................ 40
Bảng 3.4. Chỉ số công thức máu ............................................................................... 42
Bảng 3.5. Tần suất các triệu chứng nhiễm khuẩn trên bệnh nhân COPD ................. 43
Bảng 3.6. Phân loại mức độ bệnh theo tiêu chuẩn Anthonisen ................................ 43
Bảng 3.7. Sử dụng thuốc giãn phế quản.................................................................... 44
Bảng 3.8. Sử dụng kết hợp thuốc giãn phế quản ...................................................... 45
Bảng 3.9. Sử dụng thuốc Glucocorticoid .................................................................. 46
Bảng 3.10. Số ngày sử dụng corticoid ...................................................................... 47
Bảng 3.11. Kiểu dùng thuốc corticoid ...................................................................... 47
Bảng 3.12. Sử dụng thuốc kháng sinh....................................................................... 48
Bảng 3.13. Số lượng phác đồ kháng sinh .................................................................. 49
Bảng 3.14. Lý do thay đổi phác đồ kháng sinh ......................................................... 50
Bảng 3.15. Sử dụng các nhóm thuốc khác trong điều trị .......................................... 51


Bảng 3.16. Sự phối hợp các nhóm thuốc điều trị ...................................................... 51
Bảng 3.17. Đánh giá việc sử dụng thuốc giãn phế quản ........................................... 52
Bảng 3.18. Đánh giá việc sử dụng thuốc glucocorticoid .......................................... 53
Bảng 3.19. Đánh giá thuốc kháng sinh khi có triệu chứng nhiễm khuẩn ................. 54
Bảng 3.20. Đánh giá việc sử dụng kháng sinh .......................................................... 54

Bảng 3.21. Số loại thuốc dùng trong một hồ sơ bệnh án .......................................... 55
Bảng 3.22. Các cặp tương tác thuốc trong điều trị.................................................... 56
Bảng 3.23. Kết quả bệnh nhân lúc ra viện ................................................................ 57
Bảng 3.24. Các thuốc dạng hít .................................................................................. 58
Bảng 3.25. Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót trong từng bước khi sử dụng MDI ............ 59
Bảng 3.26. Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót trong từng bước khi sử dụng DPI ............. 59
Bảng 3.27. Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót tính theo tổng số các bước chung và tính
theo tổng số các bước quan trọng khi dùng MDI ...................................................... 60
Bảng 3.28. Tỷ lệ người bệnh mắc sai sót tính theo tổng số các bước chung và tính
theo tổng số các bước quan trọng khi dùng DPI ....................................................... 61
Bảng 3.29. Tỷ lệ người bệnh theo phân mức kỹ thuật sử dụng MDI ........................ 62
Bảng 3.30. Tỷ lệ người bệnh theo phân mức kỹ thuật sử dụng DPI.......................... 62
Bảng 3.31. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng tới sai sót trong kỹ năng sử dụng dụng cụ
dạng hít ...................................................................................................................... 63
Bảng 3.32. Phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố ảnh hưởng tới sai sót trong
kỹ thuật sử dụng thuốc hít ......................................................................................... 65


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Đánh giá BPTNMT theo nhóm ABCD (Theo GOLD 2018) ...................... 4
Hình 1.2. Cơ chế giãn phế quản của thuốc cường beta 2 adrenergic ........................ 12
Hình 1.3. Hướng dẫn dùng kháng sinh cho đợt cấp BPTNMT mức độ TB ............. 20
Hình 1.4. Điều trị kháng sinh cho bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện ............. 20
Hình 3.1. Thời gian mắc bệnh ................................................................................... 40
Hình 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc trước khi nhập viện...................................... 41
Hình 3.3. Bệnh mắc kèm theo BPTNMT (n= 96) ..................................................... 41
Hình 3.4. Đặc điểm phác đồ ban đầu và phác đồ thay thế ........................................ 49
Hình 3.5. Số người cần dùng liệu pháp oxy .............................................................. 55




