Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Quan điểm chủ nghĩa maclenin về con người và về vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.57 KB, 17 trang )

Chủ đề: “Quan điểm chủ nghĩa maclenin về con
người và về vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở
nước ta hiện nay”
BẢNG PHỤ LỤC
Mở đầu:.......................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................4
2. Tổng quan đề tài ................................................................5
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.........................7
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu...........................................7
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................7
6. Đóng góp của đề tài ...........................................................7
7. Kết cấu cấu của đề tài ........................................................7
Nội dung .............................................................................8
Chương 1:Phân tích cơ sở lý luận của đề tài .........................8
1.1.Quan điểm về con người ntn từ xa xưa............................8
1.2.Quan điểm của chủ nghiã Mác Lênin về con người.......9
1.3.Vai trò của quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người
trong đời sống xã hội ...............................................11
1.4 .Vấn đề phát triển nguông nhân lực nước ta hiện nay....12
Chương 2 : Nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay và giải pháp
2.1.Thực trạng .....................................................................13
2.2. Ưu điểm của nguồn nhân lực Việt Nam ......................13
2.3. Hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam .......................14
2.4. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực............15
2.5. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực .............................16
Kết luận ...............................................................................17
1. Khái quát lại .......................................................................17
2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp...........................................18

1



Phần Mở đầu.
1.Lý do chọn đề tài.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử loài người xét đến
mục tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong một xã hội văn
minh, làn sang văn minh đang đưa loài người tới một kỷ nguyên mới mở
ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tương lai. Bởi
lẽ người lao động nước ta ngày càng đóng vai trị quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sỗng xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nước theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định trên cơ sở vận
dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về con người mà tại hội
nghị lần thứ 4 của ban chấp hành trung ương khố VII Đảng ta đã đề ra
thơng qua nghị quyết về sự phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư
cách là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu
của chủ nghĩa xã hội đó là: "Con người phát triển cao về trí tuệ cường tráng
về thể chất phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức” .
Nguồn lực con người ln có vai trị quan trọng với sự phát triển của
mỗi quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh thế kỉ XXI , khi thế giới đang dần
chuyển sang nền kinh tế tri thức , tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ,nguồn
lực con người ngày càng thể hiện vai trị quyết định của nó. Phát triển
nguồn lực con người là xu hướng phát triển của thế giới , đó cũng là con
đường phát triển tất yếu của Việt Nam để tiến tới hồn thành sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “Nâng cao dân trí , bồi dưỡng
và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định
thắng lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ’’ . Thực tế đã chứng
tỏ rằng nếu khơng có nguồn nhân lực chất lượng thì nền kinh tế của Việt
Nam chưa thể thoát khỏi sự nghèo nàn , lạc hậu. Với những yêu cầu cấp
thiết đó , trong cơng hiện đại hóa đất nước , chúng ta cần phải xem xét ,

đánh giá nguồn nhân lực hiện tại ở Việt Nam đang bộc lộ những ưu điểm
gì , tồn tại những hạn chế nào để xây dựng chính sách phát triển bền vững ,
nâng cao chất lượng lao động ,phát huy sức mạnh của nhân tố con người
để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước .Và tư tưởng Mác – Lênin là cơ sở , là nền tảng để xây dựng lên
những chính sách , tầm nhìn về nguồn lực con người ở Việt Nam .
Chính vì vậy , nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài :” Quan điểm
của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và vấn đề phát triển nguồn nhân
lực ở nước ta hiện nay” với mong muốn nhận thức đúng đắn ý nghĩa và
tầm quan trọng của con người với sự phát triển của quốc gia .

2.Tổng quan đề tài.

2


-Đảng ta đã luôn vận dụng sáng tạo trong quá trình xây dựng và phát
triển đất nước
-Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định đường lối, quan
điểm của Đảng ta về phát triển con người là hồn tồn đúng đắn, đáp ứng
nhu cầu địi hỏi cấp thiết của xã hội. Chính nhờ có đường lối và quan
điểm chỉ đạo đúng đắn đó, trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được
những tiến bộ đáng kể, góp phần cùng các lĩnh vực khác làm nên những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của dân tộc:
+ Các “Chỉ số phát triển con người không ngừng được tăng lên, cụ
thể là: “từ 0,539 (1995) lên 0,694 (2018), đứng từ thứ 120/174 nước
(1995) lên thứ 116/189 nước (2018)”. Thu nhập bình qn đầu người
(GDP) cũng khơng ngừng tăng, cụ thể là: “từ 1.010 USD (1995) lên
2.587 USD (2018)[5]. Đến nay, Việt Nam đã căn bản hoàn thành các
Mục tiêu Thiên niên kỷ. Cơng tác xóa đói giảm nghèo ở nước ta đã đạt

