Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an lop 5 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.16 KB, 36 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 51
(Từ ngày 26 /3/2018 đến ngày 30/3/2018 )

TUẦN 28
Thứ

Hai
26/3

Ba
27/3


28/3

Năm
29/3

Sáu
30/3

Tiết
1
2
3
4
1
2
3
1
2


3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3

Buổi

Sáng


Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng
Chiều

CC
Tốn
T.Đọc
TC- TV

TC
T
28
136
55
136


Tuần 28
Luyện tập chung
Ơn tập
Rèn kĩ năng đọc

L.sử
KC
TC- Tốn
C.tả
Tốn
TC- Tốn
T.Dục

28
28
109
28
137
110
55

Tiến vào dinh Độc lập
Ơn tập
Ơn thể tích hình hộp chữ nhật, hình lp
Ơn tập
Luyện tập chung
Luyện tập về tính diện tích
GV Chun dạy

LTVC

TC- Tốn
TC- TV

Tốn
Đ.đức
TC-TV

55
111
137
56
138
28
138

Ơn tập
Luyện tập về tính diện tích
Rèn kĩ năng viết
Ơn tập
Luyện tập chung (GT: bt3 trước bt1a)
Ơn tập (t1)
Ơn tập câu ghép

LT&C
TC- Tốn
TC-TV
T.L.văn
Tốn
Địa
TC-TV


56
112
139
55
139
28
140

Ơn tập
Luyện tập chung
Thực hành kể chuyện
Ôn tập
Ôn tập về số tự nhiên
Châu Mĩ (TT)
Luyện tập về tả người

K. Thuật
Â.nhạc
K.học
Mĩ thuật
T.Dục
HĐTNST
Khoa học

28
28
55
28
56

28
56

GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chuyên dạy
GV Chun dạy
GV Chun dạy

T.L.V
Tốn
HĐTT

56 Ơn tập
140 Ơn tập về phân số
28 Tuần 28

Môn

Tên bài dạy


BUỔI SÁNG

Thứ hai, ngày 26 tháng 03 năm 2018
Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2

TỐN
Luyện tập chung.

I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- GDHS làm tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: G/a, bảng phụ.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
5’ 2) Bài cũ:
- Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau nêu lại quy tắc
và công thức tính thời gian, vận tốc, quãng
đường.
- Gọi HS lên sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét – đánh giá.
30’ 3) Bài mới:
1’ a) Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
 Ghi tựa.
29’ b) Hướng dẫn HS luyện tập:
7’  Bài 1:
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Đề bài y/c gì ?
- Muốn biết mỗi giờ ơ tô đi nhiều hơn xe
máy? km ta làm ntn?

* Gv lưư ý: Thực chất bài toán là yêu cầu
so sánh vận tốc của ô tô và vận tốc của xe
máy.
- Gv gọi 1 hs làm bảng phụ, lớp làm theo
cặp đôi rồi ghi kết quả vào bảng con

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Hs nối tiếp nêu bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lên sửa bài
- 1 hs nhắc lại.

- Học sinh đọc đề, cả lớp theo dõi.
- Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy ?
km
- Chúng ta phải biết vận tốc của ô tô
và vân tốc của xe máy
- Hs làm bài theo nhóm đơi
Giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3= 45( km/giờ )
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30( km/giờ)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe
máy là
45 – 30 = 15 ( km)



7’

8’

7’

 Bài 2: Làm vở
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe
máy theo đơn vị nào ?
- Vậy quãng đường và thời gian phải tính
theo đơn vị nào mới phù hợp.
- Gv lưu ý HS: hãy đổi đơn vị đo cho phù
hợp rồi mới tính v của xe máy
- Gv cho HS làm vở
- Chấm-chữa bài
- Gv nhận xét, đánh giá.
 Bài 3: (HS Khá, giỏi)
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài .
Gv lưu ý cho hs đổi đơn vị:
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút.
- Gv gọi 1 hs lên bảng.
- Gv lưu ý HS có thể giải theo cách khác

- Giáo viên chốt cách làm từng cách.
 Bài 4: (HS Khá, giỏi)
Hướng dẫn về nhà

- Gv gọi 1 hs đọc đề bài.
- Giáo viên hd hs đổi đơn vị đo:
72 km = 72000 m
- Cho HS làm ở nhà

