Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG CÔNG SẢN LÃNH đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.43 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
~~~~~~*~~~~~~

BÀI TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ :

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG QUÂN SỰ VIỆT
NAM TỪ
KHI CĨ ĐẢNG CƠNG SẢN LÃNH ĐẠO
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mạnh Thắng
Lớp : DH19XD01
Mã số sinh viên : 1951020067
Giáo viên hướng dẫn:

TP HỒ CHÍ MINH – 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
~~~~~~*~~~~~~

BÀI TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ :

CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG QUÂN SỰ VIỆT
NAM TỪ


KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mạnh Thắng
Lớp : DH19XD01
Mã số sinh viên : 1951020067
Giáo viên hướng dẫn:

TP HỒ CHÍ MINH – 2021
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
2


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên giáo viên hướng dẫn:
Nhận xét quá trình thực tập của sinh viên:
Khóa: 19

Lớp: DH19XD01

Đề tài: cơ sở hình thành và nội dụng nghệ thuật quân sự việt nam từ khi có
Đảng lãnh đạo.
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần, thái độ thực tập của sinh viên:
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
2. Về chất lượng và nội dung của khóa luận
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
Điểm đánh giá q trình:
Điểm – bằng số:

Bằng chữ:
Điểm khóa luận:
Điểm – bằng số:
Bằng chữ:
TP.HCM, ngày…. tháng…. Năm ….
Người nhận xét
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

1


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Thắng
Mã số sinh viên: 1951020067
Mã mơn học: GV713-NH04
Đề bài: Anh chị hãy phân tích cơ sở hình thành nội dung nghệ thuật quân sự Viêt Nam
từ khi có đảng lãnh đạo? Liên hệ bản thân sinh viên?
Giáo viên hướng dẫn: Võ Viết Chiến

2


CHƯƠNG 1 : PHẦN MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH
 Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về Nghệ Thuật Quân Sự đánh
giặc giữ nước từ khi có Đảng lãnh đạo.
 Làm rõ khái niệm và cơ sở lý luận của nghệ thuật quân sự việt nam từ khi có
đảng lãnh đạo.
 Tìm hiểu về q trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự việt nam
khi có đảng lãnh đạo.
2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

 Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiện của nghệ thuật quân sự.
 Tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố tác động của nghệ thuật quân sự trong chiến
tranh chống Pháp và Mỹ.
 Nghiên cứu về nét độc đáo của nghệ thuật quân sự việt nam. Nâng cao niềm tự
hào dân tộc và tự tôn của giới trẻ hiện nay.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đối tượng nghiên cứu
 Nghệ thuật quân sự việt nam
 Phạm vi nghiên cứu
 Nghệ thuật quân sự việt nam từ khi có đảng lãnh đạo

3


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT
QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG LÃNH ĐẠO
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
1.1 Chủ nghĩa Mác-Lenin về chiến tranh quân đội và bảo vệ tổ quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động. Học thuyết chiến tranh, quân đội,
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và kinh nghiệm nghệ thuật quân sự được đúc rút qua
các cuộc chiến tranh do C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin tổng kết, là cơ sở để Đảng ta
vân dụng, định ra đường lối quân sự trong khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh giải phóng
ở Việt Nam.
.2 Truyền thống đánh giặc của ông cha ta
Trải qua mấy nghìn năm chống giặc ngoại xâm, nghệ thuật quân sự của ơng cha đã
hình thành và khơng ngừng phát triển, trở thành những bài học vô giá cho các thế hệ
sau. Nhiều tư tưởng quân sự kiệt xuất như: “Binh thư yếu lược”, “Hổ trướng khu cơ”,
“Bình Ngơ đại cáo” ; những trận đánh điển hình như: Như Nguyệt, Chi Lăng, Tây Kết,
Ngọc Hồi, Đống Đa... đã để lại những kinh nghiệm quý giá. Kinh nghiệm truyền thống

đó là cơ sở để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kế thừa, vận dụng, phát triển trong
cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
.3
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là sự tiếp thu, kế thừa truyền thống đánh giặc của tổ
tiên, vận dụng lí luận Mác - Lênin về quân sự, kinh nghiệm của các nước trên thế giới
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển nghệ thuật
quân sự Việt Nam.
2. NỘI DUNG NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM TỪ KHI CÓ ĐẢNG
LÃNH ĐẠO
.1 Chiến lược quân sự
a. Khái niệm
Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định
để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi ; bộ phận
hợp thành (quan trọng nhất) có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự.