được những thành tựu to lớn, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Đến
nay, “tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 14,2% năm 2010 xuống còn 4,5% năm 2015;
tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi (tuổi lao động) năm 2015 là
2,3%”.
+Theo Báo cáo phát triển con người của Chương trình Phát triển
Liên Hiệp quốc (UNDP), tỉ lệ nghèo đa chiều ở khu vực đô thị là 2,1%,
trong khi tỉ lệ ở khu vực nơng thơn là 6,45%.
+Về cơng tác xóa đói giảm nghèo, “cho tới tháng 3/2018, trên
570.000 hộ nghèo khu vực nông thôn được hỗ trợ về nhà ở; trên 14.000
hộ nghèo khu vực miền Trung được hỗ trợ xây dựng nhà ở phịng chống
bão, lụt; 982 dự án với quy mơ 190.841 hộ thuộc chương trình xây dựng
cụm tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long được
hồn thành; 100 dự án nhà ở cơng nhân với tổng quy mơ 41.000 căn hộ
được hồn thành và đang tiếp tục triển khai 72 dự án với quy mơ khoảng
88.000 căn hộ; có 89/95 dự án nhà ở cho sinh viên hồn thành đưa vào sử
dụng, bố trí khoảng 220.000 sinh viên, 6 dự án còn lại đang trong giai
đoạn hoàn thiện; đã hoàn thành 84 dự án cho người thu nhập thấp tại khu
vực đô thị, quy mô khoảng 33.700 căn hộ, đang tiếp tục triển khai 134 dự
án, quy mô gần 81.000 căn hộ. Theo Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, đến năm 2020, Việt Nam phấn
đấu xây dựng tối thiểu 12,5 triệu m2 nhà ở xã hội cho các đối tượng chính
sách khó khăn về nhà ở”.
+Về chăm sóc sức khỏe cho người dân. Đến nay, “cả nước hiện có
1.451 bệnh viện cơng lập, trong đó có 39 bệnh viện tuyến trung ương,
492 bệnh viện tuyến tỉnh, 645 bệnh viện huyện và 72 bệnh viện ngành
cùng khoảng 11.100 trung tâm trạm y tế. Ở khu vực tư nhân, cả nước hiện
có 219 bệnh viện tư nhân, 31.594 phòng khám tư nhân”. “Tỷ lệ dân số

3



tham gia bảo hiểm y tế tiếp tục tăng từ 77% (năm 2015) lên 86,4% (năm
2017), tương đương với 78,2 triệu người. Số lượng đối tượng hưởng trợ
cấp xã hội hàng tháng và cấp thẻ bảo hiểm y tế không ngừng tăng từ
2.506.705 người (2013) lên 2.839.568 (2017), trong đó có 42.434 trẻ em
có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, 1.617.367 người cao tuổi, 1.006.923
người khuyết tật và 172.844 đối tượng khác, trong đó có người nhiễm
HIV/AIDS thuộc hộ nghèo, người đơn thân ni con thuộc hộ gia đình
nghèo”. Năm 2015, Việt Nam đã đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ về
tử vong mẹ, giảm 3/4 so với tỉ lệ 1990. “Tỉ suất tử vong trẻ dưới 1 tuổi đã
giảm xuống 14,7% và tử vong trẻ dưới 5 tuổi đã giảm xuống 22,1% vào
năm 2015. Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảm
nhanh và bền vững xuống còn 13,8% vào năm 2016. Tỷ lệ suy dinh
dưỡng chiều cao theo tuổi ở trẻ dưới 5 tuổi tiếp tục giảm, vào năm 2015
là 24,4%, đến năm 2016 giảm còn 24,1%. Tỷ lệ ca nhiễm mới bệnh lao đã
giảm từ 375/100.000 dân (năm 2000) xuống cịn cịn 187/100.000 dân”
(năm 2015). “Tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh ở cả nước là 93,4%”
+Về vấn đề giáo dục, lao động, việc làm, Nhà nước vẫn ưu tiên duy
trì mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục. Cho đến nay, “cả
nước có 235 trường đại học và 1.974 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, gồm
388 trường cao đẳng, 551 trường trung cấp và 1.035 trung tâm giáo dục
thường xuyên. Riêng trong năm 2017, đã tuyển sinh được 2,2 triệu
người; trong đó tuyển sinh cao đẳng vàtrung cấp là 540.000 người, sơ cấp
và đào tạo dưới 3 tháng khoảng 1.660.000, hỗ trợ đào tạo nghề cho
20.000 người khuyết tật, 600.000 lao động nơng thơn”.
+Trình độ dân trí nói chung và đội ngũ lao động đã qua đào tạo tay
nghề được nâng lên. Chất lượng về thể lực, sức khỏe, học vấn, tay nghề,
kỹ năng lao động và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp có bước phát triển
rõ rệt. Tính đến cuối năm 2017, hơn 5.000 thủ tục hành chính đã được cắt
giảm và đơn giản hóa, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp phát

triển sản xuất, kinh doanh. Đến ngày 31/12/2018, cả nước có 714.755
doanh nghiệp đang hoạt động, tổng số lao động đang làm việc trong các
doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất, kinh doanh là 14,51
triệu người.
+Ngồi ra, các chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc
làm (Chỉ tính riêng năm 2017, Quỹ Quốc gia góp phần giải quyết việc
làm cho khoảng 110.000 lao động, 6 tháng đầu năm 2018, hỗ trợ tạo việc
làm cho trên 84.000 lao động, đến nay tỷ lệ lao động tất nghiệp được duy
trì ở mức 2,1-2,3%.

