Tuần: 21
Tiết : 21
Ngày soạn:06/ 01/ 2019.
Ngày dạy: 10/ 01/ 2019.
Bài 13
CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là công dân.
- Căn cứ để xác định công dân của một nước.
- Thế nào công dân nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam .
2. Kĩ năng:
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ:
- Tự hào là cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong tình hình mới
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng phân tích và xử lí tình huống.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức (2’)
Kiểm tra sĩ số lớp học.
Lớp 6a1…………………. Lớp 6a2………………….
Lớp 6a3………………….
Lớp 6a4……………………………..
Lớp 6a5……………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
1. Hãy nêu nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết ?
2. Em có cách ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
- Em thấy một người lớn đánh trẻ nhỏ?
- Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ?
3. Bài mới: (38’)
Giới thiệu bài: (2’) Chúng ta luôn tự hào là cơng dân nước Cộng hịa XHCN Việt
Nam. Vậy Cơng dân là gì? dựa vào đâu để xác định cơng dân của một nước. Chúng ta tìm
hiểu bài học hôm nay?
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc
(10’)
GV: Cho HS đọc tình huống trong Sgk
HS: Đọc
GV: Nêu câu hỏi: Theo em A-li-sa nói như vậy có
đúng khơng? Vì sao? (HS yếu)
HS: Trả lời
- A-li-sa nói đúng. Bạn là cơng dân Việt Nam vì
Nội dung cần đạt
I. Tình huống.
có bố là người Việt Nam (Nếu bố, mẹ chọn quốc
tịch Việt Nam cho A-li-sa)
Gv: Vậy người nước ngoài đến Việt Nam cơng tác
có được coi là cơng dân Việt Nam hay khơng ?
Hs: Trả lời
Gv: Người nước ngồi đến Việt Nam làm ăn sinh
sống đã lâu có được coi là công dân Việt Nam hay
không?
HS: Trả lời
Gv: Liên hệ với khu dân cư người Việt Gốc Hoa ở
liên nghĩa Đức Trọng, Ka đơ-Đơn Dương.
Gv:Vậy Cơng dân là gì? Dựa vào đâu để xác định
công dân của một nước? (HS yếu)
HS: Trả lời
GV cung cấp những thông tin cần thiết giúp HS
hiểu khái niệm về công dân
GV: Dưới chế độ phong kiến dân là thần dân, phải
thờ vua, vâng lời quan, dân khơng có quyền
- Dưới thời thuộc Pháp, Mỹ, dân ta bị chúng coi là"
dân bảo hộ"
Khi nhà nước được độc lập, dân chủ người dân mới
có địa vị là cơng dân.
GV: Có người cho rằng cơng dân là chỉ những
người làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp và
phải từ 18 tuổi trở lên.
Theo em ý kiến đó đúng hay sai? Vì sao?. (HS yếu)
HS: Trả lời
GV. Các em có phải là một cơng dân khơng?
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (18’)
GV: Cơng dân là gì? (HS yếu)
HS: Trả lời
GV: Căn cứ để xác định cơng dân của mỗi nước là
gì?
HS: Trả lời
GV. Giải thích: Quốc tịch là dấu hiệu pháp lý, xác
định mối quan hệ giữa một người dân cụ thể với
một nhà nước, thể hiện sự thuộc về một nhà nước
nhất định của một người dân.
+ Là ĐK bắt buộc ( phải có) để 1 người dân được
hưởng các quyền và nghĩa vụ của công dân và được
nhà nước bảo hộ.
+ một người dân mang quốc tịch nước nào thì được
hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân theo pháp
luật nước đó quy định.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm.
- Cơng dân là người dân của một
nước.
- Công dân nước Cộng hịa XHCN
Việt Nam là người có quốc tịch Việt
Nam.
2. Căn cứ để xác định công dân của
một nước:
- Quốc tịch là căn cứ để xác định
công dân của một nước, thể hiện mối
quan hệ giữa nhà nước với công dân
nước đó.
+ Là căn cứ để phân biệt công dân của nước này với
công dân của nước khác và những người khơng
phải là cơng dân.
GV: Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác, có
được coi là cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?.
HS: Trả lời
GV: Người nước ngồi đến làm ăn sinh sống lâu dài
ở Việt Nam, có được coi là công dân Việt Nam
không?
HS: Trao đổi ý kiến và phát biểu
GV: Nhận xét và giải thích cho học sinh hiểu trong
2 trường hợp trên:
- Người nước ngoài đến Việt Nam công tác, không
được coi là công dân Việt Nam
- Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống lâi dài ở
Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam
thì được coi là cơng dân Việt Nam
GV: Em có phải là Việt Nam Việt Nam không?
HS: Trả lời
GV: Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là những ai?
HS: Trả lời
GV: Hiện nay, ở nước ta ngoài Việt Nam Việt Nam
ra cịn có những ai?.( Cơng dân nước ngồi và
người khơng có quốc tịch)
GV: Ở nước Việt Nam, những ai có quyền có quốc
tịch?
HS: Trả lời
Lồng ghép tích hợp (5’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an tồn giao thơng.
