Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.36 KB, 8 trang )

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã đề: 1210

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch Sử - 12
Thời gian: 45’

I. Trắc nghiệm (7đ)
1.
Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
A.
Chiến tranh cục bộ
B.
Chiến tranh tổng lực
C.
Chiến tranh đơn phương
D.
Việt Nam hóa chiến tranh.
2.
Nội dung nào không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất.
A.
Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn
B.
Khối liên minh công – nông được củng cố và tang cường
C.
Đưa nông dân vào các hợp tác xã nơng nghiệp
D.
Khẩu hiệu người cày có ruộng đã trở thành hiện thực
3.
Qua thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào.


A.
Tấc đất tấc vàng
B.
Tang gia sản xuất
C.
Người cày có ruộng
D.
Khơng bỏ ruộng đất hoang
4.
Điểm tích cực trong việc thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 của Đảng và Chính phủ là gì.
A.
Đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc
B.
Đã tiến hành đấu tố tràn lan cả địa chủ kháng chiến
C.
Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ
D.
Đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có cơng với cách mạng
5.
Sau hiệp định G về Đông Dương 1954 miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào.
A.
Tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp nơng thơn
B.
Thực hiện khơi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa
C.
Tiến hành cơng nghiệp hóa, trọng tâm là công nghiệp nặng
D.
Tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện chủ trương “người cày có ruộng”
6.
Từ 1954 – 1956 cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện nhiệm vụ gì.

A.
Tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất.
B.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo
C.
Chia lại ruộng đất cơng cho dân nghèo
D.
Quốc hữu hóa ruộng của tư nhân
7.
Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ từ giữa năm 1965 vì:
A.
Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản
B.
Mỹ sợ Trung Quốc đem quân sang chi viện cho Việt Nam
C.
Chính phủ Mỹ muốn kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
D.
Chính phủ Mỹ muốn tạo điều kiện mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương
8.
Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn như:
A.
Lực lượng đi đầu ở Đông Dương
B.
Lực lượng mũi nhọn ở Đơng Dương
C.
Lực lượng xung kích ở Đơng Dương
D.
Lực lượng đông nhât ở Đông Dương
9. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc miền Bắc cơ bản đã hoàn thành cuộc cách mạng nào.
A.

Cách mạng văn hóa
B.
Cách mạng ruộng đất
C.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
10.
Nội dung nào không nằm trong âm mưu gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ.
A.
Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B.
Giành thắng lợi ở miền Bắc để kết thúc chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam
C.
Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
D.
Uy hiếp tinh thần và làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ở hai miền đất nước.
11.
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pa-ri
1968.
A.
Chiến tranh đặc biệt
B.
Việt Nam hóa chiến tranh


C.
Chiến tranh cục bộ
D.
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai

12.
Khối liên minh công – nông ở miền Bắc được củng cố hơn sau sự kiện nào.
A.
Miền Bắc tổ chức hội nghị nông dân
B.
Tổ chức đại hội thi đua yêu nước tồn quốc
C.
Miền Bắc đã hồn tồn giải phóng
D.
Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
13.
Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta Mĩ đã sử dụng thủ
đoạn nào?
A.
Thủ đoạn chính trị
C. Thủ đoạn văn hóa
B.
Thủ đoạn kinh tế
D. Thủ đoạn ngoại giao
14. Ngày 10/10/1954 đi vào lịch sử VN với ý nghĩa gì.
A.
Ngày giải phóng thủ đô
B.
Ngày ký hiệp định Gionevo
C.
Ngày quân Pháp rút khỏi miền Bắc
D.
Ngày Trung ương Đảng và Bác Hồ về Hà Nội
15. Ngày 16/5/1955 gắn với sự kiện nào ở miền Bắc VN.
A.