4


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
3.1. Mục đích nghiên cứu: Đưa ra cái nhìn tổng qt về thực trạng
nguồn lực con người ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp phát huy thế
mạnh, khắc phục hạn chế nhân tố con người Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu :
*Phân tích 3 nội dung chủ yếu:
- Cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người.
- Đặc điểm nguồn lực con người tại Việt Nam. Nguyên nhân gây
ra hạn chế.
- Giải pháp khắc phục.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
-Tiêu điểm của đề tài là sự tập trung phân tích , nghiên cứu về thực
trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay để từ đó đưa ra các đề xuất ,
giải pháp phát triển tối đa nguồn lực con người nên đối tượng chính
sẽ là người lao động.
-Phạm vi :trên toàn lãnh thổ Việt Nam , nghiên cứu trong thời kì

hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa học
như: phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp nghiên cứu tài
liệu, lịch sử và logic , so sánh, hệ thống hóa, kết hợp giữa lí luận và
thực tiễn,...

6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu.
Đưa ra được các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

7. Kết cấu của đề tài:
A. Phần mở đầu :
1. Lý do chọn đề tài
2.Tổng quan đề tài .
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng , phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Đóng góp của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
B.Nội dung
C.Kết luận

5


Phần nội dung.
Chương 1: Phân tích cơ sở lý luận của đề tài.
1.1 Quan điểm về con người từ xa xưa như thế nào?

Vấn đề con người theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ nội dung nghiên
cứu các khoa học xã hội và nhân văn. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã
trong tồn tại rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề về nguồn
gốc bản chất con người. Trước Các Mác vấn đề bản chất con người vẫn
chưa giải đáp được cách thực sự khoa học. Không những chủ nghĩa duy
tâm và các chủ nghĩa duy vật trực quan siêu hình cũng khơng nhận thức
đúng về bản chất con người.
Con người từ đâu sinh ra? Ý nghĩa cuộc sống con người là gì? Trong
mỗi thời đại lịch sử con người quan hệ với tự nhiên và với đồng loại như
thế nào? Vì đâu ở mỗi con người, mỗi cộng đồng người có những nét độc
đáo về tư tưởng tình cảm tâm lý tính cách nghị lực tài năng? Con người
phải làm gì để xứng đáng với con người. Đó là những vấn đề chung nhất
cơ bản nhất mà các học thuyết triết học từ cổ đại đến nay đã đạt ra và giải
đáp bằng những cách khác nhau.
Từ trong buổi sơ khai của mình do hạn chế về nhận thức con người sợ
hãi trước sức mạnh của thiên nhiên và đã thờ trời, thờ đất, thờ núi thờ sơng
nhiều lúc đã coi những thứ đó là nguồn gốc của tổ tiên mình rồi. Rồi dần
dần con người bắt đầu tìm hiểu nguồn gốc của mình và có những ý thức
ban đầu về sức mạnh của bản thân mình. Nói chung các tơn giáo đều quan
niệm con người là do thánh thần thượng đế sinh ra, cuộc sống do đấng tối
cao an bài sắp đặt. Giáo lý kito quan niệm con người về bản chất là kẻ có
tội. Con người khơng chỉ có thể xác mà cịn có cả linh hồn. Thể xác sẽ mất
đi nhưng linh hồn thì cịn lại trong con người, phải cứu lấy linh hồn của
mình, linh hồn là phần cao quý của con người, thể xác là phần thấp hèn nên
người ta phải chăm lo cho linh hồn. Có những trào lưu triết học duy tâm
khơng giải thích nguồn gốc con người từ thánh thần hoặc từ những con vật
thiêng liêng nào hoạt dộngđã giải thích khơng kém phần bí ẩn.Theo Hêghen
ý niệm tuyệt đối tự tha hóa thành tự nhiên con người. Các bí ẩn của những
tác động cũng phần nào khác so với những từ thái , cực, đạo, khí ở phương
đông được coi như nguồn gốc sinh ra vũ trụ và con người.

Song Hêghen cũng là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế
hoạt động của đòi sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển
của đời sống tinh thần cá nhân. Đồng thời Hêghen cũng đã nghiên cứu bản
chất quá trình tư duy khái qt quy luật cơ bản của q trình đó.
Ở những nước ảnh hưởng của Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo triết
học cũng giải thích nguồn gốc con người từ một đáng thần linh tối cao hoặc
một lực lượng thần bí đã nói ở trên.

6


Theo Mạnh Tử con người sinh ra vốn là tốt do điều kiện sống tác động
vào nên trở thành người tốt và kẻ xấu. Khác với Mạnh Tử, Tuấn Tử lại cho
ràng con người sinh ra vốn ác nhưng có thể cải biến phải chống lại cái ác
thì con người mới tốt lên được. Các nhà duy vật Pháp thể kỉ XVII và Phoi
ơ Bắc nhà duy vật lớn trong triết học cổ điển Đức đều phê phán mạnh mẽ
quan điểm duy tâm thần bí và tìm cách giải thích nguồn gốc bản chất con
người theo quan điểm duy vật. Với sự ra đời của thuyết Đacuyn về sự tiến
hóa của các loài sinh vật các nhà triết học duy vật trên đã chỉ ra nguồn góc
phi thần thánh của con người “ Không phải chúa tạo ra con người theo hình
ảnh của chúa mà chính con người đã tạo ra hình ảnh chúa theo hình ảnh
của con người “ Lời nói này của Phoi ơ Bắc được Các Mác và Ănghen
đánh giá cao khi ơng nói về vai trị của các nhà duy vật trong việc phê phán
những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc con người. Song Phoi ơ
Bắc đã không giữ được quan điểm duy vật của mình khi phân tích những
vấn đề về bản chất con người, về lịch sử xã hội loài người. Phoi ơ Bắc xem
xét con người tách rời với hoạt động thực tiễn trong điều kiện lịch sử nhất
định.
Tóm lại các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những thức lý luận
xem xét con người một cách trừu tượng. Đó là kết quả của việc tuyệt đối

hóa phần hồn thành con người trừu tượng tự ý thức còn chủ nghĩa duy vật
trực quan thì tuyệt đối hóa phần xác thành con người trừu tượng sinh học
tuy nhiên họ cịn nhiều hạn chế, các quan niệm nói trên đều chưa chú ý đầy
đủ đến bản chất con người.