4’

1’

Đáp số : 15 km
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- m/giờ
- Hs làm bài
Giải :
1250m = 1,25 km
2phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là :
1,25 : 1/30 = 37,5 (km/giờ )
Đáp số : 37,5 km/giờ
- Hs đọc bài, cả lớp đọc thầm toàn
bài.
- Hs tóm tắt bài làm.
- Hs làm bài vào vở.
Giải:
Đổi: 15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút.
Vận tốc của xe ngựa với đơn vị đo là
m/ phút là :
15750 : 105 = 150 ( m/ phút)

Đáp số : 150 m/ phút
- Học sinh sửa bài nhận xét đúng
sai.
- Học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm
toàn bài.
- Nêu tóm tắt
- Hs làm bài vào vở.
Giải :
72 km = 72000 m
Thời gian để cá heo bơi 2400m là :
240 : 72000 = 1/30 ( giờ)
1/30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút
Đáp số : 2 phút

4) Củng cố.
- Thi đua lên bảng viết công thức tính
s–v–t.
- HS thi đua viết
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét.
5) Dặn dò:
- Về nhà học bài. Chuẩn bị: Luyện tập
chung.

Tiết 3


TẬP ĐỌC
Ơn tập giữa học kì II (tiết 1).
I. Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Biết nhấn
giọng những tứ ngữ hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27, Bảng phụ kẻ sẵn bài
tập 2
- HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
4’ 2) Bài cũ: Đất nước.
* Gv gọi 3 hs lên bảng đọc bài và
TLCH:.
- Cảnh đất nước được tả trong mùa
thu mới như thế nào ?
- Lòng tự hào về đất nước về truyền
thống bất khuất được thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ
cuối?
- Gv nhận xét, đánh giá.
30’ 3) Bài mới:
1’ a) Giới thiệu bài mới:
- Gv nêu mục đích tiết học và cách
bốc thăm bài đọc
29’ a/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Cách tổ chức: GV yêu cầu hs


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- KTSS, Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời.
- Rất đẹp và vui …
- Qua các từ ngữ được lặp lại ..
- Hs nhận xét.

- Từng hs lên bốc thăm chọn bài (được
xem lại bài khoảng 2 phút)
- HS đọc trong sgk hoặc thuộc lòng bài
- Trong thời gian HS trước đọc bài đã bốc thăm.
Gv gọi HS tiếp theo bốc thăm và
chuẩn bị bài.
- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời.
- Trả lời các câu hỏi GV nêu.
- Gv nhận xét đánh giá, hs nào đọc
chưa đạt yêu cầu về nhà đọc lại chuẩn
bị tiết sau kiểm tra lại
Bài tập 2: Làm cá nhân
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- Hs đọc yêu cầu
- Dán bảng tổng kết. Gv hướng dẫn - HS làm việc cá nhân trình bày kết
cách làm. Cho HS một vài câu minh quả.


hoạ.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
theo thứ tự
- Cả lớp nhận xét

+ Câu đơn
- Vài hs làm bài vào bảng phụ trình
+ Câu ghép khơng dùng từ nối
bày . Cả lớp nhận xét
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá tuyên
dương bài làm đúng;
5’ 3/ Củng cố -dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương
những nhóm hoặc cá nhân học tốt.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc tiết
sau kiểm tra tiếp những bạn chưa đọc
và những bạn chưa đạt yêu cầu.
Tiết 4
Tăng cường Tiếng Việt
Rèn kĩ năng đọc
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
Tg

Hoạt động của giáo viên

1’ 1. Ổn định:
30’ 2. Bài mới:

- Giới thiệu bài – ghi tựa
- Chia đối tượng học sinh
Nhóm bồi dưỡng
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc của từng
đoạn phân biệt lời người dẫn truyện và lời
nhân vật
- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm toàn
bài theo nhóm 4
- Thi đọc diễn cảm nối tiếp đoạn (theo
nhóm)
- Thi đọc diễn cảm toàn bài biết phân biệt
lời người dẫn truyện và lời nhân vật (cá
nhân)
- Nhận xét, tuyên dương, nhận xét
4’ 4. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi một nhóm đọc hay nhất đứng lên đọc

Hoạt động của học sinh

- Ghi tựa
Nhóm hỗ trợ
- 2 học sinh
- 3 học sinh nêu giọng đọc (mỗi
học sinh nêu 1 đoạn )
- Cho học sinh đọc 1 số từ khó
trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân
toàn bài dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.

