Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 5 tuan 26 (3 cot - PH )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.61 KB, 25 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng hoặc từ khó dễ lẫn: sáng sớm, cuối làng, sáng
sủa, sởi nắng, nặng tai, một lần nữa, lần lợt, ...
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ miêu tả.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ
đồ, vỡ lòng,...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi
ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II đồ dùng thiết bị dạy học:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc: (12)
- Đ1: ... rất nặng.
- Đ2: ... tạ ơn thầy.
- Đ3: ... phần còn lại.
- Toàn bài đọc nhẹ
nhàng trang trọng; lời
thầy Chu với học trò
ôn tồn thân mật, với
cụ đồ già thì kính cẩn.
4. Tìm hiểu bài:(12)


Nội dung: Bài văn ca
ngợi truyền thống tôn
s trọng đạo của nhân
dân ta, nhắc nhở mọi
ngời cần giữ gìn và
phát huy truyền thống
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa
sông và trả lời về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1 học sinh đọc bài.
- Cho HS tự chia đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài.
- Cho tìm từ luyện đọc.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Cho luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu và hớng dẫn đọc
bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trao đổi
thảo luận, trả lời câu hỏi.
? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến
nhà thầy để làm gì?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?
- 4 học sinh đọc bài.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh giỏi đọc bài,

chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc bài.
- Trả lời.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Đọc nhóm.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
HS đọc thầm, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Mừng thọ thầy.
- Yêu quý, kính trọng
tèt ®Đp ®ã.
5. §äc diƠn c¶m:(10’)
Tõ s¸ng sím, c¸c m«n
sinh ... ®ång thanh d¹
ran.
6. Cđng cè- DỈn dß:
(3 phót)
? T×m nh÷ng chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt
t«n kÝnh cơ gi¸o Chu?
? T×nh c¶m cđa cơ gi¸o Chu ®èi víi ng-
êi thÇy ®· d¹y m×nh thđa häc vì lßng
nh thÕ nµo? T×m nh÷ng chi tiÕt biĨu
hiƯn t×nh c¶m ®ã.
? Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo díi
®©y nãi lªn bµi häc mµ c¸c m«n sinh
nhËn ®ỵc trong ngµy mõng thä cơ?
? Em hiĨu c¸c c©u thµnh ng÷, tơc ng÷
trªn nh thÕ nµo?
? Em cßn biÕt c©u thµnh ng÷, tơc ng÷,

ca dao nµo cã néi dung nh vËy n÷a
kh«ng?
- Gäi HS dùa vµo néi dung t×m hiĨu, em
h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi.
* Ho¹t ®éng 3: Lun ®äc diƠn c¶m:
- Gäi 3 häc sinh ®äc toµn bµi.
- Cho líp nhËn xÐt, t×m giäng ®äc phï hỵp.
- §a ®o¹n lun ®äc:
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
? Khi ®äc cÇn nhÊn giäng ë nh÷ng tõ
ng÷ nµo?
- Tỉ chøc thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Gäi HS nªu ý nghÜa cđabµi.
- VỊ nhµ ®äc cho nhiỊu ngêi cïng
nghe.
- Chn bÞ bµi häc giê sau.
thÇy.
- Tõ s¸ng sím, d©ng
biÕu...
- T«n kÝnh cơ ®å, “L¹y
thÇy! ..”
- Nèi tiÕp tr¶ lêi.
a) Tiªn häc lƠ, hËu häc
v¨n.
b) ng níc nhí ngn.
c) T«n s träng ®¹o.
d) NhÊt tù vi s, b¸n tù vi
s.
- Nèi tiÕp tr×nh bµy.