1.2 .Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về con người.
Chủ nghĩa Mác đã kế thừa khắc phục và phát triển những quan niệm
về con người đã có trong các học thuyết trước đây để đi tới quan niệm về
con người hiện thực, con người hiện thực tiến cải tạo tự nhiên và xã hội với
tư cách là con người hiện thực, con người vừa là sản phẩm của tự nhiên
của xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên.
Theo chủ nghĩa Mác-Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể
người như một chỉnh thể trong tự nhiên thống nhất giữa mặt sinh và mặt
xã hội của nó. Con người là sản phẩm của sự tiến hóa lâu dài từ giới tự
nhiên và giới sinh vật. Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và
tác động đến con người. Con người vốn là một sinh vật nhưng lại phân biệt
với các sinh vật khác. Do đó để tồn tại con người cũng phải ăn phải uống…
điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng con người trước hết phải ăn phải
mặc, ở rồi mới làm chính trị nhưng chỉ có con người là tổng hịa các quan
hệ xã hội mà thực ra quan điểm của Mác là một quan điểm toàn diện.
Mác và Ănghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những nhà
triết học đi trước ràng con người là một bộ phận của thế giới tự nhiên là
một động vật xã hội. Nhưng khác với họ Mác -Ănghen xem xét mặt tự
nhiên của con người như ăn, ngủ, đi lại…… khơng cịn hồn tồn mang
tính tự nhiên như ở con vật mà đã được xã hội hóa. Mác viết “ bản chất của
7


con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt .Trong tính hiện thực của nó bản chất của con người là tổng hòa của

những mối quan hệ xã hội.” Con người là sự kết hợp giữa mặt tự nhiên và
mặt xã hội nên Mác nhiều lần đã so sánh con người với con vật, so sánh
con người với những con vật có bản năng gần giống với con người. Mác
đã chỉ ra sự khác biệt đó ở nhiều chỗ như chỉ ra con người tự sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình. Đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể
con người quyết định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình như
thể con người đã gián tiếp sản xuất chính đời sống vật chất của mình, con
người biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con người là thước đo
của vạn vật. Luận điểm xem con người là sinh vật biết chế tạo công cụ sản
xuất được xem là luận điểm tiêu biểu của chủ nghĩa Mác về con người.
Khi C.Mác nói “ Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là
tổng hịa những mối quan hệ xã hội. ” Mác hồn tồn khơng có ý phủ nhận
vai trò của các yếu tố và đặc sinh của con người. Ông chỉ đối lập luận điểm
con người đơn thuần như một phần của tự nhiên còn bỏ qua khơng nói gì
đến mặt xã hội của con người. Khơng có con người trừu tượng mà chỉ có
con người sống hoạt động trong một xã hội nhất định, một thời đại nhất
định, trong những điều kiện nhất định. Chỉ trong toàn bộ những quan hệ xã
hội cụ thể đó con người mới bộc lộ cảm xúc và thực hiện được bản chất
thực sự của mình. Tư duy con người phát triển trong hoạt giao tiếp xã hội.
Trước hết là trong hoạt động lao động sản xuất, con người không chỉ là chủ
thể của hoạt động sản xuất vật chất là yếu tố đóng vai trị quyết định trong
lực lượng sản xuất của xã hội mà hơn nữa. Con người cịn đóng vai trị là
chủ thể hoạt động của q trình lịch sử. Thơng qua hoạt động và sản xuất
vật chất con người sáng tạo ra lịch sử của mình, lịch sử của xã hội lồi
người. Từ quan niệm đó Mác khẳng định sự phát triển của lực lượng sản
xuất xã hội có ý nghĩa là sự phát triển phong phú bản chất con người. Mục
đích cao cả sự phát triển xã hội là phát triển con người toàn diện nâng cao
năng lực phẩm giá con người, giải phóng con người để con người được
sống với cuộc sống đích thực.
Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của q trình

phát triển lịch sử xã hội lồi người là vì lồi người vì cuộc sống ngày càng
tốt đẹp hơn cho con người, phát triển toàn diện và giải phóng con người
theo Ănghen là đa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc
của tự do.
Ngày nay quan niệm của Mác về định hướng phát triển xã hội đang
phát triển xã hội lấy sự phát triển cảu con người là thước đo chung càng
được khảng định, loài người đang sống trong bối cảnh quốc tế đầy những
biến động xã hội đang phát triển một cách đa dạng, phức tạp, chính sự phức
tạp đó đã tạo nên tính khơng đồng đều trong sự phát triển kinh tế xã hội ở
các nước, các Châu lục. Lịch sử phát triển của xã hội đã tồn tại nhiều giai
cấp song chỉ có giai cấp vơ sản là giai cấp đáp ứng đầy đủ mọi quy luật của
8