ĐẶT VẤN ĐỀ
BPTNMT là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong
trên toàn thế giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày càng gia tăng [1]. Theo báo
cáo kết quả trong nghiên cứu dịch tễ học ở Việt Nam cho thấy, tỷ lệ mắc COPD
chiếm 4,2% dân số cả nước[1]. COPD đang là gánh nặng cho ngành y tế, kinh tế và
trở thành nguyên nhân thứ 3 gây tử vong trên thế giới vào năm 2030 [18], [43].
Đợt cấp COPD là một biến cố cấp tính đặc trưng bởi sự xấu đi của các triệu
chứng hơ hấp vượt q dao động bình thường hàng ngày dẫn tới các thay đổi điều
trị [58]. Tần suất trung bình khoảng 2,5-3 đợt cấp/năm [54]. Đợt cấp gây tăng tỷ lệ
tử vong ở bệnh nhân COPD, tăng tốc độ suy giảm chức năng phổi, ảnh hưởng xấu
đến chất lượng cuộc sống và tăng chi phí điều trị [52]. Những bệnh nhân COPD
thường bị các đợt cấp phải nhập viện. Tại Việt Nam theo Ngô Quý Châu và cộng
sự, tỷ lệ bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung tâm Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai vì
BPTNMT chiếm 25,1% [5].
Hiện nay trên thế giới đã có sự đồng thuận về phác đồ điều trị đợt cấp COPD
bao gồm: thuốc giãn phế quản, glucocorticoid, kháng sinh… Trong đó, thuốc giãn
phế quản và glucocorticoid được coi là những thuốc đầu tay trong điều trị COPD
[1], [58]. Tuy nhiên, việc áp dụng cụ thể phác đồ sử dụng thuốc giãn phế quản và
glucocorticoid trong điều trị đợt cấp COPD ở từng cơ sở khám chữa bệnh cịn tùy
thuộc vào quy mơ, trang thiết bị, nhân sự, chun mơn... Vì vậy, mỗi cơ sở khám
chữa bệnh áp dụng phác đồ điều trị sử dụng thuốc cụ thể trong điều trị đợt cấp
COPD cũng cần có những nghiên cứu, tổng kết để từ đó Hội lao và bệnh phổi Việt
Nam có thể đưa ra những khuyến cáo chi tiết hơn và có sự đồng thuận cao hơn.
Trong phác đồ điều trị COPD, các thuốc dạng hít được ưu tiên sử dụng so
với dạng thuốc khác do hiệu quả điều trị cao, ít tác dụng phụ toàn thân [1] [58]. Kỹ
thuật sử dụng các thuốc dạng hít của người bệnh quyết định hiệu quả điều trị của
thuốc. Tuy nhiên, việc sử dụng các thuốc dạng đặc biệt này không dễ dàng, tỷ lệ
người bệnh mắc sai sót trong kỹ thuật sử dụng cao. Trong các nghiên cứu tiến hành
tại Bệnh viện Phổi Hải Dương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đa Khoa Huyện Tứ

Kì cho thấy tỷ lệ người bệnh sai ít nhất một lỗi trong kỹ thuật sử dụng MDI và DPI
1


tương đối cao [8],[19], [14]. Do vậy, việc sử dụng các thuốc dạng hít của người
bệnh cần được quan tâm hơn nữa.
Theo báo cáo của ngành Y tế Hà Tĩnh, tình hình mắc các BPTNMT và hen
phế quản ngày một tăng cao. Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh là 1 trong 4 đơn vị triển khai
dự phòng và quản lý bệnh nhân COPD với số lượng bệnh nhân phải nhập viện do
đợt cấp COPD càng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, dân trí của người dân ở đây cịn
thấp, việc tiếp cận và sử dụng các dụng cụ hít chưa đúng kỹ thuật cịn nhiều, do vậy
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích
ử ụ



t i B nh vi n Ph i H T

điều trị đ

sử dụng thuốc
i

” với hai mục tiêu:

1. Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp trên bệnh nhân COPD
tại Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh.
2. Đánh giá kỹ thuật sử dụng các thuốc dạng hít và các yếu tố ảnh hưởng
tới sai sót trong kỹ thuật sử dụng các thuốc dạng hít trên bệnh nhân COPD trước khi
ra viện tại Bệnh viện Phổi Hà Tĩnh.


