Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an Lop 43 Tuan 26 XTruc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.65 KB, 11 trang )

BUỔI SÁNG

TUẦN 26
Thứ hai 12/3/2018
TẬP ĐỌC
Tiết: 51
THẮNG BIỂN

SGK/ 76 - Thời gian dự kiến: 35 phút.
A.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy bài văn.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai,
bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
KNS:-Giao tiếp: thể hiện sự cảm thơng-Ra quyết định, ứng phó-Đảm nhận trách nhiệm
B. PP-KT dạy học :Đặt câu hỏi-Trình bày ý kiến cá nhân
C. Phương tiện dạy học:+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. SGK+ Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính)
* Học sinh đọc bài, TLCH:+ Những hình ảnh nào trong bài…lái xe? + Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Dạy học bài mới: GTB (Thắng biển).
1. Hoạt động 1: (10phút)Luyện đọc.
* Gviên phân tích, hdẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn.
* Gv gọi hs đọc nối tiếp 3 lượt.
- Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-lđọc từ khó: Khoảng mênh mơng, giận dữ điên cuồng, ngụp xuống,…
- Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sgk
- Lần 3: Hs đọc-Gv nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Giáo viên đọc lại toàn bài.
2. Hoạt động 2:(10phút) Tìm hiểu bài


* Gv nêu câu hỏi, yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi:* Gv nhận xét và yêu cầu hs nhắc lại.
KNS: PP-Kt :Đặt câu hỏi-Trình bày ý kiến cá nhân. Hs biết giao tiếp trao đổi nội dung bài học, biết
thể hiện sự cảm thơng, ý chí quyết thắng của con người -Biết ra quyết định, ứng phó trong cuộc
sống, biết đảm nhận trách nhiệm ý thức bảo vệ thiên nhiên.
3. Hoạt động 3: (5phút)Đọc diễn cảm.
* Gv gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Một tiếng reo to…quãng đê sống lại”
* Gv yêu cầu hs đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. * Gv và học sinh cùng nhận xét.
MTBĐ: HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp
phòng tránh.
III. Củng cố - Dặn dò(5phút)
+ Nêu ý nghĩa của bài hoc.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
E. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………............................................................
............................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------

TOÁN: Tiết 126
LUYỆN TẬP
sgk/ 136

-Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK, VBT



C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Phép chia phân số).
* Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 3b /136 *Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập).
Bài 1: (10phút)Tính rồi rút gọn Thực hiện được phép chia hai phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập .* Cả lớp làm bài tập, 2 em học sinh làm ở bảng phụ nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét.
Bài 2: (15phút)Tìm x - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số..
* Hs đọc yêu cầu bài tập* Cả lớp trao đổi nhóm đơi và làm bài tập, 2 em làm bảng phụ.
* Cả lớp nhận xét và tự chấm bài * Giáo viên nhận xét.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Hsinh nêu cách chia hai phân số. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------

CHÍNH TẢ(Nghe - viết)
THẮNG BIỂN

Tiết: 26

SGK/ 77 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng , sạch sẽ theo quy định đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK, VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Khuất phục tên cướp biển)

* Học sinh viết bảng con các từ khó: Mênh mơng, lênh đênh.* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Thắng biển).
1. Hoạt động 1: (20phút)Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
* Giáo viên đọc bài viết.* Gọi 1 Hs đọc lại bài viết.* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Tích hợp mơi trường : Gd hs lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên
nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng…
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con.* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm và nhận xét.
2. Hoạt động 2: (5phút) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Làm đúng BT CT phương ngữ
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập:
b. Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hoặc inh: + Lung linh, bình tĩnh, rung rinh.
+ Giữ gìn, nhường nhịn, thầm kín.
* Giáo viên nhận xét.
III. Củng cố-dặn dị(5phút) * Gviên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.* Về nhà xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT (bs) Tiết 26
THẮNG BIỂN

.Tgdk:35’
A/ Mục tiêu:
- Hiểu bài đọc, trả lời được các câu hỏi của bài – Tìm CN- VN , DT ĐT và TT trong bài

B/ Phương tiện dạy học:
- Vở BS ( HS )
C/ Tiến trình dạy học: 35 phút
a) Luyện đọc:
- 1 hs đọc cả bài.