Quân Pháp rút khỏi Hà Nội
B.
Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng
C.
Quân Pháp rút khỏi Quảng Ninh
D.
Quân ta tiếp quản thủ đô
16.
Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta Mĩ đã sử dụng thủ
đoạn nào?
A.
Thủ đoạn chính trị
C. Thủ đoạn văn hóa
B.
Thủ đoạn kinh tế
D. Thủ đoạn ngoại giao
17.
Sự kiện nổi bật nhất diễn ra ngày 6/6/1969 tại miền Nam Việt Nam là:
A.
Thành lập hội thanh niên cứu quốc
B.
Thành lập ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam
C.
Thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
D.
Thành lập chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam
18.
Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam là:
A.
Chính phủ bí mật của nhân dân miền Nam

B.
Chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam
C.
Chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam
D.
Chính phủ bất hợp pháp của nhân dân miền Nam
19.
Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn -719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, quân đội Việt Nam đã
phối hợp chiến đấu với.
A.
Quân dân Campuchia
C. Quân dân Miến Điện
B.
Quân dân Thái Lan
D. Quân dân Lào
20.
Mở đầu chiến lược chiến tranh cục bộ bằng cuộc hành quân vào địa phương nào?
A.
Hành quân tìm diệt
B.
Hành quân Gian-xơn-xi-ti
C.
Hành quân vào núi Thành ( Quảng Nam)
D.
Hành quân vào Thôn Vạn Tường ( Quảng Ngãi)
II. Tự luận (3đ)
Từ 1954-1975 phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến cơng? Trình bày ngun nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó?



SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã đề: 1211

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch Sử - 12
Thời gian: 45’

I. Trắc nghiệm (7đ)
1.
Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn như:
A.
Lực lượng đi đầu ở Đông Dương
B.
Lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.
Lực lượng xung kích ở Đơng Dương
D.
Lực lượng đơng nhât ở Đơng Dương
2.
Nội dung nào không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất.
A.
Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn
B.
Khối liên minh công – nông được củng cố và tang cường
C.
Đưa nông dân vào các hợp tác xã nơng nghiệp
D.
Khẩu hiệu người cày có ruộng đã trở thành hiện thực
3.

Qua thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào.
A.
Tấc đất tấc vàng
B.
Tang gia sản xuất
C.
Người cày có ruộng
D.
Khơng bỏ ruộng đất hoang
4.
Điểm tích cực trong việc thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 của Đảng và Chính phủ là gì.
A.
Đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc
B.
Đã tiến hành đấu tố tràn lan cả địa chủ kháng chiến
C.
Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ
D.
Đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có cơng với cách mạng
5.
Sau hiệp định G về Đông Dương 1954 miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào.
A.
Tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp nơng thơn
B.
Thực hiện khơi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa
C.
Tiến hành cơng nghiệp hóa, trọng tâm là công nghiệp nặng
D.
Tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện chủ trương “người cày có ruộng”
6.

Từ 1954 – 1956 cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện nhiệm vụ gì.
A.
Tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất.
B.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo
C.
Chia lại ruộng đất cơng cho dân nghèo
D.
Quốc hữu hóa ruộng của tư nhân
7.
Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ.
A.
Kế hoạch Xtalay-taylo
B.
Kế hoạch định mới của Mỹ
C.
Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi
D.
Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
8.
Sự kiện nổi bật nhất diễn ra ngày 6/6/1969 tại miền Nam Việt Nam là:
A.
Thành lập hội thanh niên cứu quốc
B.
Thành lập ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam
C.
Thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
D.
Thành lập chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam
9.

Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam là:
A.
Chính phủ bí mật của nhân dân miền Nam
B.
Chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam
C.
Chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam
D.
Chính phủ bất hợp pháp của nhân dân miền Nam
10.
Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn -719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, quân đội Việt Nam đã
phối hợp chiến đấu với.
A.
Quân dân Campuchia
C. Quân dân Miến Điện
B.
Quân dân Thái Lan
D. Quân dân Lào
11.
Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của:
A.
Hội nghị Pari năm 1973
B.
Chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.
Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
12.
Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào?



A.
Chiến tranh cục bộ
B.
Chiến tranh tổng lực
C.
Chiến tranh đơn phương
D.
Việt Nam hóa chiến tranh.
13.
Nội dung nào khơng nằm trong âm mưu gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ.
A.
Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B.
Giành thắng lợi ở miền Bắc để kết thúc chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam
C.
Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
D.
Uy hiếp tinh thần và làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ở hai miền đất nước.
14.
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pa-ri
1968.
A.
Chiến tranh đặc biệt
B.
Việt Nam hóa chiến tranh
C.
Chiến tranh cục bộ
D.

Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai
15.
Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng quân đội Sài Gịn như:
A.
Lực lượng đi đầu ở Đơng Dương
B.
Lực lượng mũi nhọn ở Đơng Dương
C.
Lực lượng xung kích ở Đơng Dương
D.
Lực lượng đông nhât ở Đông Dương
16.
Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta Mĩ đã sử dụng thủ
đoạn nào?
A.
Thủ đoạn chính trị
C. Thủ đoạn văn hóa
B.
Thủ đoạn kinh tế
D. Thủ đoạn ngoại giao
17.
Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ từ giữa năm 1965 vì:
A.
Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản
B.
Mỹ sợ Trung Quốc đem quân sang chi viện cho Việt Nam
C.
Chính phủ Mỹ muốn kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
D.
Chính phủ Mỹ muốn tạo điều kiện mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương

18.
Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị của Việt Nam sau khi hiệp định G 1954 về Đông Dương được ký kết là:
A.
Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B.
Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D.
Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
19.
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam – Bắc sau hiệp định G năm 1954.
A.
Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất
B.
Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội
C.
Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế
D.
Miền nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
20.
Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á Mỹ đã làm
gì.
A.
Viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương
B.
Dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Giúp đỡ nhân dân miền Nam VN khắc phục hậu quả của chiến tranh
D.

Thực hiện các điều khoản của hiệp định Gionevo
II. Tự luận (3đ)
Từ 1954-1975 phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến cơng? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó?


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã đề: 1212

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch Sử - 12
Thời gian: 45’

I. Trắc nghiệm (7đ)
1.
Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
A.
Chiến tranh cục bộ
B.
Chiến tranh tổng lực
C.
Chiến tranh đơn phương
D.
Việt Nam hóa chiến tranh.
2.
Nội dung nào không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất.
A.
Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn
B.

Khối liên minh công – nông được củng cố và tang cường
C.
Đưa nông dân vào các hợp tác xã nơng nghiệp
D.
Khẩu hiệu người cày có ruộng đã trở thành hiện thực
3.
Qua thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào.
A.
Tấc đất tấc vàng
B.
Tang gia sản xuất
C.
Người cày có ruộng
D.
Khơng bỏ ruộng đất hoang
4.
Điểm tích cực trong việc thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 của Đảng và Chính phủ là gì.
A.
Đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn miền Bắc
B.
Đã tiến hành đấu tố tràn lan cả địa chủ kháng chiến
C.
Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ
D.
Đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có cơng với cách mạng
5.
Sau hiệp định G về Đông Dương 1954 miền Bắc tiếp tục thực hiện nhiệm vụ nào.
A.
Tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp nơng thơn
B.

Thực hiện khơi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa
C.
Tiến hành cơng nghiệp hóa, trọng tâm là công nghiệp nặng
D.
Tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện chủ trương “người cày có ruộng”
6.
Từ 1954 – 1956 cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện nhiệm vụ gì.
A.
Tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất.
B.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo
C.
Chia lại ruộng đất cơng cho dân nghèo
D.
Quốc hữu hóa ruộng của tư nhân
7.
Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ từ giữa năm 1965 vì:
A.
Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản
B.
Mỹ sợ Trung Quốc đem quân sang chi viện cho Việt Nam
C.
Chính phủ Mỹ muốn kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
D.
Chính phủ Mỹ muốn tạo điều kiện mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương
8.
Mở đầu chiến lược chiến tranh cục bộ bằng cuộc hành quân vào địa phương nào?
A.
Hành quân tìm diệt
B.

Hành quân Gian-xơn-xi-ti
C.
Hành quân vào núi Thành ( Quảng Nam)
D.
Hành quân vào Thôn Vạn Tường ( Quảng Ngãi)
9.
Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị của Việt Nam sau khi hiệp định G 1954 về Đơng Dương được ký kết là gì.
A.
Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng
B.
Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D.
Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
10.
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam – Bắc sau hiệp định G năm 1954.
A.
Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất
B.
Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội
C.
Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế
D.
Miền nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
11.
Nội dung nào không nằm trong âm mưu gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ.
A.
Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B.