2


1

C ƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.1.1. Định nghĩa
Theo định nghĩa của GOLD 2020 “ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) là
một bệnh phổ biến, có thể phịng ngừa và điều trị được được đặc trưng bởi các triệu
chứng hô hấp dai dẳng và hạn chế luồng khí là do đường thở và/hoặc bất thường
phế nang thường gây ra do tiếp xúc đáng kể với các hạt hoặc khí độc hại [58].
Theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” của
Bộ Y tế năm 2018 định nghĩa: “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh
hơ hấp phổ biến có thể phịng và điều trị được. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng
hô hấp dai dẳng và giới hạn luồng khí, là hậu quả của những bất thường của đường
thở và/hoặc phế nang thường do phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại, trong
đó khói thuốc lá, thuốc lào là yếu tố nguy cơ chính, ơ nhiễm khơng khí và khói chất
đốt cũng là yếu tố nguy cơ quan trọng gây BPTNMT. Các bệnh đồng mắc và đợt
kịch phát làm nặng thêm tình trạng bệnh” [1].
1.1.2. Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Mục tiêu của đánh giá BPTNMT để xác định mức độ hạn chế của luồng khí
thở, ảnh hưởng của bệnh đến tình trạng sức khỏe của người bệnh và nguy cơ các
biến cố trong tương lai giúp điều trị bệnh hiệu quả hơn [1]. Đánh giá BPTNMT dựa
trên các khía cạnh sau: mức độ tắc nghẽn đường thở, mức độ nặng của triệu chứng
và sự ảnh hưởng của bệnh đối với sức khỏe và cuộc sống của bệnh nhân, nguy cơ
nặng của bệnh (tiền sử đợt cấp/năm trước) và các bệnh lý đồng mắc [1] [58].
1.1.2.1. Đá




ứ độ

đườ



Theo hệ thống phân loại của Chương trình phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính toàn cầu (GOLD- the Global initiative for chronic Obstructive Disease),
các giai đoạn của COPD được định nghĩa theo mức độ nghiêm trọng của bệnh.
COPD được chia thành 4 giai đoạn theo phép đo chức năng hô hấp: GOLD I: nhẹ;
GOLD II: trung bình; GOLD III: nặng, GOLD IV: rất nặng [58].

3


Bảng 1.1. Mức độ tắc nghẽn đƣờng thở theo GOLD 2020
Giai đoạn GOLD
Mức độ
Giá trị FEV1 sau test hồi phục phế quản
GOLD I
Nhẹ
FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
GOLD II
Trung bình
50% ≤ FEV1 < 80% trị số lý thuyết
GOLD III
Nặng

30% ≤ FEV1< 50% trị số lý thuyết
GOLD IV
Rất nặng
FEV1 < 30% trị số lý thuyết
1.1.2.2. Đá



y ơđ

Dựa vào tiền sử đợt cấp trong năm trước (số đợt cấp và mức độ nặng của đợt
cấp). Số đợt cấp/năm: 0-1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập viện, không sử dụng kháng
sinh và/hoặc corticosteroid) được định nghĩa là nguy cơ thấp. Số đợt cấp ≥ 2 hoặc
có từ 1 đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc đợt cấp mức độ trung bình phải sử dụng
kháng sinh và/hoặc corticosteroid được định nghĩa là nguy cơ cao [1].
1.1.2.3. Đá



i

tính theo nhóm ABCD

Phân nhóm ABCD chủ yếu dựa vào: [1]
- Mức độ triệu chứng, ảnh hưởng của bệnh (mMRC, CAT).
- Nguy cơ đợt cấp (tiền sử đợt cấp/năm, mức độ nặng đợt cấp).

nh 1.1. Đánh giá BPTNMT theo nhóm BCD (Theo GOLD 2018)
- BPTNMT nhóm A - Nguy cơ thấp, ít triệu chứng: có 0 - 1 đợt cấp trong
vịng 12 tháng qua (đợt cấp khơng nhập viện và không phải sử dụng kháng sinh

corticosteroid) và mMRC 0 - 1 hoặc CAT < 10.