- Hs đọc nối tiếp 3 lượt
b) Luyện tập :
- Hs cá nhân suy nghĩ trả lời theo hình thức trắc nghiệm.
- HS làm bài tập
- Gv thu bài chấm. Nhận xét, sửa chữa bài tập.
Củng cố dặn dò:-Về nhà tìm hiểu thêm
D/.Phần bổ sung
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG

Thứ ba 13/3/2018
TỐN
Tiết: 127
LUYỆN TẬP

SGK / 137-Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mụctiêu
-Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số..
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs :. SGK

C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) (Luyện tập).
* Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 3 ; 4/136 *Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập).
Bài 1: (12phút)Tính rồi rút gọn.Thực hiện được phép chia hai phân số và rút gọn phân số
*Hs đọc yêu cầu bài tập: * Cả lớp làm bài tập, 2 em học sinh làm ở bảng phụ nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét.
Bài 2: (13phút)Tính- Biết chia số tự nhiên cho phân số..
* Hs đọc yêu cầu bài tập: * Cả lớp trao đổi nhóm đơi và làm bài tập, 2 em làm bảng phụ.
* Cả lớp nhận xét và tự chấm bài * Giáo viên nhận xét, chấm.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Hs nêu cách chia hai phân số.* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------

KHOA HỌC
Tiết: 51
NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ-TT
SGK / 102-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết đc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên
lạnh đi.
B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(5phút) (Nóng, lạnh và nhiệt độ)
* Gv gọi hs trả lời các câu hỏi: + Nhiệt độ của nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu?
+ Người ta dùng vật gì để đo nhiệt độ?
* Giáo viên nhận xét và cho điểm.

II. Dạy học bài mới: GTB (Nóng, lạnh và nhiệt độ-TT)
1. Hoạt động 1: (10phút) Thảo luận nhóm (PPDH: Bàn tay nặn bột)
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt đọ thấp.
b. Cách tiến hành:
* Hs thảo luận nhóm, quan sát tranh TLCH Sgk / 102.
* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét.
c.K luận:Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt và
lạnh đi.
2. Hoạt động 2: (15phút) Làm việc cả lớp


a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên hướng dẫn Hs làm thí nghiệm như Sgk/ 103, Hs trả lời câu hỏi.
* Đại diện từng nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. * Gv nhận xét và giải thích thêm cho Hs.
c. Kết luận: Gv chốt ý: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
III. Củng cố - dặn dò(5phút)* Gv yêu cầu hs nhắc lại ndung bài học. * Gv nxét và đánh giá tiết học.
* Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------

KỂ CHUYỆN
Tiết: 26
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Sgk / 79 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn

truyện).
-HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK , truyện về lịng dũng cảm. + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Những chú bé không chết)
* Gọi Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.* Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Kể chuyện đã nghe, đã đọc).
1. Hoạt động 1:(15phút) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
* Gv đưa bảng phụ có sẵn đề bài.* Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.* Gv gạch dưới những từ ngữ cần lưu ý.
* Hs đọc nối tiếp các gợi ý Sgk/ 79.* Hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện của mình.
* Giáo viên chốt lại, giúp Hs hiểu yêu cầu của đề bài.
2. Hoạt động 2: (15phút)Học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Hs kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.+ Hs tập kể từng đoạn, cả bài.+ Thi kể chuyện trước lớp.
* Cả lớp nhận xét.*Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dò(5phút)* Nêu ý nghĩa câu chuyện. * Gv nhận xét và đánh giá chung tiết dạy.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
_____________________________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 51
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GI?

SGK / 78 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được
(BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có
dùng câu kể Ai là gì? (BT3).-HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3.

B. Phương tiện dạy học:- Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs:SGK,VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ (5phút)(Mở rộng vốn từ: Dũng cảm).
* Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi:+ Tìm 3 từ gần nghĩa với từ dũng cảm.+ Đặt câu với 1 trong 3 từ trên.
* Gv nhận xét và đánh giá.
II. Dạy học bài mới: (25phút) GTB (Luyện tập về Câu kể Ai là gì?)
Bài 1: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được

* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Cả lớp làm bài tập. * Gọi 1 em nêu kết quả của BT:
Câu kể Ai là gì?
- Nguyễn Tri Phương/…Thừa Thiên.