- 3 häc sinh ®äc.
- NhËn xÐt.
- Quan s¸t vµ theo dâi gi¸o
viªn ®äc.
- Tr¶ lêi.
- 3 häc sinh thi.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Khoa häc
C¬ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS được củng cố về:
- Chỉ đâu là nhò, nh. Nói tên các bộ phân chính của nhò và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhò và nhụy với hoa chỉ có nhò hoặc nhụy.
II. ĐỒ DÙNG- thiÕt bÞ DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK trang 104, 105.
- Chuẩn bò theo nhóm: Tranh ảnh sưu tầm về hoa hoặc hoa thật.
III. HOẠT ĐỘNG d¹y häc chđ u:
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh
1.KiĨm tra : (4’) + Thép được sử dụng như thế nào?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào không phải là dung dòch?
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ 3 HS lên bảng trả lời.
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh
2.Giíi thiƯu bµi:
(5’)
3.T×m hiĨu bµi :
a. Quan sát và trả
lời câu hỏi:
(15’)
b. Thực hành với

vật thật:
(14’)
GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang
104 SGK. Sau đó gọi HS chỉ vào hình và
nói tên cơ quan sinh sản của cây dong
riềng và hoa phượng.
- GV yêu cầu HS nói tên cơ quan sinh
sản của một số cây hoa khác. Sau đó,
GV giới thiệu: Hoa là cơ quan sinh sản
của cây có hoa.
* GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu
cầu trang 104 SGK:
+ Hãy chỉ vào nhò (nhò đực) và nh
(nhụy cái) của hoa râm bụt và hoa sen
trong hình 3,4 hoặc hoa thật nếu có.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa
nào là hoa mướp cái trong hình 5a và 5b
hoặc hoa thật nếu có.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc
trước lớp.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, các
nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực
hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông
hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là
nhò đực, đâu là nh cái.
+ Phân loại các bông đã sưu tầm được,
hoa nào có cả nhụy và nhò. Hoa nào chỉ
có nhò hoặc nhụy và hoàn thành bảng
sau vào vở.

Hoa có cả nhụy
và nhò
Hoa chỉ có nhò
hoặc nhụy
- GV yêu cầu các nhóm trình bày lần
lượt từng nhiệm vụ.
- GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản
- HS thực hiện và nhận
biết.
- Theo dõi và thực hiện.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS nối tiếp
nhau trình bày.
- Lớp chia thành 4
nhóm và thực hiện.
- HS trình bày:
+ Đại diện một số nhóm
cầm bông hoa sưu tần
được, giới thiệu với các
bạn trong lớp từng bộ
phận của bông hoa đó
(cuống, đài, cánh, nh)
; đặc biệt chú ý đến nhò
và nhụy. Các nhóm
néi dung ho¹t ®éng gi¸o viªn ho¹t ®éng häc sinh
4.Cđng cè – DỈn
dß: (2’)
của những loài thực vật có hoa. Cơ quan
sinh dục đực gọi là nhò, Cơ quan sinh dục
cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực

riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa,
trên cùng một hoa có cả nhò và nh.
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong
SGK.
- GV tãm t¾t bµi .
- DỈn vỊ häc bµi , chn bÞ bµi sau : Sự
sinh sản của thực vật có hoa
khác nhận xét và bổ
sung.
- HS theo dõi ghi nhớ
và nhắc lại.
- 1 HS đọc trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm.
To¸n
Nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè
I- Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè.
- VËn dơng phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè ®Ĩ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
II-®å dïng thiÕt bÞ d¹y häc:–
- Vë, s¸ch gi¸o khoa.
- B¶ng phơ.
IiI- Ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Néi dung ho¹t ®éng Gi¸o viªn ho¹t ®éng Häc sinh
1. KiĨm tra:
(4 phót)
2.Giíi thiƯu bµi:
3.Thùc hiƯn phÐp
nh©n sè ®o thêi
gian víi 1 sè.(12’)
a) VÝ dơ 1:

