Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 9 Tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.54 KB, 6 trang )

Tuần 29
Tiết : 141,142

Ngày soạn: 17/3/2018
Ngày dạy: 21/3/2018
Văn bản: NHỮNG

NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung
phong trong truyện và nét đặc sắc trong cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện của Lê
minh Khuê.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp tâm hồn trong snag1, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu
nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong trong
truyện.
- Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm tự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất, xưng tôi.
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm.
3. Thái độ: u nước, sống có lí tưởng, có nhiệt huyết.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm , gợi mở vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Lớp 9ª4:.....................................................
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI DẠY


SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu chung
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tác giả:
? Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949
- Quê: Tĩnh Gia – Thanh Hoá.
- Là cây bút nữ chun viết truyện ngắn, ngịi bút
miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc đặc biệt là khi viết
về phụ nữ.
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- Trước 1975: Viết về cuộc sống chiến đấu của
thanh niên xung phong và bộ đội trên tuyến
đường Trường Sơn.
2. Tác phẩm:Viết năm 1971 – lúc cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt.
- Thể loại: truyện ngắn.
Hoạt động 2: Đọc- tìm hiểu văn bản
? Em hãy kể tóm tắt truyện?
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
- Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: sgk
tổ trinh sát mặt gồm ba cô gái rất trẻ: Định – * Tóm tắt văn bản:
Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chút).
2.Tìm hiểu văn bản:
- Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom – a. Bố cục:
đo khối lượng đất đá phải san lấp do bom địch
gây ra – đánh dấu những vị trí bom chưa nổ và b. Phương thức biểu đạt: tự sự.
phá bom.
- Họ ở trong một cái hang dưới chân cao điểm
cuộc sống gian khổ khó khăn nhưng họ vui vẻ

hồn nhiên , mơ mộng, yêu thương, gắn bó


trong tình đồng đội.
- Nhân vật Phương Định – nhân vật chính là cơ
gái giàu cảm xúc, mơ mộng.
- Phần cuối tập trung miêu tả hành động và
tâm trạng của các nhân vật trong 1 lần phá bom
– Nho bị thương và sự lo lắng chăm sóc của
hai người.
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích SGK
? Văn bản có thể chia mấy phần? nội dung?
? văn bản thuộc thể loại nào?
? Phương thức biểu đạt chính của truyện là gì?

? Tìm chi tiết nói lên hồn cảnh sống, chiến
đấu của các cô gái?
Gợi ý:
? Nơi ở của họ ở đâu? Quanh nơi họ ở có gì
đặc biệt?

? Cơng việc của họ làm gì?
? Họ gặp khó khăn như thế nào trong cơng
việc?

Gv chốt: Hồn cảnh sống và chiến đấu của ba
cơ gái như thế nào?
? Tìm chi tiết nói về những sự việc diễn ra
hàng ngày nơi ở của ba cơ gái sống?


? Tác giả dùng ngơi kể gì? Tác dụng của nghệ
thuật này?
Gv chốt: Hiện thực chiến tranh hiện lên như
thế nào?

? Các cơ gái có nét gì chung về tính cách?

? Họ là những cơ gái như thế nào?
? Nêu xuất thân của Phương Định?

c. Phân tích:
c1. Hồn cảnh sống, chiến đấu của các cơ gái
và hiện thực chiến tranh:
* Hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái:
- Nơi ở:
+ Ở trong một cái hang dưới chân cao điểm.
+ Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Những thân cây bị tước khô cháy…
+ Một vài thùng xăng – ơ tơ méo mó han gỉ.
- Công việc:
+ Đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom
+ Đếm – phá bom chưa nổ.
- Khó khăn của cơng việc:
+ Bị bom vùi ln.
+ Khi bị trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt
lấp lánh cười.
+ Chạy trên cao điểm cả ban ngày.
 Hoàn cảnh sống của các cơ gái gian khổ, khó
khăn, ln đối mặt với nguy hiểm.
* Hiện thực chiến tranh ở một cao điểm:

+ Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay
xa dần.
+ Thần kinh căng như chão.
+ Thần chết lẫn trong ruột những quả bom.
+ Xung quanh nhiều quả bom chưa nổ.
+ Một ngày phá bom đến năm lần.
- Nghệ thuật: Ngôi kể thứ nhất, hiện thực hiện lên
sinh động.
 Hiện thực chiến tranh trong thời kháng chiến
chống Mĩ hiện lên khốc liệt.
c2. Vẻ đẹp các nhân vật trong tác phẩm:
* Nét chung của các cô gái:
- Là những cô gái trẻ.
- Chiến đấu dũng cảm.
- Thích làm đẹp cho cuộc sống của mình :
+ Nho thích thêu thùa.
+ Chị Thao chăm chép bài hát.
+ Phương Định thích ngắm mình trong gương,
rồi hát.
- Gắn bó với đồng đội.
 Là những cô gái trẻ, đáng yêu, dũng cảm, tiêu
biểu cho thanh niên Việt Nam thời chống Mĩ.
*Nhân vật Phương Định, nhân vật trung tâm:
- Là cơ gái Hà Nội.
- Ngoại hình xinh đẹp: bím tóc dày, cổ cao, ánh
mắt xa xăm.
- Tính cách:
+ Khi chờ chị Thao và Nho đi phá bom về: gắt
với đại đội trưởng, sốt ruột, lo.



? Cơ có ngoại hình ra sao?

+ Khi phá bom: khơng đi khom, cứ đàng hồng
bước. Băn khoăn bom có nổ khơng, nếu khơng
? Tính cách của cơ như thế nào:
thì làm sao?
- Khi chờ chị Thao và Nho?
+ Khi Nho bị bom vùi: Moi đất, bế Nho lên,
chăm sóc Nho, cáu với chị Thao vì thương Nho.
- Khi đi phá bom?
+ Thích thú ngắm nhìn mưa đá.
- Khi Nho bị bom vùi?
- Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí và ngơn ngữ nhân
vật
- Khi nhìn mưa đá?
Lời trần thuật tự nhiên.
? Nghệ thuật tác giả dử dụng khi miêu tả  Là cô gái duyên dáng, lãng mạn, dũng cảm, có
Phương Định?
tinh thần đồng đội cao.
3. Tổng kết:
? Phương Định hiện lên như thế nào?
a. Nghệ thuật:
Gv hướng dẫn tổng kết.
b. Nội dung
? Nêu ý nghĩa văn bản?
* Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp của ba cô
gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến
tranh ác liệt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nắm được nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
* Bài cũ:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tóm tắt truyện.
- Tạp tóm tắt lại truyện.
- Viết đoạn phân tích nhân vật trong truyện.
- Soạn bài : Ôn tập Tiếng Việt.
- Nắm được nội dung, nghệ thuạt của truyện.
* Bài mới:
- Soạn bài : Ôn tập Tiếng Việt
******************
Tuần 29
Tiết :143, 144

Ngày soạn:18/03/2018
Ngày dạy: 22/3/2018
Tiếng Việt: ÔN

TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm vững những kiến thức đã học về Tiếng Việt trong học kì 2.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về: Khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và
liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt.
- Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức trau dồi Tiếng Việt.

C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Lớp 9a4:……………………………...........
2.Bài cũ: khơng, kết hợp trong quá trình kiểm tra.
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài mới: Trong suốt học kì 2, các em đã tìm hiểu nhiều bài tiếng Việt như khở
ngữ, các thành phần biệt lập, các phép liên kết… buổi học hôm nay, ch1ung ta sẽ cùng ơn
lại các kiến thức đó.
* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC:


1. Khởi ngữ, thành phần biệt lập:
Gv yêu cầu hs nhắc lại.
- Khái niệm: sgk.
- Các thành phần biệt lập:
? Có các thành phần biệt lập nào, kể tên?
+ Thành phần tình thái.
+ Thành phần gọi đáp.
+ Thành phần cảm thán.
+ Thành phần phụ chú.
2. Phép liên kết:- Khái niệm: sgk.
Nhắc lại phép liên kết?
- Các phép liên kết:

+ Phép thế.
+ Phép nối.
+ Phép lặp từ ngữ.
? Kể tên các phép liên kết?
+ Phép đồng nghĩa và trái nghĩa.
3. Nghĩa tường minh và hàm ý: sgk.
? Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
II. LUYỆN TẬP:
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
1. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Ôn tập về khởi ngữ và các thành phần Nhận biết các thành phần biệt lập và khởi ngữ trong
biệt lập
câu.
Hs đọc và nêu yêu cầu của Bài 1.
Khởi
Thành phần biệt lập
Gv hướng dẫn hs điền từ ngữ (in đậm) vào ơ ngữ
Tình
Gọi đáp Cảm Phụ chủ
thích hợp.
thái
thán
Xây
Dường Thưa
Vất Những
cái
như
ơng
vả
người

lăng ấy
quá con
gái…
như vậy
2. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Bài 1: Đoạn trích (a): Nhưng, nhưng rồi, và thuộc
Ơn tập về Liên kết câu và liên kết đoạn phép nối.
văn.
- Đoạn trích (b): Cơ bé – cơ bé thuộc phép lặp; cô bé
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1.
– nó thuộc phép thế.
Hs xác định ý nghĩa của các từ in đậm trong - Đoạn trích (c): “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu
ba đoạn trích.
đến bọn chúng tôi nữa!”- thế thuộc phép thế.
Bài 2
Điền từ vào ơ thích hợp
Phép liên kết
Lặp từ Đồng
ngữ
nghĩa,
Gv chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận
trái
Thế
Nối
nhanh( 3 phút) bài tập 2.
nghĩa
Từ ngữ Cơ bé –