4


- BPTNMT nhóm B - Nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng: có 0 - 1 đợt cấp trong
vịng 12 tháng qua (đợt cấp không nhập viện, không phải sử dụng kháng sinh,
corticosteroid) và mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT ≥ 10.
- BPTNMT nhóm C - Nguy cơ cao, ít triệu chứng: có ≥ 2 đợt cấp trong vịng
12 tháng qua (hoặc 1 đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc phải đặt nội khí quản) và
mMRC 0 - 1 hoặc điểm CAT <10.
- BPTNMT nhóm D - Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng: có ≥ 2 đợt cấp trong
vịng 12 tháng hoặc 1 đợt cấp phải nhập viện và mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT ≥ 10.
1.2. Tổng quan về đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
1.2.1. Định nghĩa
Hiện nay có nhiều định nghĩa về đợt cấp BPTNMT. Các định nghĩa đang
được sử dụng bao gồm:
Theo Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ và Hội Hô hấp châu Âu (American
Thoracic Society/ European Respiratory Society - ATS/ERS) (2004): “Đợt cấp
BPTNMT là một sự thay đổi cấp tính các triệu chứng cơ bản ho, khó thở và/hoặc
khạc đờm ngồi những diễn biến hàng ngày và đòi hỏi phải thay đổi trị liệu hàng
ngày của bệnh nhân” [50].
Theo định nghĩa của Chiến lược toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
(Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - GOLD) (2020): “Đợt cấp
BPTNMT là được định nghĩa là sự trầm trọng cấp tính của các triệu chứng hô hấp
dẫn đến điều trị bổ sung ” [58].
Theo định nghĩa của Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn
mạn tính (2018) Bộ Y tế: “Đợt cấp BPTNMT là tình trạng thay đổi cấp tính các
biểu hiện lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và hoặc thay đổi màu sắc
của đờm. Những biến đổi này địi hỏi phải có thay đổi trong điều trị” [1].

1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh
 Nguyên nhân do nhiễm trùng: Nhiễm trùng là nguyên nhân thường gặp nhất,
chiếm tới 70 - 80% nguyên nhân gây đợt cấp [1].
- Vi khuẩn: Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Moraxella
catarrhalis, Pseudomonas aeruginosa…Các nghiên cứu cho thấy khoảng 50-70%
5


nguyên nhân đợt cấp BPTNMT là do nhiễm vi khuẩn, trong đó thường gặp nhất là
Proteus mirabilis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Moraxella
catarrhalis,

Haemophilus

influenzae,

Pseudomonas

aeruginosa,

Klebsiella

pneumoniae, Acinobacter baumanii [57].
- Virus: cúm, á cúm, rhinovirus, virus hợp bào hô hấp [1].
 Không do nhiễm trùng [1]:
- Ơ nhiễm khơng khí (khói thuốc, tiếp xúc khói bụi nghề nghiệp, ozone…).
- Giảm nhiệt độ môi trường (trong và ngồi nhà) đột ngột; viêm có tăng bạch
cầu ái toan; dùng thuốc điều trị không đúng, bỏ điều trị đột ngột.
- Dùng thuốc an thần, thuốc ngủ.
 Một số trường hợp có đợt cấp khơng rõ căn ngun [1].

1.2.3. Chẩn đoán và phân loại mức độ nặng
 Chẩn đoán
Bệnh nhân đã được chẩn đốn BPTNMT và có triệu chứng đợt cấp theo tiêu
chuẩn Anthonisen (1987) [1]:
- Khó thở tăng.
- Khạc đờm tăng.
- Thay đổi màu sắc của đờm, đờm chuyển thành đờm mủ.
 Phân loại mức độ nặng theo tiêu chuẩn Anthonisen:
- Mức độ nặng: khó thở tăng, số lượng đờm tăng và đờm chuyển thành đờm
mủ.
- Mức độ trung bình: có 2 trong số 3 triệu chứng của mức độ nặng.
- Mức độ nhẹ: có 1 trong số triệu chứng của mức độ nặng và có các triệu
chứng khác: ho, tiếng rít, sốt khơng vì một ngun nhân nào khác, có nhiễm khuẩn
đường hơ hấp trên 5 ngày trước, nhịp thở, nhịp tim tăng > 20% so với ban đầu [1].
 Phân loại mức độ nặng theo GOLD [58], [59]
- Nhẹ (chỉ được điều trị bằng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn, SABA).
- Trung bình (được điều trị bằng SABA cộng với kháng sinh và/hoặc
corticosteroid đường uống).