1giê 30 phót
3
3 giê 30 phót
1 giê 10 phót x 3
= 3 giê 30 phót.
? Mn céng, trõ sè ®o thêi gian ta lµm
nh thÕ nµo?
- Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi vỊ nhµ.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- Giíi thiƯu bµi, ghi ®Çu bµi.
* T×m hiĨu vÝ dơ.
- §a vÝ dơ.
? Trung b×nh ngêi thỵ lµm xong mét s¶n
phÈm th× hÕt bao l©u?
? VËy mn biÕt lµm 3 s¶n phÈm nh thÕ
hÕt bao l©u chóng ta ph¶i lµm phÐp tÝnh
g×?
- Cho HS th¶o ln nhãm 2 t×m c¸ch thùc
hiƯn phÐp nh©n.
- Gäi HS tr×nh bµy.
- Gi¸o viªn kÕt ln.
? VËy 1 giê 10 phót nh©n 3 b»ng bao
- Tr¶ lêi.
- 2 häc sinh lªn b¶ng.
- Nghe.
- Nghe vµ nh¾c l¹i.
- Quan s¸t.
- 1 giê 10 phót.
- 1giê 30 phót × 3
- 2 häc sinh ngåi c¹nh nhau

th¶o ln t×m c¸ch thùc
hiƯn.
- 3 giê 30 phót.
×
b) Ví dụ 2:
3 giờ 15 phút
5
15giờ 75 phút
= 16 giờ15 phút
3 giờ 15 phút x 5 =
16 giờ 15 phút
c) Luyện tập:
Bài 1. (15)
Bài 2 : (7)
4. Củng cố- Dặn
dò: (2 phút)
nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép nhân số đo có nhiều
đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân
nh thế nào?
- Đa ví dụ 2.
- Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt.
? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng
bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực
hiện phép tính gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, lớp
làm nháp.
? Em có nhận xét gì về kết quả trong phép
nhân trên?
? Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì

kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu
thời gian?
? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian
với một số, nếu phần số đo với đơn vị
phút, giây lớn hơn 60 thì cần làm gì?
* Gọi HS đọc bài 1.
- Cho 2 học sinh làm bảng phụ, lớp làm
vở.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
* Gọi 1 học sinh đọc bài toán 2.
- Cho 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài.
? Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao
lâu chúng ta phải làm nh thế nào?
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình tr-
ớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Muốn nhân số đo thời gian với một số ta
làm nh thế nào?
- Nhận xét tiết học, hớng dẫn bài tập về
nhà.
- Thực hiện phép nhân từng
số đo theo từng số đo với số
đó.
- Quan sát.
- 1 học sinh lên bảng, lớp
quan sát, nhận xét.
- 3 giờ 15 phút ì 5
- 1 học sinh lên bảng, lớp

làm nháp.
- 75 phút > 60 phút.
- 16 giờ 15 phút.
- Cần đổi sang đơn vị hàng
lớn hơn liền kề.
Bài 1 : Tính
a.3 giờ 12 phút x 3
= 9 giờ 36 phút.
4 giờ 23 phút x 4
= 16 giờ 92 phút
= 17 giờ 32 phút
12 phút 25 giây x 5
= 60 phút 125 giây
= 62 phút 5 giây
b.4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ
3,4 phút x 4 = 13,6 giờ
Bài 2. Tóm tắt.
Quay 1 vòng: 1phút25giây
Quay 3 vòng: ... thời gian.
Giải
Thời gian bé Lan ngồi trên
đu quay là:
1phút25giây x 3
= 4 phút 15 giây.
Chính tả
ì
Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả: Ngày Quốc tế Lao động.
2. Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài.

II đồ dùng thiết bị dạy học:
- Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Hớng dẫn viết chính
tả.(20)
4.Làm bài tập:
Bài 2. (14)
5. Củng cố- Dặn dò:
(3 phút)
Gọi 1 học sinh lên bảng viết các tên
riêng Cho lớp viết vở .
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Gọi 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn.
? Bài văn nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết chính
tả.
- Cho đọc và viết các từ khó.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc lần 1, cho HS viết.
- Giáo viên đọc lần 2, cho HS soát lỗi.
- Thu vài bài chấm.
- GV nhận xét , đánh giá .
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập 2.