Nhưng,
tương cơ bé

bé – nhưng rồi,
ứng
nó;

thế

Ơn tập về nghĩa tường minh và hàm ý
Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1, 2
Gv phân tích yêu cầu của bài tập.

3. Nghĩa tường minh và hàm ý
Bài 1:
Hàm ý câu nói của người ăn mày: “Địa ngục là chỗ ở
của các ông” (Người nhà giàu).
Bài 2:
a) Câu: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” có thể hiểu là
“Đội bóng huyện chơi không hay” hoặc “Tôi không


Hs thảo luận, trình bày, nhận xét.

muốn bình luận về việc này”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ (nói
khơng đúng đề tài)
b) Câu: “Tớ báo cho Chi rồi” hàm ý “Tớ chưa báo
cho Nam và Tuấn”.
Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Ôn lại các kiến thức các bài Tiếng Việt đã * Bài cũ:

học.
- Liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Hoàn thành các bài tập.
* Bài mới:
- Chuẩn bị: Biên bản
******************************

Tuần 29
Tiết:145

Ngày soạn:18/3/2018
Ngày dạy: 23/3/2018
Tập làm văn:

BIÊN BẢN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thướng gặp trong
cuộc sống.
2. Kĩ năng: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, có ý thức tìm hiểu cách viết biên bản.
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết minh, gợi mở vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Lớp 9a4: …………………………………
2. Bài cũ: Không, tiết trước ôn tập.
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài mới: Biên bản là một loại giấy tờ hành chính mà trong cuộc sống chúng ta
nhiều lần gặp. vậy biên bản có những loại nào, yêu cầu của biên bản là gì, nội dung của biên bản
có những nội dung nào, bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề đó.
* Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hs đọc hai biên bản (SGK)
? Hai biên bản trên viết để làm gì?
? Cụ thể, mỗi biên bản ghi chép sự việc
gì?
? Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về
nội dung, hình thức?
? Tên của biên bản được viết như thế
nào?
? Phần nội dung biên bản gồm những
mục gì?
Nhận xét cách ghi những nội dung này

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đặc điểm của biên bản
a. Ví dụ:- Văn bản 1: SGK
- Văn bản 2: SGK
b. Nhận xét
- Mục đích:Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra.
Văn bản 1: Đại hội chi đội -> Hội nghị.
Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> Sự vụ.
- Yêu cầu:

+ Nội dung: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ.
+ Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác.
+ Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, ghi chép
trung thực, đầy đủ…
2. Cách viết biên bản
a. Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên biên bản,


trong biên bản?
? Phần kết thúc biên bản gồm có những
mục nào?
Gv chốt: Thế nào là biên bản, các loại
biên bản thường gặp, các nội dung cần có
của biên bản là gì?

thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trách
của từng người.
b. Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc.
Nội dung của văn bản cần trình bày ngắn gọn, đầy đủ,
chính xác.
c.Thời gian kết thúc, chữ ký và họ tên của các thành
viên.
* Ghi nhớ : sgk/
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Lựa chọn tình huống viết biên bản.
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội.
- Chú công an ghi lại biên bản một vụ tai nạn giao
thơng.
- Nghiệm thu phịng thí nghiệm.
Bài 2: Tập viết biên bản

Yêu càu đúng quy định.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Gv hướng dẫn hs luyện tập.
Hs đọc yêu cầu bài tập 1 và đứng tại chỗ
trả lời.
Gv sửa, kết luận.
Hs tập viết (ra nháp).
Gọi 3 em lên bảng trình bày.
Hs theo dõi và nhận xét.
Gv sửa, cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dãn tự học
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách.
- Học thuộc ghi nhớ
- Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Rơ- bin – xơn ngồi đảo - Nắm được đặc điểm và cách viết biên bản.
hoang.
* Bài mới:
- Chuẩn bị: Rơ- bin –xơn ngồi đảo hoang.
- u cầu: đọc, tóm tắt văn bản, trả lời các câu hỏi
trong sách giáo khoa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×