cuộc sống và đó cũng chính là những lý do tại sao Mác chọn giai cấp vô
sản để nghiên cứu. Trong đó Mác tập trung nghiên cứu con người vơ sản
là chủ yếu. Với Mác người vô sản là người tiêu biểu cho phương thức sản
xuất mới có sứ mệnh và hồn tồn có khả năng giải phóng mình , giải
phóng xã hội để xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn.
1.3 Vai trò của quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về con người

trong đời sống xã hội.
Đảng và nhà nước ta đã và đang xây dựng , phát triển đất nước toàn
diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế nó phụ thuộc rất nhiều vào
chọn lọc con người.
Cần đào tạo con người một cách có chiều sâu lấy chủ nghĩa Mác
Lênin làm nền tảng. Cũng như trên thế giới ở nổ ra chiến lược con người
có một ý nghĩa rất quan trọng và để phát triển đúng hướng chiến lược để
cần có một chính sách phát triển con người đúng đắn không để con người
đi lệch hướng.

Trong đời sống xã hội thực tiễn trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng
tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin về con ngời tại hội nghị lần thứ III của ban
chấp hành Trung Ương khoá VII để ra nghị quy về việc phát triển con
người Việt Nam toàn diện với cách phát triển sự nghiệp xây dựng sau đổi
mới, đồng thời là mục tiêu chính của chủ nghĩa xã hội. ”. Và nghị quyết
đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã khẳng định: “ Nâng cao
dân trí bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt nam là
nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước ”.
Các nhà tư tưởng đã xuyên tạc chủ nghĩa Mác cho rằng đó là "chủ nghĩa
khơng có con người " thực tế thì chủ nghĩa Mác là một chính thể thống nhất
của ba bộ phận triết học nghiên cứu các qui luật của thế giới giúp ta hiểu
bản chất mối quan hệ tự nhiên - xã hội - con người - chính trị kinh tế, vạch
ra qui luật đi lên của xã hội. Học thuyết đó khơng chỉ chứng minh bản chất
của con người “tổng hoà các quan hệ xã hội và bản tính con người “ ln
vươn tới sự hồn thiện” mà cịn vạch hướng cho con người đi đúng bản
chất và bản tính của mình, giải phóng xố bỏ sự tha hoá tạo điều kiện phát
huy mọi sức mạnh bản chất con người. Chỉ có chủ nghĩa Mác - Lênin mới
có thể vạch rõ được hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam, thực hiện ý chí độc lập tự do cho con người Việt Nam điều
mà bao nhiêu học thuyết trước Mác khơng thể áp dụng được và chính chủ
nghĩa Mác-Lênin đã làm thay đổi trở thành hệ tư tưởng chính thống của
tồn xã hội.
Với sức mạnh có tính khoa học học thuyết Mác-Lênin đã vạch rõ
yếu tố phi khoa học phí nhân đạo, các loại thế giới quan nhân sinh
quan sai lệch mà trước đó đã làm mai một trí tuệ tính tích cực trong

9


con người của cách tư tưởng truyền thống.

Mặt khác chủ nghĩa Mác – Lênin cịn thể hện rõ tính ưu việt trong con
người đối với các luồng tư sản ngoại nhập của phương Tây và các trào tư
sản hiện đại đang làm lệch hướng đi của những con người chân chính trong
điều kiện đời sống vật chất khó khăn.
Nếu như khơng có chủ nghĩa Mác – Lênin xã hội Việt Nam phát triển
hơn đó là tư tưởng của những người thiếu hiểu biết về một xã hội tiến bộ
luôn coi cái trước mắt mình là những thứ vơ giá trị mà chỉ chạy theo trào
lưu. Điều đáng trách hơn là họ cho rằng văn hoá Việt Nam sẽ phong phú
hơn đặc sắc hơn. Thực tế từ khi xuất hiện chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội
Việt Nam như được tiếp thêm sức mạnh, phát triển một cách có khoa học
hơn hơn ở khía cạnh nào đó trình độ dân trí trình độ năng lực văn hố nghệ
thuật ... con người Việt Nam không thua kém con người của các nước văn
minh khác.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng được một xã hội mà ở đó có
đủ điều kiện vật chất và tinh thần để thực hiện trong thực tế nguyên tắc “ sự
phát triển tự do của mọi ngời là điếu kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người ”. Và ở đất nước ta một đất nước đang cịn nghèo nàn thì việc
phát triển yếu tố con người là một vấn đề mà đảng ta đã xác định đó là vấn
đề then chốt cho sự phát triển kinh tế đất nước lấy chủ nghiã Mác - Lênin
là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
Chúng ta đã có những đổi mới rõ rệt. Sự phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, việc mở rộng dân chủ đối thoại
trong sinh hoạt chính trị của đất nước việc mở cửa và phát triển giao lưu
quốc tế về các mặt kinh tế văn hố, chính trị. Trên thế giới sự biến đổi
nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế sự phát triển vũ bão của cuộc
cánh mạng khoa học công nghệ điều đó địi hỏi chúng ta phải biết vận dụng
chủ nghĩa Mác-Lênin một cách khoa học hợp lý và sáng tạo để đáp ứng
những đòi hỏi của xã hội mới.

1.4 .Vấn đề phát triển nguông nhân lực nước ta hiện nay.