Giành thắng lợi ở miền Bắc để kết thúc chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam
C.
Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam


D.
Uy hiếp tinh thần và làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ở hai miền đất nước.
12.
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pa-ri
1968.
A.
Chiến tranh đặc biệt
B.
Việt Nam hóa chiến tranh
C.
Chiến tranh cục bộ
D.
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai
13.
Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn như:
A.
Lực lượng đi đầu ở Đông Dương
B.
Lực lượng mũi nhọn ở Đơng Dương
C.
Lực lượng xung kích ở Đơng Dương
D.
Lực lượng đông nhât ở Đông Dương
14.
Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta Mĩ đã sử dụng thủ

đoạn nào?
A.
Thủ đoạn chính trị
C. Thủ đoạn văn hóa
B.
Thủ đoạn kinh tế
D. Thủ đoạn ngoại giao
15.
Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự ở Đơng Dương và Đơng Nam Á Mỹ đã làm
gì.
A.
Viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương
B.
Dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Giúp đỡ nhân dân miền Nam VN khắc phục hậu quả của chiến tranh
D.
Thực hiện các điều khoản của hiệp định Gionevo
16.
Sau hiệp định G về Đông Dương năm 1954, nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc là gì.
A.
Tiến hành đấu tranh chống lại Mỹ - Diệm
B.
Tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp
C.
Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D.
Chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
17.
Chiến thắng nào mở ra khả năng đánh thắng quân Mỹ trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ?

A.
Chiến thắng Ấp Bắc
B.
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
C.
Chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966)
D.
Chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967)
18.
Bước vào mùa khô thứ nhất (1965-1966) Mỹ - Ngụy mở cuộc phản cơng với hướng chiến lược chính là:
A.
Đơng Nam Bộ và Liên Khu V
C.
Căn cứ Dương Minh Châu
B.
Tây Nam Bộ và Liên Khu V
D.
Vạn Tường (Quảng Ngãi)
19.
Ngày 17/1/1960 tại Bến Tre bùng nổ phong trào đấu tranh nào.
A.
Chống bình định
C.
Đồng Khởi
B.
Phá ấp chiến lược
D.
Trừ gian diệt ác
20.
Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ.

A.
Kế hoạch Xtalay-taylo
C.
Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi
B.
Kế hoạch định mới của Mỹ
D.
Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
II. Tự luận (3đ)
Từ 1954-1975 phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến cơng? Trình bày nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó?


SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Mã đề: 1213

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch Sử - 12
Thời gian: 45’

I. Trắc nghiệm (7đ)
1.
Sau thất bại của chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) Mỹ tiếp tục thực hiện chiến lược chiến tranh nào?
A.
Chiến tranh cục bộ
B.
Chiến tranh tổng lực
C.
Chiến tranh đơn phương

D.
Việt Nam hóa chiến tranh.
2.
Mỹ chuyển sang chiến lược chiến tranh cục bộ từ giữa năm 1965 vì:
A.
Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản
B.
Mỹ sợ Trung Quốc đem quân sang chi viện cho Việt Nam
C.
Chính phủ Mỹ muốn kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
D.
Chính phủ Mỹ muốn tạo điều kiện mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương
3.
Nội dung nào không nằm trong âm mưu gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mỹ.
A.
Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
B.
Giành thắng lợi ở miền Bắc để kết thúc chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam
C.
Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam
D.
Uy hiếp tinh thần và làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ở hai miền đất nước.
4.
Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mỹ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta ở hội nghị Pa-ri
1968.
A.
Chiến tranh đặc biệt
B.
Việt Nam hóa chiến tranh
C.

Chiến tranh cục bộ
D.
Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần hai
5.
Trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, Mỹ sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn như:
A.
Lực lượng đi đầu ở Đông Dương
B.
Lực lượng mũi nhọn ở Đông Dương
C.
Lực lượng xung kích ở Đơng Dương
D.
Lực lượng đơng nhât ở Đơng Dương
6.
Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta Mĩ đã sử dụng thủ
đoạn nào?
A.
Thủ đoạn chính trị
C. Thủ đoạn văn hóa
B.
Thủ đoạn kinh tế
D. Thủ đoạn ngoại giao
7.
Đặc điểm nổi bật nhất về chính trị Việt Nam sau khi hiệp định G 1954 về Đông Dương được ký kết là gì.
A.
Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hồn tồn được giải phóng
B.
Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.