Tác dụng
- Câu giới thiệu.


- Cả hai ông/ đều…Hà Nội.
- Câu nêu nhận định.
- Ông Năm/…làng này.
- Câu giới thiệu.
- Cần trục/ là…công nhân.
- Câu nêu nhận định.
* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
Bài 2: Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
* Gọi Hs lần lượt nêu bài làm.* Cả lớp nhận xét.
Bài 3 :Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?
* Học sinh viết một đoạn văn giới thiệu từng nhóm bạn, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
* Cả lớp viết bài, Gv hướng dẫn cho Hs.* Gọi một số em nêu bài làm của mình.
* Giáo viên nhận xét cho học sinh.

III. Củng cố - dặn dò(5phút)* Gv nxét, đgiá tiết học*Gv yêu cầu hs về nhà học bài và xem trước bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
.--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG

Thứ tư 14/3/2018
TẬP ĐỌC
Tiết: 52
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ

SGK/ 71-Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát , rành mạch bài thơ .
- Đọc đúng các tên riêng nc ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nh.vật và p.biệt với lời người dẫn
chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS:-Tự nhận thức: xác định giá trị các nhân-Đảm nhận trách nhiệm-Ra quyết định
B.PP-KT dạy học :-Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận nhóm
C. Phương tiện dạy học:+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm. SGK+ Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:
I .Kiểm tra bài cũ: (5phút) (Thắng biển)
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trtự ntn?+ Nêu ý nghĩa của bài học.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Dạy học bài mới: GTB (Ga-vrốt ngoài chiến luỹ)
1. Hoạt động 1:(10phút) Hướng dẫn học sinh đọc bài.
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn:

* Gv gọi hs đọc nối tiếp 3 lượt.-Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: Ăng-giơn, Ga-vrốt,…- Lần 2:
Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.- Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét.
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Giáo viên đọc lại tồn bài.
2.Hoạt động2: (10phút)Tìm hiểu bài.
KNS: PP-Kt ::-Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân-Thảo luận nhóm
Hs biết giao tiếp trao đổi nội dung bài học, biết thể hiện sự cảm thơng, lịng dũng cảm của con người
-Biết ra quyết định, ứng phó trong cuộc sống, biết đảm nhận trách nhiệm ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Gv nêu câu hỏi, yêu cầu hs đọc thầm bài và TLCH sgk
* Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt động 3: (5phút)Học sinh đọc diễn cảm.
* Gv gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.
* Gv cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn: Ga-vrốt dốc bảy…một cách ghê rợn.
* Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.* Cả lớp nhận xét.* Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương.
III.Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Nêu ý nghĩa của bài học. * Về nhà học bài, chbị bài mới.
E.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------------


TOÁN
Tiết: 128
LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk / 137-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 4
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK

C. Tiến trình dạy học:
I. Ktra bài cũ:(5phút)(Luyện tập)* Gv gọi hs lên bảng làm BT 3 ;4 sgk/137 * Gv nhxét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung)
Bài 1: (5phút)(a;b) TínhThực hiện được phép chia hai phân số.
* Hs đọc đề yêu cầu bài tập :* Cả lớp làm bài tập, 2 em lên bảng ghi kết quả.
* Gv và hs cả lớp nhận xét * HS tự chấm bài làm của mình
Bài 2: (10phút)Tính(theo mẫu)- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên- Biết tìm
phân số của một số
* Hs đọc đề yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập: * Gv hướng dẫn học sinh sửa sai.
Bài 4: (10phút) Bài toán Thực hiện được phép chia hai phân số vào giải toán
* Hs đọc đề bài toán.* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi vài hs tr.bày bài giải ở bảng phụ * Hs cả lớp nhận xét sửa sai
III. Củng cố-dặn dò(5phút)* Hs nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.* Gv nxét tiết học
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BUỔI SÁNG

Thứ năm 15/3/2018
TOÁN
Tiết: 129
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 137-Thời gian dự kiến: 35 phút

A. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b)
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK

C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5phút)(Luyện tập)* Gv gọi Hs làm bài tập 3/138* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung)
Bài 1:a,b Tính: (7phút) Thực hiện được phép cộng phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập:* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi 4 em Hs lên bảng làm bài tập.* Cả lớp nhận xét và hs tự chấm bài mình .
Bài 2: a , b Tính: (7phút) Thực hiện được phép trừ phân số
 Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập, 2 em làm vào bảng phụ.
 2 em làm vào bảng phụ tr.bày * Hs nhận xét kết quả và đổi vở chấm chéo
Bài 3: a , b(5phút) Tính: Thực hiện được phép nhân phân số
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Gv yêu cầu Hs làm bài tập và chấm chéo vở nhau
Bài 4: a , b(6phút)Tính: Thực hiện được phép chia phân số
Như tiến trình bài tập 1
III. Củng cố - Dặn dò: * Hs nhắc lại lý thuyết về cách chia hai phân số. * Gv nxét và đgiá tiết dạy.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------

KHOA HỌC

Tiết:52


VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
Sgk/ 104 - Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
- Các kim loại (đồng, nhơm,…) dẫn nhiệt tốt.
- Khơng khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém.

KNS:-Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
B.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK
C.Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(5phút) (Nóng, lạnh và nhiệt độ-TT)
* Gv gọi hs TLCH:+ Nước và các chất lỏng nở ra và co lại khi ở nhiệt độ như thế nào?
+ Hs nêu ndung bài học.
* Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới: GTB (Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt)
1. Hoạt động 1: (8phút)Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các vật dẫn nhiệt tốt và các vật dẫn nhiệt kém.
b. Cách tiến hành: * Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
KNS: HS có kỹ năng biết lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
* Học sinh thảo luận nhóm, TLCH:
+ Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh?
+ Chạm tay vào ghế gỗ ta khơng có cảm giác lạnh?
* Đại diện các nhóm nêu kết quả. * Cả lớp nhận xét và sửa sai.
c. Kết luận: Gviên chốt lại ý: Các kim loại (đồng, sắt, kẽm…) dẫn nhiệt tốt, các loại gỗ, nhựa …là vật cách
nhiệt.
2. Hoạt động 2:(8phút) Thảo luận nhóm. (PPDH: Bàn tay nặn bột)
a. Mục tiêu: Hs nhận biết tính cách nhiệt của khơng khí.
b. Cách tiến hành:
KNS: HS có kỹ năng biết giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
* Học sinh làm việc theo nhóm 6, làm thí nghiệm như Sgk/ 105, quan sát.
* Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.* Cả lớp nhận xét
c. Kết luận: Gv nhxét, chốt lại ý: Nước ở cốc thứ nhất nóng hơn vì giấy báo quấn chặt làm cho khơng khí
xung quanh khơng vào được, cốc nước thứ hai nhanh giải nhiệt vì khơng khí vào được, cho nên nhanh
nguội hơn.
3. Hoạt động 3: (9phút)Thảo luận nhóm.

a. Mục tiêu: Hs kể tên các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt.
b. Cách tiến hành: Gv chia lớp thành hai đội chơi.
* Các nhóm kể tên các vật cách nhiệt và dẫn nhiệt (Ko được trùng lặp)
*. Nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó thắng.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
TKNL: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để
tránh thất thốt nhiệt năng.
III. Củng cố-dặn dò(5phút)* Gọi hs nêu lại mục bạn cần biết.* Gv nxét tiết học, ddò.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
D.Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------------------

BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 51
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
SGK/ 82-Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng
kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK+ Hs:SGK


C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:(5phút) (Luyện tập xây dựng mở bài trong bai văn miêu tả cây cối).
* Gv gọi Hs đọc lại đoạn mở bài chung về cây cối. * Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới: (25phút)GTB (Luyện tập xây dựng kết bài trong bai văn miêu tả cây cối).
Bài 1: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối
*Hs đọc yêu cầu bài tập, Hs làm bài , gọi 1 em nêu bài làm:

+ Nói lên tình cảm của người tả đối với cây.
+ Nêu ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây.
⇒ 2 đoạn có thể dùng để kết bài.
Bài 2: Biết quan sát về 1 cây mà mình u thích và nhận thấy những nét chính về cây mình tả
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.
* Hs làm bài, Gv theo dõi, uốn nắn thêm cho Hs.* Gv gọi Hs lần lượt đọc bài làm.* Cả lớp nhận xét.
Bài 3: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà
em thích.
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập:+ Hs dựa vào hướng dẫn để viết thành bài văn.
* Gv gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
Bài 4: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà
em thích.
* Gv HDHS chọn 1 trong 3 cây và một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
III. Củng cố - dặn dò(5phút)* Gv nxét và đánh giá tiết dạy.* Gv yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 52
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
Sgk / 83 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái
nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết
được một số tàhnh ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs: VBT.
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: (5phút) (Luyện tập về câu kể Ai là gì?).
* Hs trả lời các câu hỏi: + Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ ngữ nào tạo thành?+ Hsinh nêu ghi nhớ.

* Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:(25phút) GTB (Mở rộng vốn từ: Dũng cảm).
Bài 1: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Hs nêu miệng kết quả:+ Cùng nghĩa: Can đảm, gan dạ, gan góc, anh hùng…
+ Trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hèn hạ…
* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.
Bài 2: Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
* Học sinh đọc yêu cầu bài tập.* Gv hướng dẫn Hs đặt câu, dựa vào các từ vừa tìm được ở Bt1.
* Gọi một số em nêu câu vừa đặt.* Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.
Bài 3: Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.+ Khí thế dũng mãnh.+ Hi sinh anh hùng.
* Cả lớp nhận xét.
Bài 4:Biết được một số tàhnh ngữ nói về lịng dũng cảm
* Hs đọc u cầu bài tập và làm bài:+ Thống nhất lời giải: Vào sinh ra tử. Gan vàng dạ sắt.
Bài 5 Biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm
* Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.* Hs thảo luận nhóm 4hs để tiến hành trao đổi cách đặt câu theo yêu
cầu bài tập * Hs các nhóm lần lượt tr.bày * Gv và hs cả lớp nhận xét , tuyên dương
III. Củng cố -Dặn dò:(5phút)* Gv nxét và đgiá tiết học.* Gv yc hs về nhà học kĩ bài và cbị tiết học sau.
D.Phần bổ sung:


…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

. BUỔI SÁNG

Thứ sáu 16/3/2018

TẬP LÀM VĂN
Tiết: 52
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

SGK / 83 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn TB, MB, KB cho bài văn miêu tả cây cối đã xđịnh.
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK+ Hs: SGK và VBT
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5phút) (Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối).
* Giáo viên gọi Hs đọc BT 2: đoạn kết bài theo kiểu mở rộng..* Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập miêu tả cây cối).
1. Hoạt động 1: (5phút)Tìm hiểu đề bài.
* Gv hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
+ Gọi 1 Hs đọc đề bài.+ Gv gạch dưới những từ ngữ chú ý.+ Gọi 4 Hs đọc nối tiếp 4 gợi ý.
* Gv hướng dẫn Hs viết nhanh dàn ý trước khi làm bài.
Tích hợp môi trường : Hs thể hiện hiểu biết yêu thích các lồi cây có ích trong cuộc sống qua thực
hiện đề bài về môi trường thiên nhiên trong bài viết của mình
2. Hoạt động 2:(25phút) Thực hành viết bài văn.
* Hs viết bài
+ Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn. + Hoàn chỉnh cả bài viết.+ Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
*Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai
III. Củng cố - Dặn dò(5phút)* Gviên yêu cầu hs chuẩn bị nội dung bài mới.* Gviên nhận xét tiết học.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------