* Đặt vấn đề:
Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn
nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển
ngày càng cao của đất nước. Hơn nữa, phát triển nguồn nhân lực đang trở
thành đòi hỏi bức thiết hàng đầu trên chặng đường cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa hiện nay của đất nước, chặng đường nước rút – vì thời gian từ nay
đến năm 2020 khơng phải là dài. Bài viết này cố gắng nêu lên một số suy
nghĩ ban đầu với cách nhìn như vậy.

10


Sự thật là chưa lúc nào vấn đề phát triển con người và nguồn nhân lực
trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nước ta như giai đoạn hiện nay, bởi
hai lẽ:


Đất nước giành được nhiều thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới,
nay bước vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội nhập toàn
diện vào nền kinh tế tồn cầu hóa, cơ hội và thách thức chưa từng
có, địi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng.

• Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay khó cho phép tận dụng tốt
nhất cơ hội đang đến với đất nước. Khơng mau chóng khắc phục
được yếu kém này, có nguy cơ khó vượt qua những thách thức
mới, sẽ kéo dài sự tụt hậu của đất nước với nhiều hệ lụy nan giải.

Chương 2: Nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay và giải pháp.
2.1.Thực trạng.
Việt Nam là quốc gia có dân số đơng nên có nguồn nhân lực dồi dào,

đứng vị trí thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong khối ASEAN. Thập kỷ 90
nước ta có trên 35 triệu lao động và đầu thập kỷ 21 là 40 triệu. Do số dân
tiếp tục tăng nên nguồn nhân lực ngày một lớn.
Do nguồn nhân lực tăng nhanh nên hàng năm trung bình có thêm trên
1 triệu lao động gia nhập vào thị trường lao động nên nguồn nhân lực
nước ta là một trong những quốc gia có nguồn nhân lực trẻ. Lực lượng
lao động trẻ cũng là một lợi thế của nước ta trong việc phát triển kinh tếxã hội cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.

2.2.Ưu điểm của nguồn nhân lực Việt Nam.
2.2.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào tăng trưởng nhanh.
Việt Nam có dân số đơng 92,2 triệu người (1/4/2019) đứng thứ 15
trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đơng Nam Á. Trong đó người
trong độ tuổi lao động là 55,77 triệu người chiếm 57,9% dân số cả nước.
Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 32,9 tuổi. Vì vậy có thể nói Việt Nam là
1 trong các quốc gia sở hữu nguồn nhân lực trẻ và đó là một lợi thế trong
việc thực hiện cơng nghệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó nó
cũng gây sức ép cho vấn đề việc làm của nước ta hiện nay.
2.2.2 Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện.
Nhờ chính sách cải cách đổi mới phát triển kinh tế, chất lượng nguồn
nhân lực đã được nâng cao nhiều .Trình độ học vấn và dân trí của nguồn

11


lực Việt Nam khá cao. Trong những năm qua do Đảng và nhà nước ưu
tiên phát triển giáo dục đào tạo nên đã đạt được một thành tựu nhất định.
Việt Nam được Liên Hợp Quốc đánh giá cao về chỉ số phát triển con
người, chỉ số HDT đạt 0,704 (năm 2019). Với kết quả này Việt Nam đac
lọt vào các nước phát triển con người cao và được xếp thứ 117/189 quốc
gia và vùng lãnh thổ.

Trình độ chun mơn kĩ thuật của nguồn nhân lực không ngừng được
nâng cao. Trong công tác giáo dục nghề nghiệp, cả nước tuyển sinh dạy
nghề 2,28 triệu người (2020), đạt 100,9% kế hoạch năm.
2.2.3 Phẩm chất con người lao động Việt Nam.
Người lao động Việt Nam giàu lòng yêu nước, cần cù chăm chỉ, có tố
chất thơng minh, sáng tạo, khả năng vận dụng và thích ứng nhanh. Những
phẩm chất đó khẳng định năng lực và trí tuệ con người. Việt Nam có khả
năng theo kịp tốc độ phát triển của thế giới hiện đại. Bên cạnh những ưu
điểm, lao động cịn có những mặt hạn chế.

2.3. Hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam.
2.3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực cịn bất hợp lí.
Tỷ lệ lao động làm việc cho các ngành cần tăng tốc độ phát triển giai
đoạn 2011-2020 phục vụ công nghệp hóa - hiện đại hóa đất nước như
Cơng nghệ thơng tin, công nghệp phụ trợ y tế, giáo dục - đào tạo chỉ xấp
xỉ 1% mỗi ngành trong đó có tới 34,7% lao động làm việc trong khu nông
- lâm - ngư nghiệp hoặc lao động đơn giản.
Nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta phân bố không hợp lí. Hơn
92% số cán bộ có trình độ tiến sĩ trở lên tập trung ở Hà Nội và Thành phố
HCM, tại Tây Nguyên và Nam Bộ tỷ lệ này chưa tới 1%.
2.3.2 Nguồn nhân lực hạn chế về chất lượng.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, chất lượng nguồn nhân lực
Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10) xếp thứ 11 trong 12
quốc gia được khảo sát tại Châu Á. Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm,
Ấn Độ đạt 5,76 điểm, Malaysia đạt 5,59 điểm. Như vậy , nhân lực nước
ta còn yếu về chất lượng, thiếu năng động và sáng tạo, tác phong công
nghệp.
Theo một kết quả điều tra gần đây: số tiến sĩ là hơn 2400 nhưng số
làm cơng tác chun mơn cịn rất ít, cịn lại điều giữ chức vụ quản lí. Bởi
hiện nay Việt Nam đươc xếp vào nước có nhiều tiến sĩ trong khu vực