- Học sinh đọc lưu lốt tồn bài
theo nhóm 4
- Thi đọc lưu lốt theo nhóm, tồn
bài
- Nhận xét, nhận xét


cho cả lớp nghe lại và nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đứng dậy đọc trước lớp
- Về nhà luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU

Tiết 1
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

I. MỤC TIÊU
- Biết đơi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
- Yêu nước, tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát
đồng bào miền Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1’

4’

1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ơn tập: Chín năm kháng chiến
bảo vệ đôc lập dân tộc (1945 – 1954 ).
- Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng
trước những khó khăn to lớn nào?
- Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu –
đông năm 1947?
- Tường thuật lại sơ lược chiến dịch Điện
Biên Phủ?
- Nhận xét
1’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
10’ 1/ Nội dung Hiệp định Giơ – ne – vơ.
- YCHS Đọc thầm phần chú giải.
+ Tại sao có Hiệp định Giơ – ne – vơ?
TN: Hiệp định ( SGK)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát

- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS

- HS quan sát tranh: Cầu Hiền lương.
- Đọc CN
- Vì sau thất bại nặng nề ở Điện Biên
Phủ, thực dân Pháp buộc phải kí hiệp
định Giơ-ne- vơ.

+ Hiệp định Giơ- ne- vơ được kí vào thời - Hiệp định kí ngày 21/7/1954
gian nào?
+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ – ne –  Nội dung chính của Hiệp định:
vơ là gì?
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình
ở Việt Nam và Đơng Dương. Quy định
vĩ tuyến 17 (Sông Bến Hải) làm giới
tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập
kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền
Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm,
quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam.
Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng
tuyển cử, thống nhất đất nước.
- Chỉ vị trí của sơng bến Hải trên bản đồ?
- 1 số HS chỉ bản đồ.


+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân
dân ta?
19’ 2/ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ –
ne –vơ năm 1954:
- Y/C HS thảo luận 4 nhóm.
N1: Nêu tình hình của miền Bắc sau hiệp
định Giơ-ne-vơ?
N 2: Mĩ có âm mưu gì?

5’

- Mong muốn độc lập, tự do và thống
nhất đất nước của dân tộc ta.


+ Miền Bắc được giải phóng, tiến
hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lựơc
miền Nam Việt Nam …..chính quyền
tay sai
N3: Nêu dẫn chứng về việc Mĩ –Diệm cố - Mĩ -Diệm âm mưu chia cắt lâu dài
tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ?
đất nước ta, tàn sát nhân dân miền
TN: Hiệp thương; Tố cộng; Diệt cộng.
Nam: Thực hiện chính sách“tố cộng”,

diệt cộng”, thẳng tay giết hại những
chiến sĩ Cách mạng và những người
dân vơ tội.
N4: Muốn xố bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc - Nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng
ta phải làm gì?
lên chống Mĩ –Diệm.
* Rút ra ghi nhớ:
- Nêu lại tình hình nước ta sau hiệp định * HS nêu ghi nhớ.
Giơ-ne-vơ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Sau năm 1954, bọn đế quốc nào tìm cách
phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ và dần thay - HS làm bảng con + BL
thế Pháp ở Việt Nam?
A. Nhật
B. Pháp
C. Mĩ
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét tiết học.

- Về học bài + Chuẩn bị bài: “Bến Tre
Đồng Khởi”.
Tiết 2
Kể chuyện
Ôn tập giữa học kì II(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đã hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên
kết câu theo y/c cả BT2.
- Có ý thức hơn trong việc tự học, tự ôn luyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL( như tiết 1)
- Bảng phụ ghi 3 đoạn văn ở BT2.
- Bang phụ viết về 3 kiểu liên kết câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
33’ 3. Bài mới;
a/ Giới thiệu bài:
15’’ b/Kiểm tra TĐ và HTL số còn lại (như

tiết 1)
18’  Bài tập 2:
- Ba hs tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
2.
- Gv nhắc HS chú ý: sau khi điền từ ngữ
thích hợp vào mỗi ơ trống, các cần xác
định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Gọi HS làm bài trong bảng phụ trình
bày trên bảng lớp
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’
1’