TOÁN Tiết: 130

LUYỆN TẬP CHUNG
Sgk/ 138 - Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ(5phút) : (Luyện tập chung)
* Gv yêu cầu hsinh lên bảng làm bài tập: 1c; 2c ; 3c ; 4c ; bài 5 /sgk – 138* Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung).
Bài 1: (7phút)Tính Thực hiện được các phép tính với phân số
 Hs đọc yêu cầu bài tập .* Cả lớp làm bài tập.
 Gọi 4 Hs lên bảng th.hiện bài tập * Gv và hs cả lớp nhận xét * Hs tự chấm bài mình
Bài 3a,c (8phút):Tính Hs vận dụng cách thực hiện được các phép tính với phân số vào tính giá trị biểu
thức ko có dấu ngoặc đơn
* Hs đọc yêu cầu bài tập :* Gv ycầu hs thảo luận nhóm đơi và tự tính vào bài
* 3 hs làm bài ở bảng phụ * Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: (10phút)Giải tốnBiết giải bài tốn có lời văn .
* Hs đọc yêu cầu bài tập: .* Cả lớp làm bài tập * Gv yêu cầu hs tr.bày bài giải và nhận xét
* Gv treo đáp án đúng hs tự chấm bài theo đáp án của gv
III.Củng cố - Dặn dò.(5phút)* Học sinh nhắc lại một số quy tắc về các phép tính phân số.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học


D. Phần bổ sung:
……………………………………....................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


BUỔI CHIỀU

TỐN (bs)
ƠN TẬP

( Tiết 26 )

A- Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d có câu trả lời đúng nhất.
Bài 1: (3 điểm)
a) Trong các số 3245 ; 9064; 8750; 3429; 4587; số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A.3245
B.9064
C.8750

D.4587

b) Chữ số thích hợp viết vào ơ trống để 67□ chia hết cho 9 là:
A.2
B.3
C.4
D.5
24
c) Rút gọn phân số
ta được phân số tối giản là:
36
12
8
2
4

A.
B.
C.
D.
18
12
3
9
d) Một hình bình hành có độ dài đáy 13cm và chiều cao là 5cm. Diện tích của hình bình hành đó là:
A. 65cm2
B. 56cm2
C. 36cm2
D. 18cm2
1 2 1
; ;
e) Các phân số
được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
4 7 3
1 2 1
2 1 1
1 1 2
; ;
; ;
; ;
A.
B.
C.
3 7 4
7 3 4
4 3 7

13 7 1 19
2
3
; ; ;
h) Trong các phân số
; phân số không nằm giữa

là phân số:
30 15 2 30
5
5
13
7
1
19
A.
B.
C.
D.
30
15
2
30
Bài 2: (1 điểm)

>; < ; =

a)

7

7=
.......
12
13

b)

10
11
......
18
18

c)

5
10
. .. .. .. .
8
16

70
71
B- Phần tự luận : (6 điểm)
A
B
Bài 3: (1 điểm) Kẻ đường cao AH của hình bình hành ABCD và
nêu tên các cặp cạnh song song.
…………………………………………………………………
C

D
Bài 4: Tính (2điểm)
a. + ………………………………… b. - …………………………..
3 5
×
c.
…………………………………. d. : ………………………….
4 7
Bài 5:(2điểm) Một cửa hàng có 50m vải hoa.Buổi sáng bán được 10m, buổi chiều bán
được số vải còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?
8 3 3 3
× − ×
Bài 6: (1 điểm) Tính nhanh:
9 7 7 4

SINH HOẠT TẬP THỂ

TIẾT : 26

d) 1.......


KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ Mục tiêu:
- Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần.
- Giáo dục hành vi đạo đức học sinh.
- Tăng cường các biện pháp nâng chất lượng các mặt hoạt động.
B/ Các họat động dạy học :
1/ Hoạt động 1: Đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần

- HS nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần tiến hành như tiết 25.
- GV đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần qua và đưa kế hoạch cho tuần tới.
+ Đi học chuyên cần.
+ Ơn tập thi giữa kì.
+ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
+ Chăm sóc hoa cây trang trí lớp học.
2/ Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
- GV chia thành 2 đội chơi, mỗi đội một quả bóng chuyền.
- Các đội tiến hành chơi.
- GV tổng kết.
3/ Hoạt động 3: Giáo viên lên kế hoạch tuần tới.
- Tìm hiểu ngày Thành lập Đồn 26/3
- Bầu chọn HS ngồi ghế danh dự
C/ Hoạt động cuối cùng :
- Dặn dò thực hiện tốt tuần sau.
- Nhận xét tiết học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×