12


nhưng nghiên cứu khoa học lại nằm trong nhóm thấp nhất Đơng Nam Á.
Chúng ta vẫn thiếu các cơng trình khoa học có tầm cỡ khu vực và có ít
các sáng chế. Có tới 60% số sinh viên tốt nghiệp đại học và thơng số
hằng năm ra trường chưa có việc làm. Đa số sinh viên sau khi tốt nghiệp
cũng phải đào tạo lại và mất một vài năm mới quen việc số lượng đào tạo
ở trình độ đại học trở lên trong những năm gần đây gia tăng đáng kể,
nhưng chất lượng lao động của đối tượng này phần lớn là chưa đạt những
chỉ tiêu về nguồn nhân lực chất lượng cao như đã đề cập ở trên. Do vậy
khi họ ra làm việc, nhiều người không đáp ứng được yêu cầu của nhà
tuyển dụng. Theo thống kê của Bộ lao động Thương binh và xã hội Việt
Nam có tới hơn 1 triệu người lao động làm tại nước ngồi trong hơn 30
nhóm nghề khác nhau nhưng đa số lao động đơn giản, trong khi phải
nhập khẩu nguồn lao động có trình độ từ nước ngồi để làm cơng việc mà
lao động Việt Nam không thể đảm nhận.
Lao động chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc thiếu
khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro ngại phát huy sáng chế và chia sẻ
kinh nghiệm làm việc năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước
trong khu vực và trên thế giới.
2.3.3 Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2020 là 2,48%,
cao gấp 1,14 lần so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi lao động quý 1 năm 2021 là 2,42%, tăng 0,08 điểm % so với cung kì
năm trước. Tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 3,19% tăng 0.1 điểm % so
với cùng kì năm trước. Cùng với tình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến
phức tạp, tỷ lệ thất nghiệp , thiếu việc làm vẫn chư có dấu hiệu giảm
xuống.


2.4. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực.
Những hạn chế có thể nhìn nhận ở 3 góc độ: đào tạo , sử dụng và đãi
ngộ.
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ quốc gia và đặt
trên vai các trường đại học. Trong những năm qua, hệ thống giáo dục,
đào tạo, nhất là đào tạo trình độ cao được phát triển và mở rộng. Tính đến
năm 2020 cả nước có tới 224 trường đạt học, 236 trường cao đẳng. Nhiều
trường đại học của Việt Nam lọt top bảng xếp hang nhóm các trường đại
học chất lượng trên thế giới. Tuy nhiên thứ hạng chung của tồn nhóm
của trường đại học Việt Nam đang giảm Đại học quốc gia Thành phố
HCM xếp thứ 158 ( tụt 15 hạng so với năm 2020 là 143) Đại học quốc gia
Hà Nội xếp thứ 160 (tụt 13 hạng so với năm 2020 là 147) Trường Đại học

13


Bách khoa Hà Nội xếp hạng 301-350 (tụt hạng so với năm 2020 là 261270) và Trường đại học Cần Thơ xếp hạng 451- 500 ( tụt hạng so với
năm 2020 là 401-450). Như vậy có thể nói lượng đào tạo cịn nhiều hạn
chế.
Ngun nhân có thể là do thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội
dung chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng sự thay
đổi của khoa học - công nghệ; cơ sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn.
Phương pháp giảng dạy và học tập lạc hậu, cũng như ý chí và quyết tâm
vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của một bộ phận khơng
nhỏ lớp trẻ hiện nay cịn hạn chế. Công tác quản lý nhà nước, nhất là quy
hoạch, kế hoạch định hướng phát triển nguồn nhân lực của các ngành vẫn
còn yếu kém, khá manh mún và thiếu đồng bộ.
Công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực dài hạn cho phát triển kinh tế
- xã hội cũng rất hạn chế, cơ cấu đào tạo theo ngành nghề, trình độ đào

tạo khơng được quy hoạch lâu dài. Các cơ sở đào tạo không đủ thông tin
về cung, cầu lao động, nên việc xây dựng ngành nghề, chỉ tiêu và trình độ
đào tạo hằng năm khơng sát thực tiễn. Việc sử dụng lao động vẫn còn bất
hợp lý. Chế độ đãi ngộ “người tài” cũng chưa phù hợp và chưa tương
xứng; tình trạng thu nhập cào bằng đang là rào cản lớn cho sức sáng tạo
của nhân lực chất lượng cao. Các chế độ đãi ngộ nhân tài phần nhiều vẫn
nằm trong các dự định, dự thảo của các cấp và các cơ quan có thẩm
quyền.

2.5. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực.
Trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập, cạnh tranh và hướng tới nền
kinh tế tri thức, các quốc gia đều chú trọng đầu tư đào tạo phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao. Với Việt Nam, để khơng tụt hậu xa so với
trình độ chung của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới,
chúng ta phải thật sự có các chính sách đổi mới công tác đào tạo phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
2.5.1 Đối với Nhà nước
- Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế - xã
hội, Ccơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hình thành khung pháp lý và cơ chế cho đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Xác định rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà
hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị.
- Đẩy mạnh chiến lược xã hội hóa giáo dục, qua đó huy động tiềm
năng xã hội cho công tác nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đi
cùng với đó là bổ sung, hoàn thiện quy hoạch hệ thống các trường đại
học, cao đẳng đến năm 2030 và tầm nhìn 2040.