6


- Nặng (bệnh nhân phải nhập viện hoặc đến phòng cấp cứu). Các đợt cấp
nặng có thể cũng kết hợp với suy hô hấp.
1.2.4. Tiêu chuẩn nhập viện:
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (2018)
của Bộ Y tế các tiêu chuẩn nhập viện của COPD bao gồm [1]:
- Các triệu chứng nặng đột ngột như khó thở, tần số thở tăng, độ bão hịa oxy
giảm, rối loạn ý thức.
- Suy hơ hấp.

- Khởi phát các triệu chứng thực thể mới (phù ngoại vi, xanh tím).
- Đợt cấp BPTNMT thất bại với điều trị ban đầu.
- Các bệnh đồng mắc nặng (suy tim, loạn nhịp tim mới xuất hiện …).
- Thiếu nguồn lực hỗ trợ tại nhà.
1.2.5. Mục tiêu điều trị
Theo hướng dẫn của GOLD 2020, mục tiêu điều trị đợt cấp BPTNMT bao
gồm: giảm thiểu hậu quả của đợt cấp hiện tại và ngăn chặn đợt cấp kế tiếp, giảm tần
số và độ nặng của đợt cấp có thể giảm tử vong liên quan đến COPD [58]. Đây là
những mục tiêu điều trị quan trọng nhất trong điều trị. Tuy nhiên, hiện nay có
những tài liệu khuyến cáo cần thiết lập những mục tiêu chi tiết hơn do khoa học đã
tìm ra những phát hiện mới về vai trò của đợt cấp đối với tiến triển của BPTNMT,
vai trò của nhiễm trùng trong đợt cấp, tỷ lệ bệnh nhân tái phát cao dù đã có đáp ứng
lâm sàng ban đầu đầy đủ và vai trị của nhiễm trùng mạn tính trong sinh bệnh học
của BPTNMT. Siddiqi và cộng sự đề xuất một số mục tiêu điều trị quan trọng khác,
cả về lâm sàng và sinh học, bao gồm [67]:
 Mục tiêu lâm sàng:
- Triệu chứng lâm sàng được giải quyết hoàn toàn.
- Ngăn ngừa tái phát kéo dài khoảng cách đến lần xuất hiện đợt cấp tiếp theo.
- Thời gian hồi phục ngắn.
- Duy trì chất lượng cuộc sống.
 Mục tiêu sinh học:
- Loại trừ vi khuẩn hoàn toàn
7


- Khơng cịn viêm đường hơ hấp
- Khơng cịn viêm toàn thân
- Phục hồi chức năng phổi về giá trị cơ sở
- Bảo tồn chức năng phổi.
1.2.6. Điều trị cụ thể đợt cấp COPD

Theo “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” của
Bộ Y tế năm 2018 địều trị đợt cấp COPD theo các giai đoạn [1]:
 Đợt cấp mức độ nhẹ
- Bổ sung thêm thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2, dạng phun hít, tác
dụng nhanh dùng đơn thuần hoặc dạng kết hợp với thuốc kháng cholinergic tác
dụng nhanh.
- Với bệnh nhân có thở oxy tại nhà: thở oxy 1-3 lít/phút, duy trì SpO2 ở mức
90-92%;
- Với bệnh nhân có thở máy khơng xâm nhập tại nhà: điều chỉnh áp lực phù
hợp;
- Thuốc giãn phế quản: Nhóm cường beta 2 adrenergic: Salbutamol,
Terbutalin. Dùng đường phun hít, khí dung hoặc đường uống; Nhóm kháng
cholinergic tác dụng ngắn: Ipratropium khí dung; Kết hợp kháng cholinergic và
thuốc

cường

beta

2

adrenergic:

Fenoterol/

Ipratropium

hoặc

Salbutamol/Ipratropium; dùng đường phun hít, khí dung.Tiếp tục dùng, hoặc bắt

đầu dùng sớm các thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài: LAMA, LABA, hoặc dạng
kết hợp LAMA + LABA.
- Corticosteroid: Budesonid, Fluticason (khí dung);
- Thuốc dạng kết hợp loại cường beta 2 tác dụng kéo dài và corticoid dạng
phun, hít: Budesonid + Formoterol; Fluticason + Salmeterol, fluticason furoate +
vilaterol, …
 Điều trị cụ thể đợt cấp mức độ trung b nh (điều trị tại bệnh viện huyện
hoặc bệnh viện tỉnh hoặc ở các cơ sở y tế có nguồn lực thích hợp)
 Nguyên tắc:
- Các điều trị như đợt cấp mức độ nhẹ.
8


- Chỉ định kháng sinh khi bệnh nhân có chẩn đốn đợt cấp Anthonisen mức
độ nặng hoặc trung bình (có dấu hiệu đờm mủ).
- Thêm corticoid uống, hoặc tĩnh mạch, liều: 1mg/kg/ngày. Thời gian dung
corticoid: thường không quá 5-7 ngày.
 Điều trị cụ thể:
- Corticoid: prednisolon (uống) 1mg/kg/ngày; hoặc methylprednisolon:
1mg/kg/ ngày, uống hoặc tiêm tĩnh mạch.
- Kháng sinh: beta lactam/kháng betalactamase (amoxicillin/acid clavuanic;
ampicillin/sulbactam) 3g/ngày hoặc cefuroxim 1,5g/ngày hoặc moxifloxacin
400mg/ngày hoặc levofloxacin 750mg/ngày.
 Điều trị đợt cấp mức độ nặng (điều trị tại tuyến tỉnh hoặc tuyến trung
ƣơng hoặc các cơ sở y tế có nguồn lực thích hợp)
- Tiếp tục các biện pháp điều trị đã nêu ở trên. Theo dõi mạch huyết áp, nhịp
thở, SpO2.
- Thở oxy 1 - 2 lít/phút sao cho SpO2 đạt 90 - 92%. Nên làm khí máu động
mạch để làm cơ sở điều chỉnh liều oxy: Khi SaO2: 90 – 92%; PaCO2 < 45mmHg:
giữ nguyên liều oxy đang dùng. Khi SaO2 < 90%, PaCO2 < 45mmHg: thực hiện

tăng liều oxy, tối đa không quá 3 lít/ phút. Khi SaO2 > 92%, PaCO2 > 45mmHg:
thực hiện giảm liều oxy, và làm lại khí máu động mạch sau 30 phút. Khi SaO2 <
90%, PaCO2 > 55mmHg và/hoặc pH ≤ 7,35: chỉ định thở máy không xâm nhập.
- Khí dung thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2 adrenergic hoặc dạng kết
hợp cường beta 2 adrenergic với kháng cholinergic. Nếu khơng đáp ứng với các
thuốc khí dung thì dùng salbutamol, terbutaline truyền tĩnh mạch với liều 0,5 2mg/giờ, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng của bệnh nhân.Truyền bằng bơm tiêm
điện hoặc máy truyền dịch.
- Methylprednisolon 1-2 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch. Thời gian dùng thường
không quá 5-7 ngày.
- Kháng sinh: cefotaxim 1-2g x 3 lần/ngày hoặc ceftriaxon 2g/ lần x 1-2
lần/ngày hoặc ceftazidim 1-2g x 3 lần/ngày; phối hợp với nhóm aminoglycoside
15mg/kg/ngày hoặc quinolon (levofloxacin 750mg/ngày,moxifloxacin 400mg/ngày)
9


1.2.7. Can thiệp giảm tần suất đợt cấp COPD
Ngay sau khi điều trị đợt cấp COPD, các biện pháp giúp phòng ngừa đợt cấp
mới nên được ưu tiên. Theo hướng dẫn GOLD 2020 các can thiệp ngày nay được
chứng minh có đầy đủ bằng chứng được tổng hợp ở bảng dưới đây:
Bảng 1.2. Các can thiệp giảm tần suất đợt cấp COPD
Nhóm can thiệp
Giãn phế quản
Cơng thức có ICS
Kháng viêm không steroid
Kháng sinh
Long đàm
Thuốc khác