5’

- HS bốc thăm đọc bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ
làm bài vào vở bài tập. Một số hs làm
bài trên bảng phụ
- HS phát biểu ý kiến.
Số thứ tự các từ cần điền là:
a) Câu 3 điền từ nhưng
nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b) câu 2 điền từ chúng.chúng nối câu
2 với câu 1
Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu

1.
c) câu 3 điền từ nắng, câu 5 điền từ chị,
câu 6 điền từ nắng, câu 7 điền 2 từ chị.
Nắng ,ánh nắng , nắng ở câu2, 3, câu 6
lặp lại ánh nắng ở câu 1 – liên kết các
câu bằng cách lặp từ ngữ.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
- chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở các câu
trứơc

4. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại một số cách liên kết
câu.
- Gv nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm
tra viết.
Tiết 3
Tăng cường Tốn
Ơn thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cũng cố kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Học sinh biết áp dụng vào giải quyết các bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.


III. Các hoạt động dạy, học:
TG

1’
4’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập

1
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
10’
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới.
BT1: Một hình lập phương có cạnh 6,5 m.
Tính thể tích hình lập phương đó.
- Gv phát phiếu bài tập cho học sinh.
- Hướng dẫn cách làm, yêu cầu học sinh
12’ làm bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cả lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc lên bảng làm.
- Nghe gv giới thiệu bài.
- HS làm vào phiếu.
- HS chú ý nghe và làm bài vào vở.
- 1học sinh làm phiếu lớn.
- HS chú ý sữa sai.

BT2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có:
a. Chiều dài = 3.5m; chiều rộng= 1,3m; - HS làm bài vào bảng con

chiều cao= 2,8m
- 2 Hs lên bảng làm bài.
b. Chiều dài = 15dm; chiều rộng= 1,3m; - Hs theo dõi sữa sai.
chiều cao= 2,8m
- Hướng dẫn cách làm, yêu cầu học sinh - HS chú ý lắng nghe.
làm bài.

8
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm.

3
- GV theo dõi, sửa sai.
BT3: HSKG
Một khối kim loại hình lập phương có cạnh - Nghe gv giới thiệu bài.
là 0,75m. Mỗi mét khối kim loại đó cân nặng
1,5 kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao
nhiêu ki- lơ- gam?
- GV hướng dẫn cách làm.
- HS chú ý nghe và làm bài vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- 1học sinh bảng lớn.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- HS chú ý sữa sai.
- Giáo viên theo dõi sữa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung bài.
- Về xem bài ở nhà.
……………………………………………………………………………..
Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2018
BUỔI SÁNG

Tiết 1
CHÍNH TẢ
Ơn tập giữa học kì II (tiết 3).
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đ hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lăp lai, được thay thế trong đoạn văn(BT2)
- Học sinh khá giỏi hiểu được tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế
- Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
 GV: Phiếu
 HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
4’ 2)Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
30’ 3) Bài mới:
1’ a) Giới thiệu bài mới:
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
29’ b) Hướng dẫn tìm hiểu:
10’ Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc
lịng
5’  Đọc bài văn “Tình quê hương”.
- Gv gọi 1 hs đọc bài.

- Giáo viên đọc mẫu bài văn.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
14’ Làm bài tập.
- Thực hành, luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải
thích yêu cầu bài tập 2.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát

- 1 hs nhắc lại.

- 1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc
thầm.
- 1 học sinh đọc phần chú giải sau
bài.

- 1 học sinh khá giỏi đọc và giải
thích.
- Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 – 5 học sinh làm bài xong dán
bài lên bảng trình bày kết quả.
*Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Hs nhận xét.
- a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.
- a2: Tình cảm của tác giả đối với quê
hương.
- b3: Lại rời quê hương đi xa.
- c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm
- Hs theo dõi , sửa bài

thời thơ ấu
- d3: Mãnh liệt – day dứt.
- đ1: Các câu đều là câu ghép.
- e3: Có chỗ nối trực tiếp, có chỗ nối bằng
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
từ nối.
- g2: Câu ghép có 3 vế câu.
- h1: Cả 2 ý trên
- i2: Có 4 vế câu, các vế câu ngăn cách
bằng dấu chấm phẩy.
- k1: “Ở mảnh đất ấy” trang ngữ của cả câu


4’

1’

4)
Củng cố.
- Hs thi đua theo tổ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua - Lớp nhận xét.
đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5) Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập
2.
- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
Tiết 2
TOÁN
Luyện tập chung.


I. Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một đơn vị đo thời gian.
- GDHS làm tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, g/a
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
* Gv gọi 3 hs nối tiếp nêu lại công
thức và quy tắc tính quãng đường, vận
tốc, thời gian
-Gọi HS lên sửa bài về nhà
- Giáo viên chốt – đánh giá.
30’ 3) Bài mới :
1’ a) Giới thiệu bài mới:
 Ghi tựa.
29’ b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
7’  Bài 1:
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài.
a) Đề bài hỏi gì ?
* Gv vẽ sơ đồ lên bảng và hướng dẫn
hs phân tích.
- GV chốt lại các bước tính
- Giáo viên giải thích: Khi ơ tơ gặp xe
máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết qng

đường dài 180km từ hai chiều ngược
nhau.
- Cho HS giải theo cặp đơi
- Gv chốt lại cách tính thời gian để 2
xe đi ngược chiều nhau gặp nhau.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- KTSS, Hát
- Học sinh lần lượt nêu tên công thức áp
dụng.
- Hs nhận xét.
-HS lên sủa bài

- 1 hs nhắc lại.
- Học sinh đọc đề 1, cả lớp theo dõi.
- Sau mấy giờ ô tô gặp xe máy.
- Học sinh quan sát.
- HS nhắc lại các bước tính
+ Tính quãng đường cả hai xe đi được
sau mỗi giờ.
+ Tính thời gian để 2 xe gặp nhau.

- 1 hs lên bảng, hs làm bài vào bảng
Giải :


b) Gv cho hs phân tích và làm tương
tự ở câu b.

7’


7’

8’

4’

- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gv gọi 1 hs đọc đề bài.
+ Đề bài y/c gì ?
+ Muốn tính được quãng đường ta làm
ntn?
+ Vận tốc là bao nhiêu ?
+ Thời gian là bao nhiêu ?
- Giáo viên gọi 1 hs lên bảng làm bài,
lớp làm vào vở

Sau mỗi giờ hai ô tô đi được số km là :
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là :
276 : 92 = 3 ( giờ )
Đáp số : 3 giờ
- 1 hs đọc đề bài, cả lớp theo dõi .
- Tính độ dài quãng đường A,B
- Lấy thời gian nhân với vận tốc .
- v = 12 km/ giờ
- Hs làm bài vào vở.
Giải :
Thời gian của ca nô đi là :

11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút = 3 giờ 45
phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường của ca nô đi là :
12 x 3,75 = 45 ( km )
Đáp số : 45 km
- Cả lớp nhận xét.

- Gv nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc đề.
 Bài 3(HS khá, giỏi)
- s = 15 km ; t = 20 phút.
-Giáo viên gọi 1 hs đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào bảng:
+ Đề bài cho biết gì ?
Giải :
* Gv lưu ý : cần đổi quãng đường về
15 km = 15000m
m.
Vận tốc chạy của con ngựa là :
- Gv gọi 1 hs giỏi lên bảng làm bài,
15000 : 20 = 750 ( m/ phút )
Đáp số : 750 m/ phút.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hs sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Hs quan sát
Bài 4: (HS khá, giỏi) về nhà.
- Ta lấy quãng đường AB trừ đi quãng
- Gọi HS đọc đề bài

đường mà xe máy đã đi
- Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Muốn tìm được quãng đường còn lại
Giải :
ta phải làm ntn?
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường mà xe máy đã đi là :
- Cho HS làm ở nhà
42 x 2,5 = 105 ( km)
* Lưu ý : Đổi các đơn vị đo về STP.
Quãng đường còn laị là:
135 – 105 = 30 ( km)
Đáp số : 30km
- Hs nhận xét
- Gv nhận xét, chấm bài.
- Hs chia lớp làm 4 nhóm thi đua
4) Củng cố.
- Thi đua nêu câu hỏi về quy tắc và