D.
Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.
8.
Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng hai miền Nam – Bắc sau hiệp định Gionevo năm 1954.
A.
Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất
B.
Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội
C.
Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế
D.
Miền nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
9.
Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á Mỹ đã:
A.
Viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương
B.
Dựng lên chính quyền Ngơ Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam
C.
Giúp đỡ nhân dân miền Nam VN khắc phục hậu quả của chiến tranh
D.
Thực hiện các điều khoản của hiệp định Gionevo
10.
Sau hiệp định G về Đông Dương năm 1954, nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc là gì.
A.
Tiến hành đấu tranh chống lại Mỹ - Diệm
B.
Tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp
C.
Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

D.
Chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
11.
Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ 15 (1/1959) đã thông qua quyết định nào.
A.
Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mỹ - Diệm
B.
Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hịa bình
C.
Dùng đấu tranh ngoại giao để đánh đổ ách thống trị Mỹ - Diệm


D.
Sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ ách thống trị Mỹ Diệm
22.
Bình định miền Nam trong 18 tháng là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mỹ.
A.
Kế hoạch Xtalay-taylo
B.
Kế hoạch định mới của Mỹ
C.
Kế hoạch Đờ lát đơ tát xi nhi
D.
Kế hoạch Giôn-sơn-Mác-na-ma-ra
13.
Nội dung nào không phải là thắng lợi của miền Bắc trong cải cách ruộng đất.
A.
Đưa nông dân lên địa vị làm chủ ở nông thôn
B.
Khối liên minh công – nông được củng cố và tang cường

C.
Đưa nông dân vào các hợp tác xã nơng nghiệp
D.
Khẩu hiệu người cày có ruộng đã trở thành hiện thực
14.
Qua thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 miền Bắc đã thực hiện triệt để khẩu hiệu nào.
A.
Tấc đất tấc vàng
B.
Tang gia sản xuất
C.
Người cày có ruộng
D.
Khơng bỏ ruộng đất hoang
15.
Điểm tích cực trong việc thực hiện cải cách ruộng đất 1954 – 1956 của Đảng và Chính phủ là gì.
A.
Đã làm thay đổi bộ mặt nơng thôn miền Bắc
B.
Đã tiến hành đấu tố tràn lan cả địa chủ kháng chiến
C.
Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ
D.
Đấu tố những người thuộc tầng lớp trên có cơng với cách mạng
16.
Từ 1954 – 1956 cải cách ruộng đất ở miền Bắc đã thực hiện nhiệm vụ gì.
A.
Tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất.
B.
Lấy của người giàu chia cho người nghèo

C.
Chia lại ruộng đất cơng cho dân nghèo
D.
Quốc hữu hóa ruộng của tư nhân
17.
Sự kiện nổi bật nhất diễn ra ngày 6/6/1969 tại miền Nam Việt Nam là:
A.
Thành lập hội thanh niên cứu quốc
B.
Thành lập ủy ban giải phóng miền Nam Việt Nam
C.
Thành lập mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
D.
Thành lập chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam
18.
Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam là:
A.
Chính phủ bí mật của nhân dân miền Nam
B.
Chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam
C.
Chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam
D.
Chính phủ bất hợp pháp của nhân dân miền Nam
19.
Để đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam sơn -719” của 4,5 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, quân đội Việt Nam đã
phối hợp chiến đấu với.
A.
Quân dân Campuchia
C. Quân dân Miến Điện

B.
Quân dân Thái Lan
D. Quân dân Lào
20.
Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của:
A.
Hội nghị Pari năm 1973
B.
Chiến thắng Vạn Tường năm 1965
C.
Cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972
D.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
II. Tự luận (3đ)
Từ 1954-1975 phong trào đấu tranh nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến cơng? Trình bày ngun nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào đó?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×