Can thiệp
LABAs

LAMAs
LABA + LAMA
LABA + ICS
LABA + LAMA + ICS
Roflumilast
Vaccines
Dùng dài hạn Macrolides
N-acetylecysteine, Carbocysteine
Ngưng thuốc lá, vật lý trị liệu, giảm thể
tích phổi ,vitamin D

1.3. Tổng quan về các thuốc điều trị trong đợt cấp COPD
Hiện nay trên thế giới đã có sự đồng thuận về phác đồ điều trị đợt cấp COPD
bao gồm: thuốc giãn phế quản, glucocorticoid, kháng sinh…Trong đó, thuốc giãn
phế quản và glucocorticoid được coi là những thuốc đầu tay trong điều trị COPD
[1], [58], [59].
1.3.1. Thuốc giãn phế quản
Thuốc giãn phế quản là trung tâm trong điều trị COPD, cần dùng thường
xuyên để phòng ngừa và giảm các triệu chứng ở BN COPD [1], [58]. Có rất nhiều
nhóm thuốc giãn phế quản thuộc các cơ chế khác nhau được sử dụng trong điều trị
COPD, có thể được sử dụng đơn độc hay phối hợp. Trong đó, có 3 nhóm thuốc giãn
phế quản chính dùng trong điều trị COPD là: Nhóm thuốc kháng cholinergic, nhóm
thuốc cường beta 2 adrenegic và nhóm thuốc xanthin [1], [58].
1.3.1.1. Nhóm thuốc kháng cholinergic (anticholinergics):

 Phân lo i:

10



Dựa vào thời gian tác dụng phân loại kháng cholinergic thành 2 loại: Kháng
cholinergic tác dụng ngắn và kháng cholinergic tác dụng dài [1] [58].
Bảng 1.3. Các dạng thuốc kháng cholinergic thƣờng gặp trong điều trị COPD
Dạng Dạng Thời gian
Tên thuốc
Dạng hít
Nebulizer
uống tiêm tác dụng
Kháng cholinergic tác dụng ngắn
Itratropium bromid
MDI
*
6-8h
Oxitropium bromid
MDI
7-9h
Kháng cholinergic tác dụng dài
Acidinium bromid
DPI, MDI
12 h
Glycopyronium bromid
DPI
uống
*
12 - 24h
Tiotropium
DPI,MDI, SMI
24 h
Umeclidinium
DPI

24 h
Glyopyronium
12 h
Revafenacin
*
12 h

 Tác dụng phụ [58]:
- Khơ miệng (tác dụng phụ chính);
- Rối loạn vị giác: vị đắng, kim loại;
- Bí tiểu
- Tăng nhẹ biến cố tim mạch trên bệnh nhân dùng thường xuyên SAMA
- Tăng nhãn áp cấp tính khi dung dịch anticholinergic phun khí dung qua mặt
tiếp xúc trực tiếp mắt.
1.3.1.2. N ó

 Cơ



ườ g beta 2 adrenergic

ế giãn phế quản:

Sự kích thích các thụ thể β2-adrenergic bởi các chất đồng vận gây ra giãn
phế quản. Các thụ thể này được tìm thấy trên bề mặt màng tế bào cơ trơn của đường
hô hấp. Tác động lên thụ thể β2 bằng dẫn truyền thần kinh (catecholamine hoặc β2agonist) dẫn đến sự hoạt hóa của adenylyl cyclase, qua kích thích G-protein (Gs),
xúc tác chuyển đổi adenosine triphosphate (ATP) thành cyclic adenosine
monophosphate cAMP [35]. Chính cAMP trong tế bào cơ trơn hoạt hóa protein
kinase A (PKA), trong đó phosphoryl hóa một số protein đích trong tế bào. Khi

PKA phosphoryl hoá men Myosin light chain kinases (MLCK) làm cho ái lực
11


Calmoduli /Ca+ giảm, và sự giãn cơ xảy ra [25]. Ngoài ra, thụ thể triphosphate
inositol (IP3R) trong lưới nội chất (ER) được phosphoryl hóa bởi PKA, làm giảm sự
giải phóng canxi từ ER đến cytosol, làm giảm sự sẵn có của canxi trong tế bào chất,
gây giảm sự tương tác giảm Calmodulin/Ca+ với MLCK. Ngồi ra, PKA có thể
phosphoryl hố các kênh Kali, đẩy Kali ra ngoài, làm khử cực và làm giãn cơ trơn.
Với những cơ chế này, thông qua cAMP/PKA, tạo ra sự giãn cơ trơn phế quản [25].