1’

cơng thức tính: s – v – t .
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5) Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tiết 3
Tăng cường Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình
đã học.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài, vận dụng bài học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK + BC + Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. THKT:
- Y/C HS đọc 1 biểu đồ nói về tỉ số phần
trăm HS giỏi, khá, trung bình, yếu
13’ Bài 1:
- Y/C HS QS hình vẽ ( BP ).
- Nêu cách làm?
- Y/C HS
5m

5m

1 3

6m

13m


7m
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
C
B
17’

A

P
M

D

N
E

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 HS
* 1 HS nêu bài 1.
- Quan sát: Cả lớp
+ Chia hình đã cho thành 3 hình Bài
giải
Diện tích hình 1 là:
5 x 5 = 25 (m2)
Diện tích của hình 2 là:
(6 + 5 ) x (16 – 5) = 121 (m2)

Diện tích của hình 3 là:
7 x (16 – (6+5 )) = 35 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là:
25 + 121 + 35 = 181 ( m2)
Đáp số: 181 m2
- HS tự suy nghĩ làm bài.
Bài giải
Diện tích mảnh đất ABM là:
12 x 14 : 2 = 84 ( m2 )
Diện tích mảnh đất BMNC là:
(14 + 17) x 15 :2 = 232,5 ( m2 )
Diện tích mảnh đất CND là:
17 x 31 : 2 = 263,5 ( m2 )


Diện tích mảnh đất ADE là :
(12 + 15 + 31) x 20 : 2 = 580 ( m2 )
Diện tích khu đất là:
84 + 232,5 + 263,5 + 580 = 1160 ( m2 )
Đáp số: 1160 m2
- HS nêu lại các bước tính.

5’

- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Để tính được diện tích của 1 hình ta có
thể làm thế nào?
- HS nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.

- Về học bài + Chuẩn bị bài: Luyện tập về
tính diện tích ( tt )

Tiết 4
Thể dục
( Gv chuyên dạy)
……………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4).
I. Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu loát bài tập đọc đ hoc; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ(đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của bài tập 2.
- GDHS chăm học.
II. Chuẩn bị:
o GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1, BT2.
o HS: xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
4’ 2) Bài cũ:
- GV KT sự chuẩn bị bài cho ôn tập
của hs.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
30’ 3) Bài mới:
1’ a) Giới thiệu bài mới:

- GV ghi tựa bài lên bảng
29’ b) Hướng dẫn HS tìm hiểu:
 Tiếp tục kiểm tra đánh giá
 Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn
bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Hs trình bày trước bàn.

- 1 hs nhắc lại.

- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu
đề bài.


bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu
cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho
từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).
 Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng
quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép khơng
dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp
từ hơ ứng?
- Giáo viên gọi 4 – 5 học sinh lên
bảng làm bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.


- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng
tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh
làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và
trình bày.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ
minh hoạ cho các kiểu câu.
- Ví dụ:
 Biển một màu xanh đẹp mắt.
 Lịng sơng rộng, nước xanh trong.
 Em học bài và em làm bài.
 Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.
 Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh
xuống mặt biển.

 Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
- Luyện tập, thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho
4 – 5 học sinh làm bài.

4’

1’

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài,
- Các em làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên
bảng.
a) ..chúng rất quan trọng.

b) …chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) …mọi người vì mỗi người.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học - Cả lớp nhận xét.
sinh.
4) Củng cố.
- Gv chia lớp làm 4 nhóm thi đua đặt - Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
câu ghép có sử dụng dấu câu và quan
hệ từ để ngăn cách.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
5) Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Ơn tập: Tiết 3”.
Tiết 2
Tăng cường Tốn
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU
Củng cố lại cách tính diện tích các hình học qua một số hình cụ thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1’ 1. Ổn định:
34’ 2. BD -HT:
Tổ chức cho 2 nhóm HS làm bài tập và

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hát tập thể
- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ
nhật, hình vng , hình trịn



chữa bài
Bồi dưỡng:
Đính đề bài 1 và 2
Bài 1: Tính diện tích mảnh đất như hính vẽ - Đọc đề bài.
bên.
- Thảo luận nhóm tìm cách giải
5m
- Làm bài cá nhân vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
Giải
6m
Độ dài cạnh EC là:
D
6 + 5 = 11 (m)
E
C
Độ dài cạnh MN là :
7m
H
K
7 + 11 = 18 (m)
A
Diện tích hình vng là :
5  5 = 25 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ECKH là:
N
M
11  5 = 55 (m2)