4


b. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, chiến lược quân sự
Việt Nam đã thể hiện các nội dung chủ yếu sau
 Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến: Đây là vấn đề quan trọng của
chiến tranh cách mạng, nhiệm vụ của chiến lược quân sự phải xác định chính
xác để từ đó có đối sách và phương thức đối phó hiệu quả nhất.
 Đánh giá đúng kẻ thù: Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích, đánh giá
đúng mạnh, yếu của kẻ thù. Từ những nhận định đúng đắn vvề kẻ thù đã tiếp
thêm sức mạnh cho nhân dân ta quyết tâm đánh Pháp, Mĩ và biết thắng Pháp, Mĩ
 Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc: Đây là một vấn đề mang tính nghệ
thuật cao trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta, nhằm giành thắng lợi trọn vẹn

nhất những hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất
  Phương châm tiến hành chiến tranh: Đảng ta chỉ đạo tiến hành chiến tranh nhân
dân, thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện trê tất cả các mặt trận
quân sự, chính trị, văn hố, ngoại giao…trong đó, mặt trận quân sự giữ vai trò
quyết định nhất. Đảng ta chỉ đạo tiến hành chiến tranh với tinh thần “”tự lực
cách sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
 Phương thức tiến hành chiến tranh: Cuộc chiến tranh chống quân xâm lược của
nước ta là chiến tranh cách mạng, chính nghĩa và tự vệ. Do đó Đảng ta chỉ đạo:
phương thức tiứn hành chiến tranh là chiến tranh nhân dân kết hợp giữa địa
phương với các binh đoàn chủ lực , kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng hai lực
lượng chính trị, quân sự.
.2
Nghệ thuật chiến dịch
a. Khái niệm
Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu (trong đó có những trận thên chốt) có tác
động liên quan đến nhau chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định,
dưới quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận nhằm hoàn thành những nhiệm vụ do
chiến lược vạch ra.
b. Nội dung
Nghệ thuật chiến dịch, lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch và các hoạt
động tác chiến tương đương; bộ phận hợp thành  của nghệ thuật quân sự, khâu nối liền
giưũa chiến lược quân sự và chiến thuật. Sự hình thành chiến dịch và phát triển của
nghệ thuật chiến dịch, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam là toàn
diện, tập trung vào những vấn đề sau:
5


 Loại hình chiến dịch:
 Chiến dịch tiến cơng (chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, chiến dịch
tiến công Tây Ngun, chiến dịch Hồ Chí Minh trong cuộc tổng tiến