Lồng ghép tun truyền giáo dục QPAN trong
tình hình mới
(Tích hợp nội dung tuyên truyền ở phần củng cố)
4. Củng cố:
Chuyên đề 6
QUAN HỆ CAMPUCHIA VỚI TRUNG QUỐC, MỸ,
VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA
II. QUAN HỆ CAMPUCHIA VỚI TRUNG QUỐC
1. Campuchia trong chiến lược Trung Quốc chống Việt Nam
Ngược dòng lịch sử, chúng ta cùng xem lại nhưng toan tính của Trung Quốc trong sử
dụng “con bài” Campuchia:
Mục tiêu cơ bản và lâu dài của Trung Quốc là thiết lập quyền bá chủ thế giới. Tham
vọng này xuất phát từ tư tưởng bành trướng Đại Hán tộc của các hoàng đế Trung Hoa xưa,
coi Trung Quốc là trung tâm thiên hạ, bắt các nước khác phải biến thành chư hầu phụ thuộc
vào Trung Quốc. Đối với các dân tộc chung quanh, người Hán luôn khinh thường, coi họ thấp
kém, nên gọi là “Tứ di”. Di là bọn “rợ mọi” ở phương Đông.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa ra đời, tạo điều
kiện cho Trung Quốc giải phóng đất nước vào năm 1949.
Trong mưu đồ giành giật “vùng trung gian”, thì châu Á là nơi Trung Quốc cho rằng có
nhiều “ảnh hưởng” và “uy tín” hơn cả, dễ thực hiện âm mưu bá quyền bành trướng hơn cả.
Thơn tính Đơng Nam Á, khơng phải chỉ vì đây là ảnh hưởng tối ưu nhất, cũng khơng chỉ
vì vùng này giàu có về tài ngun khống sản, mà điều quan trọng hơn là vì vùng này chiếm
một vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải quốc tế từ
Đơng Bắc Á, Thái Bình Dương sang Trung Đơng, châu Âu và châu Phi.
Chính vì vậy, tháng 8-1965, Chủ tích Trung Quốc Mao Trạch Đơng đã khẳng định trong
một cuộc họp Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc: “Chúng
ta sẽ giành cho được Đông Nam Á , …
Nhưng muốn bành trướng xuống Đông Nam Á, Trung Quốc phải chiếm cho được cái
cầu Đông Dương. Đông Dương vừa là láng giềng trực tiếp, vừa là chiếc cầu nối liền từ Trung
Quốc với các nước Đơng Nam Á. Cho nên muốn thơn tính Đơng Dương, phải phá vỡ
đượckhối đoàn kết chiến đấu của ba nước Đơng Dương. Và muốn phá vỡ tình đồn kết chiến
đấu keo sơn đó, thì phải tập trung mũi nhọn vào chống Việt Nam, đánh gãy ngọn cờ cách
mạng và trục đoàn kết ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Về Việt Nam, thì từ lâu Bắc Kinh đã thực hiện mọi thủ đoạn, hịng làm Việt Nam khơng
thắng, khơng bại, bị chia cắt lâu dài, làm nước đệm giữa Trung Quốc và chủ nghĩa đế quốc,
không bao giờ mạnh lên được, và luôn luôn lệ thuộc vào TQ. Nhưng tất cả những mưu mô,
thủ đoạn của Trung Quốc đối với Việt Nam đều bị thất bại hồn tồn.
Chính vì bị thất bại trong chính sách khuất phục Việt Nam, Trung Quốc cố tìm mọi cách
bám lấy Lào và Campuchia, dùng hai nước này khống chế, phá vỡ khối đồn kết Đơng
Dương, tiến lên thơn tính tồn bộ bán đảo Đơng Dương, bành trướng xuống Đông Nam Á.
Nhưng ở Lào, nhân dân Lào có một truyền thống đấu tranh kiên cườngbất khuất, và nhất
là lại có một Đảng Nhân dân cách mạng Lào thực sự là một Đảng Mác xít chân chính, kiên
cường cách mạng, kề vai sát cánh với nhân dân Việt Nam cùng chiến đấu, cùng chiến thắng,
cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Cịn ở Campuchia, do những hồn cảnh lịch sử, nhất là do âm mưu của Trung Quốc, thủ
tiêu hoàn toàn thành quả cách mạng của nhân dân Campuchia qua hiệp định Giơnevơ, khiến
cho Campuchia biến thành khâu yếu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc trên tồn bán
đảo Đơng Dương. Tình hình Campuchia từ sau năm 1954 trở nên vơ cùng phức tạp. Chính
trong bối cảnh Campuchia như vậy, Trung Quốc đã từng bước nhảy vào, quyết duy trì tình
trạng Campuchia là khâu yếu nhất, nhằm gạt dần ảnh hưởng tích cực của cách mạng Đơng
Dương ra khỏi Campuchia, tạo một chỗ đứng thuận lợi cho việc triển khai kế hoạch bành
trướng lâu dài của Trung Quốc.
Để nhanh chóng xâm nhập vào Campuchia, trong tình hình Campuchia có nhiều thế lực đối
lập nhau. Ngay từ đầu, chính sách của Trung Quốc là cùng một lúc nắm nhiều lực lượng, biến
các lực lượng này thành những con bài và tùy theo tình hình diễn biến của cách mạng Đơng
Dương mà sử dụng con bài một cách thích hợp.
- Thông qua bè lũ Pôn Pốt - Iêng Xa-ry tiến hành cuộc chiến tranh biên giới tây
Nam để chống phá Việt Nam.
- Dùng vấn đề người Hoa để chống đối Việt Nam từ bên trong
- Dùng vấn đề viện trợ để nâng thêm sức ép
- Duy trì tình hình căng thẳng ở biên giới Việt Nam
- Tấn công Việt Nam từ nhiều hướng
5. Đánh giá: (2’)
Tình huống: Ơng John người Ca Na Đa, ông sang Việt Nam công tác, làm việc đã 6
năm nay. Theo em ơng có phải là cơng dân Việt Nam không? Tại sao?
Nếu ông John muốn trở thành cơng dân Việt Nam thì cần có những điều kiện cần thiết
nào?
6. Hoạt động tiếp nối: (1’)
Về học thuộc nội dung bài học làm bài tập a,b; đọc trước tình huống 2 sgk tìm hiểu
phần bài học tiếp theo .
7. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................