Diện tích hình chữ nhật AKMN là :
18  5 = 90 (m2)
Diện tích mảnh đất đó là:
25 + 55 + 90 = 170(m2)
- Cùng HS chữa bài
Đáp số : 170 m2
Bài 2: Tính diện tích có kích thước như
- Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm
hình vẽ dươi đây biết.
bảng lớp.
Giải
B
C
Độ dài của đoạn thẳng AD là :
13 + 15 + 12= 40 (m)
A M
N P D
Diện tích hình tam giác ADE là:
( 40  20 ) : 2 = 400 (m2)
Diện tích hình thang BCNM là:
E
(14 + 16)  15 : 2 = 225(m2)
BM = 14m; CN = 16m
Diện tích hình tam giác CND là:
EP = 20m ; AM = 12m; ND = 13m
(16  13) : 2 = 104 (m2)
MN = 15m ;
Diện tích hình tam giácABM là:
(12 14) : 2 = 84 (m2)
Diện tích mảnh đất là :

400 + 225 + 104 + 84 = 813 (m2)
Đáp số : 813 m2
- Cùng HS chữa bài.
Hỗ trợ:
Hướng dẫn HS làm bài
- Đọc đề, nắm yêu cầu
Bài 1: Tính diện tích của hình tam giác có: - 2 em nêu quy tắc tính S hình tam giác
3
1
- Làm bài cá nhân vào vở, 2 em làm
a) Độ dài đáy là 4 m và chiều cao là 2 m.
bảng lớp.
4
b) Độ dài đáy là 5 m và chiều cao là3,5dm.

- Theo dõi, giúp đỡ thêm
Bài 2: Tính diện tích hình thang có 2 đáy


5'

lần lượt là 20,5m và 15,2m và chiều cao
bằng7,8m.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm
- Chấm và chữa bài
4. Củng cố - Dặn dị:
- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật,
hình vng , hình trịn
- Nhận xét tiết học


- Nhân xét
- Đọc đề, tóm tắt, thảo luận nhóm đơi,
làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng sửa bài

Tiết 3
Rèn kĩ năng viết
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi viết bài, trình bày bài sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
1’ 1. Ổn định:
4’ 2. Bài cũ:
- Giáo viên Nhận xét.
3. Bài mới:
1’ - Giới thiệu bài:
29’ - Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Lắng nghe, nhận xét.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 1 em nhắc lại quy tắc viết hoa
- 2 em lên bảng, cả lớp viết vào giấy
nháp các tên người, tên địa lí nước

ngồi trong BT tiết 26
- Nghe và ghi tên bài vào vở.
Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1 Học sinh đọc văn cần viết, cả lớp
- Nhắc HS đọc thầm chú ý những chữ dễ lắng nghe, nhận xét.
sai.
- Đọc thầm, chú ý những chữ dễ viết
sai và viết hoa, cách trình bày các
khổ thơ
- Học sinh nghe - viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở, soát lỗi
- Chấm bài và chữa bài, nhận xét
cho nhau.
5’ 4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa - Học sinh đưa bảng Đ, S đối với
lí.
từng tên GV chỉ.
- Nhận xét tiết học.
Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài đã học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
……………………………………………………………………………………..
Thứ tư, ngày 28 tháng 03 năm 2018


Tiết 1
TẬP ĐỌC
Ơn tập giữa học kì II (tiết 5).
I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15
phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu
biểu dể miêu tả
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
o GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
o HS: Giấy kiểm tra, SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1’ 1) Ổn định:
4’ 2) Bài cũ:
- * Gv gọi 3 hs nêu lại các quy tắc viết hoa
đã học
- Giáo viên nhận xét.
3) Bài mới:
30’ a) Giới thiệu bài mới:
1’ - Gv ghi tựa bài lên bảng.
29’ b) Hướng dẫn tìm hiểu:
19’  Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả một lượt,
đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả.
10’