cơng và nổi dậy mùa xuân 1975).
 Chiến dịch phản công: Chiến dịch phản công VIệt Bắc năm 1947, chiến
dịch phản công đường số 9- Nam Lào năm 1971
    Chiến dịch phịng khơng: chiến dịch phịng khơng Hà Nội năm 1972
 Chiến dịch tiến công tổng hợp: chiến dịch tiến công tổng hợp khu 8
 Qui mô chiến dịch: trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ, qui mô chiến dịch
được phát triển cả về số lượng và chất lượng.
 Nghệ thuật chiến dịch là cách đánh chiến dịch:
 Thời kì đầu, chúng ta có nghệ thuật chon khu vực tác chiến chủ yếu, nghệ
thuật chuẩn bị thế trận chiến dịch, nghệ thuật tập trung ưu thế lực lượng
bảo đảm chắc thắng trận mở màn chiến dịch, nghệ thuật xử trí chính xác
các tình huống trong tác chiến chiến dịch
 Trong chiến dịch Điện Biên Phủ: Xác định đúng phương châm tác chiến
chiến dịch, thay đổi phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng
nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”; Xây dựng thế trận chiến dịch vững
chắc, thực hiện bao vây rộng lớn, chia cắt và cô lập ĐBP với các chiến
trường khác; Phát huy cao nhất sức mạnh tác chiến hợp đồng các binh
chủng, tập trung ưu thế binh hoả lực đánh dứt điểm từng trận then chốt;
Vận dụng sáng tạo cách đánh chiến dịch, dựa vào hệ thống trận địa, thực
hành vây hãm kết hợp với đột phá, kết hợp đánh chính diện với các mũi
thọc sâu, luồn sâu. tạo thế chia cắt địch
 Trong kháng chiến chống Mĩ: Nghệ thuật chiến dịch đã nâng lên một tầm
cao mới. Nghệ thuật chiến dịch đã chỉ đạo chiến thuật đánh bại tất cả các
chiến lược quân sự, biện pháp, thủ đoạn tác chiến của quân Mĩ, Nguỵ và
chư hầu. Đặc biệt trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975,
nghệ thuật chiến dịch có buớc nhảy vọt, được thể hiện: nghệ thuật tạo ưu
thế lực lượng, bảo đảm đánh địch trên thế mạnh, hình thành sức manhj áp
đảo địch trong chiến dịch; Nghệ thuật vận dụng sáng tạo cách đấnh chiến
dịch (lần lượt và đồng loạt); Nghệ thuật kết hợp tiến công với nổi dậy,
phối hợp tác chiến 3 thứ quân….

6


.3 Chiến thuật
a. Khái niệm
Chiến thuật là lí luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh
đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam
b. Nội dung
Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng, chiến đấu và trưởng
thành của quân đội ta.Sự phát triển đó là kết quả của sự chỉ đạo chiến lược, chiến dịch,
nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận chiến đấu của bộ đội ta trước một đối tượng
địch, địa hình cụ thể. Nội dung của chiến lược được thể hiện.

 Vận dụng các hình thức chiến thuật vào trong các trận chiến đấu
 Giai đoạn đầu của 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, chiến thuật
thường vận dụng là tập kích, phục kích, vận động tiến cơng trong đó,
phục kích có lợi hơn tập kích
 Các giai đoạn sau của 2 cuộc kháng chiến, bộ đội ta đã trưởng thành,
không những giỏi vận động chiến (đánh địch ngồi cơng sự) mà cịn từng
bước vận dụng công kiên chiến (đánh địch trong công sự)
 Giai đoạn cuối của 2 cuộc kháng chiến, do yêu cầu của chiến lược, chiến
dịch, chiến thuật phòng ngự xuất hiện, ngồi ra cịn có các hình thức
chiến thuật truy kích, đánh địch đổ bộ đường khơng
 Quy mơ lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu: Giai đoạn đầu của 2 cuộc
kháng chiến, lực lượng tham gia chủ yếu trong biên chế và được tăng cường một
số hoả lực như súng cối 82mm, DKZ…Các giai đoạn sau, quy mô lực lượng
tham gia các trận chiến đấu ngày càng lớn, có sự hiệp đồng binh chủng giữa bộ
binh, xe tăng, pháo binh, phịng khơng… Hiệp đồng chiến đấu giữa các lực
lượng bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ ngày càng nhiều
 Cách đánh: Là nội dung quan trọng nhất của lí luận chiến thuật. Mỗi binh

chủng, mỗi hình thức chiến thuật đều có những cách đánh cụ thể, phù hợp với
đối tượng và địa hình. Cách đánh của ta thể hiện tính tích cực, chủ động tiến
công, bám thắt lưng địch, chia địch ra mà đánh, trói địch lại mà diệt. Kết hợp
chặt chẽ giữa hành động tiến cơng và phịng ngự của 3 thứ quân để hoàn thành
nhiệm vụ cấp trên giao
c. Tư tưởng chiến thuật
7