- Cho 1 học sinh đọc chú giải.
- Gọi HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời,
tên địa lý nớc ngoài.
- Cho lớp làm bài theo cặp, 2 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét
- Giáo viên kết luận lời giải đúng.
? Bài Tác giả Quốc tế ca cho em biết
điều gì?
- Nhận xét câu trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài .
- 2 học sinh viết.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu bài
- 2 học sinh đọc.
- Giải thích lịch sử ra đời
của Ngày Quốc tế Lao
động 1-5.
- Chi-ca-gô, Niu Y-oóc,
Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Luyện viết từ khó.
- Học sinh viết.
- Soát lỗi.
- Nộp vở.
Bài 2.
Tên riêng: Ơ-gien Pô-chi-ê,
Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri. Pháp.
- Nối tiếp nhau trả lời.

Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền
thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa của từ truyền thống.
- Thực hành sử dụng các từ ngữ trong chủ điểm khi nói và viết.
II đồ dùng thiết bị dạy học:
- Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Tìm hiểu bài:
Bài 1. (7)
Bài 2. (15)
Bài 3. (12)
4. Củng cố- Dặn dò:
*Gọi 2 học sinh lên bảng lấy ví dụ về
cách liên kết câu bằng cách thay thế từ
ngữ- Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ
trang 76.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi 1 học sinh trình bày.
? Tại sao em lại chọn đáp án c?
- Nhận xét, kết luận .

*Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho làm bài theo nhóm, đại diện 1
nhóm làm trên bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày.
? Em hiểu nghĩa của từng từ ở bài tập
2 nh thế nào? Đặt câu với mỗi từ đó.
- Giáo viên nhận xét, , cho điểm.
*Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập 3.
- Cho lớp làm việc cá nhân, 1 học sinh
đại diện làm bảng nhóm.
- Cho gắn bảng nhóm, trình bày, nhận
xét.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
Bài 1.
Truyền thống là nối sống
và nếp nghĩ đã hình thành
từ lâu đời và truyền từ đời
này sang đời khác.
Bài 2.
a) truyền nghề, truyền
ngôi, truyền thống.
b) truyền bá, truyền tin,
truyền tụng, ...
c) truyền máu, truyền
nhiễm.

Bài 3. - Những từ chỉ ngời:
các vua Hùng, cậu bé
làng Gióng, Hoàng Diệu,
Phan Thanh Giản.
- Những từ ngữ gợi nhớ
lịch sử và truyền thống
dân tộc: nắm tro bếp thủa
các vua Hùng dựng n-
ớc, ...
(3 phút) - Ghi nhớ các từ vừa tìm đợc và chuẩn
bị bài cho giờ học sau.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu:
- Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách, luôn có ý thức học tập và đoàn kết với mọi ngời.
II đồ dùng thiết bị dạy học:
- Một số sách hoặc truyện nói về truyền thống hiếu học , truyền thống đoàn kết DT.
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3.Hớng dẫn kể
chuyện: (34)
a.Tìm hiểu đề bài:
Đề bài: Em hãy kể
một câu chuyện em đã

nghe, đã đọc nói về
truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc
Việt Nam.
b. Kể chuyện trong
nhóm .
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại
truyện Vì muôn dân- Nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- Nhận xét, tuyên dơng học sinh.
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
*Tìm hiểu đề:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân
các từ quan trọng.
- Cho 4 học sinh nối tiếp nhau đọc phần
gợi ý sách giáo khoa.
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu những
câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn
nghe.
* Kể chuyện trong nhóm:
- Cho 4 học sinh tạo thành một nhóm,
kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện, nhận xét từng bạn kể trong
nhóm.
- Giáo viên đi giúp đỡ những nhóm có
nhiều học sinh yếu.
- Gợi ý cho học sinh câu hỏi để trao
đổi:

? Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ
nhất?
? Hành động nào của nhân vật làm bạn
- 3 học sinh nối tiếp kể
chuyện.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 2 học sinh đọc.
- 4 học sinh đọc.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- 4 học sinh cùng kể
chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện, nhận
xét bạn kể.
c. Thi kể chuyện. Trao
đổi về ý nghĩa truyện.
4. Củng cố- Dặn dò:
(3 phút)
nhớ nhất?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
* Thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
của truyện:
- Gọi HS nối tiếp nhau kể, lớp theo dõi,
nhận xét, trao đổi với bạn.
- Cho HS bình chọn bạn có giọng kể
hay, hấp dẫn nhất,
- Giáo viên tuyên dơng.
? Theo em truyền thống hiếu học mang

lại lợi ích gì cho dân tộc?
? Theo em truyền thống đoàn kết có
nghĩa là gì?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng
nghe.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
- Vài học sinh kể chuyện
trớc lớp.
- Nhận xét bạn kể và trao
đổi với bạn.
- Lớp bình chọn.
- Học sinh trả lời.
âm nhạc
Học hát : Em vẫn nhớ trờng xa.
( Cô Thuỷ dạy )
Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng phép chia số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II-đồ dùng thiết bị dạy học:
- Vở, sách giáo khoa, bảng phụ.
IiI- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung hoạt động Giáo viên hoạt động Học sinh
1. Kiểm tra: (4 phút)
2.Giới thiệu bài:
3.Thực hiện phép chia
số đo thời gian cho 1

số .
a) Ví dụ .(12)
? Muốn nhân số đo thời gian với
một số ta làm nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Tìm hiểu ví dụ.
* Đa ví dụ 1 .
? Hải thi đấu cả ba ván cờ hết bao
- 2 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Nghe và nhắc lại.
- Quan sát.
- Trả lời.

b. Luyện tập:
Bài 1. Tính. (15)
Bài 2. Giải toán.
(7)
lâu thời gian?
? Muốn biết trung bình thời gian
mỗi ván ta làm nh thế nào?
- Đó là phép chia, các em hãy
làm việc nhóm 2 tìm cách thực
hiện phép chia này.
- Gọi HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
? Vậy 42phút 30giây chia 3 bằng
bao nhiêu?
? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết

khi thực hiện phép chia số đo thời
gian cho một số chúng ta thực
hiện nh thế nào?
* Đa ví dụ 2.
- Gọi 1 học sinh tóm tắt bài toán.
? Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó
quay một vòng quanh trái đất hết
bao lâu chúng ta phải làm nh thế
nào?
- Gọi1 học sinh lên bảng, lớp
làmnháp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên
bảng.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Vậy 7 giờ 40 phút chia 4 đợc
bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
? Khi thực hiện phép chia số đo
thời gian cho một số, nếu phần d
khác 0 thì ta làm tiếp nh thế nào?
Cho HS tự làm , nhận xét , chữa
chung:
* Gọi HS đọc bài 1.
- Cho 2 học sinh lên bảng, lớp
làm vở.
- Cho nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên kết luận, cho điểm.
* Gọi HS đọc bài 2.
? Muốn biết làm một dụng cụ hết
bao lâu thời gian, chúng ta làm
nh thế nào?

- Gọi 1 học sinh lên bảng, lớp
- Thảo luận nhóm thực hiện phép
chia.
+ Đổi ra cùng một đơn vị.
- Trả lời.
- Thực hiện chia từng số đo theo
từng đơn vị cho số chia.
- Quan sát.
- 1 học sinh lên bảng.
- Trả lời.
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm
nháp.
- Trả lời.
- Ta chuyển đổi sang đơn vị nhỏ
hơn liền kề để gộp với đơn vị của
hàng ấy và tiếp tục chia.
Bài 1 : Tính
24 phút 12 giây : 4
= 6 phút 3 giây
35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút
10 giờ 48 phút : 9
= 1 giờ 19 phút
18,6 phút : 6 = 3,1 phút
Bài 2 :
Thời gian trung bình để ngời thợ
làm đợc một dụng cụ là:
4giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút.

×