14



- Chú trọng sự liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước với
các cơ sở giáo dục - đào tạo và các cơ quan, doanh nghiệp nơi sử dụng
nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Cải thiện thông tin về thị trường lao động, trong đó cần có hệ thống
dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia và cơ sở dữ liệu về đầu tư nguồn lực;
thông tin về cung cầu nhân lực; cung cấp kịp thời các thông tin cho xã hội
về đào tạo, nhân lực, việc làm và quy hoạch chiến lược phát triển nguồn
nhân lực quốc gia
- Ngồi ra, yếu tố văn hóa, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc trong q
trình xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phải được nhìn nhận đúng
với tầm quan trọng của nó, để từ đó các chương trình giáo dục - đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng cao được bổ sung các nội dung liên quan.
2.5.2 Đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực
- Chú trọng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trình độ cao; tăng
cường đầu tư cơ sở vật chất trên cơ sở thực hiện xã hội hóa giáo dục; đào
tạo gắn với việc làm và theo nhu cầu xã hội.
- Nhà trường cần phối hợp doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội xây
dựng mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, lắng nghe, tiếp nhận sự
đánh giá, góp ý từ các nhà sử dụng lao động về sản phẩm đào tạo của
mình.
- Xây dựng nhà trường với hệ thống tổ chức quản lý hiệu quả cao trên
cơ sở chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực của nhà
trường và xã hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được yêu
cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Các cơ sở giáo
dục đại học cần chú trọng kiểm soát đầu ra chặt chẽ hơn, nhất là đào tạo
đại học và sau đại học.
- Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp từ bậc phổ thông đến bậc đại học,
bảo đảm cho học sinh, sinh viên có định hướng đúng về nghề nghiệp.

2.5.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động (bộ máy quản lý nhà nước và
doanh nghiệp)
- Cần tập trung tạo động lực để thu hút nhân tài theo hướng quan tâm
đúng mức tới lợi ích kinh tế và danh dự cá nhân gắn với tinh thần dân tộc.
- Thay đổi tiêu chí, chế độ tuyển dụng, đãi ngộ, thực hiện dân chủ,
công khai, minh bạch trong tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ nhân lực chất
lượng cao, xóa bỏ các rào cản về tơn giáo, dân tộc trong việc chọn lựa
người tài.
- Chú trọng đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi
dưỡng và tự học để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng nghề nghiệp
qua đó nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chất lượng cao tại doanh
nghiệp.

15


Kết luận.
1. Khái quát.
Như vậy, quan điểm triết học của Mác – Lênin về con người và phát huy
nguồn lực con người là phong phú, sâu sắc và đúng đắn. Nắm bắt và vận
dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin nói chung và triết
học Mác – Lênin nói riêng vào thực tiễn ngày nay, cuộc cách mạng kỹ
thuật công nghệ hiện đại đã dần dần đi đến khẳng định sự phát triển con
người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển. Những năm gần đây
Nhà nước càng chú trọng hơn nữa phát triển nguồn nhân lực do nhận thức
vai trò hết sưc đặc biệt của nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và đã đạt được nhiều kết quả khả quan được
ghi nhận đánh giá cao. Mặc dù vậy, so với nhu cầu chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam còn hạn chế về chất lượng. Đây là thách thức lớn
trong công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam ngày nay. Những thực

trạng và nguyên nhân đưa ra sẽ giúp Chính phủ Việt Nam thực hiện
những Chính sách phù hợp, có hiệu quả nhất cho sự phát triển đất nước.
Nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực là một địi hỏi vừa cấp bách, vừa
cơ bản do đó cần được tiến hành thường xuyên và trên nhiều phương diện
nhằm phát huy cao nhất vai trò của yếu tố con người trong sự phát triển
kinh tế, xã hội. Đây chắc chắn sẽ là vấn đề nhận sược nhiều sự quan tâm,
đánh giá và phân tích từ nhiều chuyên gia, dư luận và thế giới.
2. Đề xuất hướng nghiên cứu.
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những
yêu cầu cần thiết cần phải có nhân tố con người có tri thức, kỹ năng,
phẩm chất để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Ở hầu hết các nước
phát triển, nguồn lực là một trong những mối quan tâm hàng đầu, tất cả
các nước đều coi trọng yếu tố con người và có chính sách phát triển
nguồn nhân lực.
Thấm nhuần chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã
xác định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới cũng là thành cơng của q
trình xây dựng và phát triển con người mang tính tồn diện, là một trong
những nhân tố quan trọng hàng đầu đời với việc phát triển kinh tế-xã hội,
xây dựng nước ta một nước cơng nghiệp, theo hướng cơng nghiệp hóahiện đại hóa.

16


Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương lớn
của Đảng ta, là con đường thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn
nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ln là nhiệm
vụ, yêu cầu cấp thiết, lâu dài của toàn Đảng và tồn hệ thống chính trị ở
nước ta.

Nguồn nhân lực là một vấn đề rộng với nhiều vấn đề nghiên cứu
nhưng do thời gian nghiên cứu và kinh ngiệm có hạn nên bài làm khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Em mong nhận được sự thông
cảm, sửa chữa và đóng góp từ thầy để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.

17



×