 Không khoan nhượng trước kẻ thù xâm lược.
 Trong các cuộc đấu tranh giành và giữ nền độc lập dân tộc, chống lại ách
đô hộ của ngoại bang, nhân dân ta ln đồn kết thành một khối thống
nhất với ý chí quật cường, khơng khuất phục trước kẻ thù xâm lược hung
bạo.
 tư tưởng quân sự của dân tộc ta là tư tưởng tiến cơng, cũng có thể nói là
tư tưởng chiến lược tiến công. Lựa chọn tư tưởng tiến công là thể hiện
tinh thần dám đánh, quyết đánh và quyết thắng quân xâm lược của cả dân
tộc. Từ đó tạo nên sự đồn kết tồn dân, niềm tin chiến thắng và không
chịu khuất phục kẻ thù cho dù chúng có mạnh và hung bạo đến đâu.
 Tồn dân đánh giặc:
 Trong tình thế ln phải đương đầu với các thế lực xâm lược mạnh và tàn
bạo, đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam ở mọi thời kỳ là động
viên toàn dân đánh giặc.
 Đường lối, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt sự nghiệp giải phóng dân tộc của
Đảng ta là tiến hành chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, dựa vào
sức mình là chính…
 Đảng ta còn phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời đại, đánh địch trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
 Nhờ có đường lối, nghệ thuật quân sự đúng đắn, Đảng ta đã huy động và
tổ chức toàn dân tham gia kháng chiến, tạo nên sức mạnh tổng hợp để

đánh đổ từng bộ phận quân địch, giành thắng lợi từng bước, tiến tới giành
thắng lợi hoàn toàn.
 Linh hoạt “thế, lực, thời, mưu”
 Đây cũng là nét tiêu biểu nhất thể hiện đậm đà bản sắc văn hóa giữ nước
Việt Nam. Và xuất phát từ đạo lý “thương người như thể thương thân”,
“tương thân, tương ái,” trong các cuộc chiến tranh nói chung, các trận
đánh nói riêng, nghệ thuật quân sự Việt Nam vừa thể hiện quyết tâm
giành thắng lợi, vừa cố gắng hạn chế thấp nhất tổn thất cho cả hai bên.
 Tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt “mưu phạt tâm cơng,” “lấy đại nghĩa thắng
hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”… làm cho nghệ thuật quân sự và
văn hóa quân sự Việt Nam càng trở nên đặc sắc, độc đáo.
 Tính nhân văn, dân tộc sâu sắc
8


 Trên mặt trận ngoại giao, chính sách đối ngoại có ngun tắc và đầy tình
nghĩa của Đảng, Nhà nước ta trong các cuộc đàm phán hịa bình ở
Fontainebleau, Geneva và Paris… thể hiện rõ cốt cách của một dân tộc
u hịa bình, đầy lịng nhân ái, vị tha. Đồng thời, đảm bảo tính nguyên
tắc, cứng rắn về chiến lược với sách lược mềm dẻo, có lý, có tình.
 Trong đó, cuộc hịa đàm ở Paris là minh chứng điển hình đã gây ấn tượng
mạnh trong chính giới và báo giới quốc tế về “trường phái ngoại giao
Việt Nam-Hồ Chí Minh.”

9


CHƯƠNG III: LIÊN HỆ BẢN THÂN
1.


TRÁCH NGHIỆM BẢN THÂN
 Nghiên cứu nghệ thuật quân sự của các thế hệ ông cha ta, chúng ta có quyền tự
hào về tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường trong chống giặc ngoại xâm để bảo
vệ non sông đất nước.
 Ngày nay, đất nước đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của
Đảng và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nhưng kẻ thù cịn đó, chúng đang
tìm mọi thủ đoạn để xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Do vậy, trách
nhiệm của sinh viên rất nặng nề đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 Trước hết, mỗi sinh viên cần phát huy tinh thần tự lực, vượt qua khó khăn để
hồn thành nhiệm vụ học tập, đặc biệt là không ngừng bồi đắp lòng yêu quê
hương, đất nước. Mặt khác, phải phấn đấu, tu dưỡng để trở thành những công
dân tốt, sẵn săng làm nhiệm vụ khi Tổ quốc cần.

10



×