Viết đoạn văn.
- Gv gọi hs đọc đề bài.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh.
 Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì
của Bà cụ?
 Đó là đặc điểm nào?
 Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách
nào?
- Giáo viên bổ sung: Để viết 1 đoạn văn tả
ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn
tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
- Gv cho hs làm bài cá nhân
-Cho HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Học sinh nêu lại các quy tắc viết
hoa đã học.
- Hs nhận xét.
- 1 hs nhắc lại.
- Học sinh đọc thầm, theo dõi chú ý
những từ ngữ hay viết sai.
- Hs viết ra bảng con: tuổi già,
trồng, chéo.
- Học sinh nghe, viết.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở cho
nhau để soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, cả lớp
theo dõi.
- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
 Tả tuổi của Bà.
 Bằng cách so sánh với cây bàng
đã già hàng trăm tuổi, đặc tả mái
tóc bạc trắng.


4’

1’

4) Củng cố.
- Gv thu bài về chấm.

- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bài
vào bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn của
5) Dặn dị:
mình.
- Về nhà học bài.Chuẩn bị: “Viết nháp bài - Lớp nhận xét.
Đất nước”.
- Hs nộp bài .
- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả
người.
Tiết 2
TOÁN
Luyện tập chung

I . MỤC TIÊU:

- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiêù.
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- GDHS làm tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ, sgk,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn định
5’ 2. Bài cũ:
- Gọi HS lên sửa bài tập
- Gọi HS nhắc lại qui tắc và cơng thức
tính v, t,s
- Nhận xét, tuyên dương.
30’ 3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: Cá nhân
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài
toán cho 1 em làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét-sửa bài

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS lên sửa bài
- HS nêu lại cách tính vận tốc,
quãng đường, thời gian của chuyển
động đều. Viết cơng thức tính v,s,t.

- HS đọc đề và phân tích đề.
- 1 hs làm trên bảng, dưới làm nháp

Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy trong
1/25 giờ là:
120 x 1/25 = 4,8(km)
Đáp số : 4,8 km
- HS đọc bài tập 1a.

Bài 1: Cả lớp .
- GV hỏi: Có mấy chuyển động đồng - HS trả lời.: 2, cùng chiều
thời trong bài toán; chuyển động cùng
chiều hay ngược chiều nhau?
- GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn
xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi
theo thì đến lúc nào sẽ đuổi kịp xe


đạp?
- GV vẽ sơ đồ:
xe máy

xe đạp

A
48km
B
C
- Lúc khởi hành, xe máy cách xe đạp
bao nhiêu km?
- Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là
khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là

0km.
- Sau mỗi giờ, xe máy đến gần xe đạp
bao nhiêu km?
- Vậy thời gian đi để xe máy đuổi kịp
xe đạp là bao nhiêu?
b. Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp
bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ, xe máy đến gần xe đạp
bao nhiêu km?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp
xe đạp.

- 48 km.
- Chú ý.
- Trả lời.
- Tính và nêu.
- HS làm bài vào vở. 1 hs làm bài
trên bảng.
b. HS làm vào vở tương tự như
phần a.
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp

12 x 3= 36 ( km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là
36-12=24 ( km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là
36: 24=1,5 (giờ)
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của
bài toán.


Bài 3: (HS Khá, giỏi)
- GV giải thích đây là bài tốn: Ô tô đi
cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe
máy.
ô tô
A

xe máy
B

Gặp nhau

90km
- GV hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi:
+ Khi bắt đầu đi, ô tô cách xe máy bao
nhiêu km?( Xe máy đã đi được bao
nhiêu thời gian? Vận tốc là bao nhiêu?)
+ Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy
bao nhiêu km?
+ Sau bao lâu, ơ tơ đuổi kịp xe máy?
+ Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
( Giờ lúc ô tô khởi hành cộng với thời
gian ô tô đi để đuổi kịp xe máy.)
* Đây là bài toán phức tạp với nhiều

- HS trả lời các câu hỏi của gv để
tìm ra cách giải bài toán.
Bài giải
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút -8 giờ 37 phút

= 2 giờ 30 phút
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến khi ô tô khởi hành xe máy đã
đi được quãng đường (AB) là:
36 x 2,5 = 90(km)
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A
và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe
máy.
Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy
là: 54 - 36=18(km)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe
máy là: 90 : 18 = 5 (giờ)
Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút +5giờ = 16 giờ 7
phút.( hay 4 giờ 7 phút chiều )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×