nh 1.2. Cơ chế giãn phế quản của thuốc cƣờng beta 2 adrenergic
 Phân lo i
Có hai loại đồng vận: Cường beta 2 adrenergic tác dụng ngắn, cường beta 2
adrenergic tác dụng dài [1], [58]:
- Cường beta 2 adrenergic tác dụng ngắn (short acting β2 agonist – SABA):
Salbutamol, Terbutalin, Levalbuterol, Fenoterol.
- Cường beta 2 adrenergic tác dụng dài (long acting β2 agonist – LABA):
Indacaterol, Arformoterol, Formoterol, Olodaterol, Salmeterol.
Bảng 1.4. Các thuốc cƣờng beta 2 adrenergic thƣờng gặp trong điều trị COPD
Dạng
Thời gian
Tên thuốc
Dạng hít Nebulizer Dạng uống
tiêm
tác dụng
Cƣờng beta 2 adrenergic tác dụng ngắn
Viên tròn,
Fenoterol
MDI

*
4-6 h
Siro
Lavalbuterol
MDI
*
6-8 h
Viên tròn,
4-6 h
Siro
Salbutamol,
MDI, DPI
*
*
Viên GPKD
12h

12


Terbutaline
DPI
Viên tròn
Cƣờng beta 2 adrenergic tác dụng dài
Arformoterol
*
Formoterol
DPI
*
Indacaterol

DPI
Olodaterol
SMI
Salmeterol
MDI, DPI

 Vai ò ủa iã

ếq ả

đ

*

4-6h
12 h
12 h
24 h
24 h
12 h

ò

ừa đ

COPD

Cường beta 2 adrenergic tác dụng ngắn phối hợp hay không phối hợp với
kháng cholinergic tác dụng ngắn là thuốc giãn phế quản khởi đầu xử lý đợt cấp
COPD. Khơng có sự khác biệt FEV1, giữa việc sử dụng giãn phế quản tác dụng

ngắn bằng đường MDI hay khí dung. Tuy nhiên, khí dung dể dàng hơn cho bệnh
nhân lớn tuổi. Khuyến cáo sử dụng giãn phế quản tác dụng dài (LABAs, LAMAs
hoăc phối hợp) phối hợp hay không phối hợp với ICS tiếp tục trong đợt cấp hay bắt
đầu càng sớm càng tốt trước khi ra viện. LABAs, LAMAs cải thiện chức năng phổi,
triệu chứng khó thở, tình trạng sức khỏe và giảm đợt cấp có ý nghĩa thống kê [58].
LAMA hiệu quả tốt hơn LABA trong giảm tần xuất đợt cấp và giảm tỷ lệ nhập viện
[58].

 Tác dụng phụ [58]:
- Kích thích thụ thể beta2-adrenergic có thể tạo ra nhịp tim nhanh khi nghỉ
ngơi và có khả năng làm giảm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân nhạy cảm.
- Một số bệnh nhân lớn tuổi được điều trị bằng thuốc cường beta 2 adrenergic
liều cao hơn có thể gây ra chứng run cơ quá mức gây khó chịu ở bất kể đường dung
nào.
- Trên bệnh nhân suy tim mạn, hạ kali máu có thể xảy ra (đặc biệt là khi điều
trị kết hợp với thuốc lợi tiểu thiazide) và tăng tiêu thụ oxy khi nghỉ. Tác dụng phụ
này giảm dần do hiện tượng dung nạp thuốc.
1.3.1.3. Nhóm Methylxanthin:
Theophyllin, methylxanthin được sử dụng phổ biến nhất, được chuyển hóa
bởi Cytochrom P450 [1], [58]. Nhóm Methylxanthin bên cạnh tác dụng giãn phế
quản khiêm tốn thì hầu như khơng có tác dụng khác trong việc giảm tần suất đợt
13


×