Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 29 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.4 KB, 40 trang )

ĐẠO ĐỨC
Tiết

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ
của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa
phương em.
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa
phương và ở nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG

TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
+ Nêu những điều em biết về

Hoạt động học
- Hát .

LHQ?


- Đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét

- Nêu những điều em biết

2. Bài mới:
1’

về LHQ?

a. Giới thiệu

“Em tìm hiểu về Liên Hiệp

bài:

Quốc (tt)”

33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

* Trị chơi phóng viên.

Hoạt động lớp.

Mục tiêu: Giúp học sinh tìm

- 1 số học sinh thay nhau


hiểu về tên của 1 số cơ quan
LHQ tại VN. Vế hoạt động của
các cơ quan LHQ ở VN và ở
địc phương em.
Phương pháp: Đàm thoại,
sắm vai.

đóng vai phóng viên (báo
Nhi Đồng, KQĐ …) và tiến
hành phỏng vấn các bạn
trong lớp về các vấn đề có
liên quan đến LHQ. Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi
nào?


+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+ VN đã trở thành thành
viên của LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan
của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan
LHQ dành riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà
LHQ đã làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ
quan LHQ ở VN hoặc ở địa
* Hoạt động 2:

* HS làm bài tập 5/ SGK.


phương mà bạn biết?

Mục tiêu: Học sinh có thái độ

Hoạt động lớp.

tôn trọng LHQ.

- Suy nghĩ nhanh và mỗi em

- Nêu câu hỏi: Em cần làm gì

nêu 1 việc cần làm.

để thể hiện sự tôn trọng tổ

- Đọc ghi nhớ.

chức LHQ?
- Ghi tóm tắt lên bảng.
* Hoạt động 3:

3’

3. Củng cố dặn dị:

* Triển lãm tranh, ảnh, băng
hình …về các hoạt động của


Hoạt động nhóm 8.

LHQ mà GV và học sinh sưu

- Học sinh dán tranh ảnh…

tầm được.

sưu tầm được.

- Nêu yêu cầu. Nhận xét.

- Đại diện nhóm thuyết

- Thực hành những điều đã

trình về tranh, ảnh… nhóm

học.

sưu tầm.

* Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ


Tiết 29


HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết: Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của
Quốc hội khóa VI (Quốc hội thống nhất). Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được
thống nhất về mặt nhà nước.
2. Kĩ năng: Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Giáo viên: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI.
+ Học sinh: Nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Tiến vào Dinh Độc Lập”

bài cũ:

+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày

Hoạt động học
- Hát

30-4-1975

 Giáo viên nhận xét bài cũ.

- Học sinh trả lời (2 em).

2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu

“Hoàn thành thống nhất đất

bài:

nước.”

b. Giảng bài:

* Cuộc bầu cử Quốc hội

* Hoạt động 1: khóa VI.
- GV nêu rõ câu hỏi, YC HS
đọc SGK, thảo luận theo nhóm
6 câu hỏi sau:
+ Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở
Sài Gòn, Hà Nội.
+ Hãy kể lại một cuộc bầu cử
Quốc hội mà em biết?
* Tìm hiểu những quyết định
* Hoạt động 2: quan trọng nhất của kì họp


Hoạt động nhóm 4, nhóm
đơi.
- HS thảo luận theo nhóm 6,
gạch dưới nội dung chính
bằng bút chì.
- Một vài nhóm bốc thăm
tường thuật lại cuộc bầu cử
ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.


đầu tiên Quốc hội khóa VI.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu những quyết định

- HS đọc SGK  thảo luận

quan trọng trong kì họp đầu

nhóm đơi gạch dưới các

tiên của Quốc hội khóa VI ?

quyết định về tên nước, quy
định Quốc kì, Quốc ca, chọn

 Giáo viên nhận xét + chốt.


Thủ đơ, đổi tên TP Sài Gịn
– Gia Định, bầu cử Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội,
Chính phủ.
 Một số nhóm trình bày 

* Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự
* Hoạt động 3: kiện lịch sử.

nhóm` khác bổ sung.
Hoạt động lớp

- Việc bầu Quốc hội thống
nhất và kì họp Quốc hội đầu

- Học sinh nêu.

tiên của Quốc hội thống nhất
có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
 Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước

- Học sinh nhắc lại.

ta có bộ máy Nhà nước chung
thống nhất, tạo điều kiện để cả
nước cùng đi lên CNXH.
* HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động 4:


3’

3. Củng cố dặn dò:

- Nêu ý nghĩa lịch sử?

- Học sinh đọc.

* Học bài. Chuẩn bị: “Xây

- Học sinh nêu.

dựng nhà máy thuỷ điện Hịa
Bình”. Nhận xét tiết học.

ĐỊA LÍ
Tiết 29

CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư,
kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu
Nam Cực. Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục.
3. Thái độ: u thích học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu.
Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.

+ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Châu Mĩ” (tt).

Hoạt động học
+ Hát

bài cũ:

- Nhận xét, đánh giá.

- Trả lời các câu hỏi trong

2. Bài mới:
1’

SGK.

a. Giới thiệu

“Châu Đại Dương và châu


bài:

Nam Cực.”.

33’ b. Giảng bài:

* Vị trí địa lí, giới hạn

* Hoạt động 1: + Châu Đại Dương gồm
những phần đất nào?

Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào lược đồ, kênh
chữ trong SGK. Trả lời câu

- GV giới thiệu vị trí, giới hạn hỏi:
châu Đại Dương trên quả địa

- HS trình bày kết quả, chỉ

cầu.

bản đồ treo tường về vị trí,
giới hạn của châu Đại Dương.

* Hoạt động 2: * Đặc điểm tự nhiên:

Hoạt động cá nhân.

Phương pháp: Quan sát, phân - HS dựa vào tranh ảnh, SGK,

tích bảng.
hồn thành bảng sau:

Lục địa

Khí

Thực,

hậu

động vật


Ô-xtrâyli-a
Các đảo
và quần
đảo
- HS trình bày kết quả và
chuẩn xác kiến thức, gồm gắn
các bức tranh (nếu có) vào vị
trí của chúng trên bản đồ.
Hoạt động lớp.
* Hoạt động 3: * Dân cư và HĐ kinh tế
- Về số dân, châu Đại Dương

- Học sinh dựa vào SGK, trả
lời các câu hỏi:

có gì khác các châu lục đã

học?
- Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a
và các đảo có gì khác nhau?
- Trình bày đặc điểm kinh tế
của Ơ-xtrây-li-a.
* Hoạt động 4:

* Châu Nam Cực
+ Khí hậu và động vật châu
Nam Cực có gì khác các châu
lục khác?

3’

3. Củng cố dặn dị:

Hoạt động nhóm.
- HS dựa vào lược đồ, SGK,
tranh ảnh để TL các câu hỏi.
- HS trình bày kết quả, chỉ
bản đồ về vị trí, giới hạn của
châu Nam Cực.

* Chuẩn bị: “Các Đại Dương
trên thế giới”. Nhận xét tiết
học.
TẬP ĐỌC


Tiết 57


MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những
tình tiết bất ngờ của chuyện.
3. Thái độ: Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ Học sinh: Xem trước bài, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Cảnh đ/nc trong mùa thu mới - Hát

bài cũ:

ở khổ thơ 3 đẹp và vui ntn?

- Học sinh lắng nghe.

- Tìm TN, hình ảnh thể hiện


- Học sinh trả lời.

lịng tự hào bất khuất của DT ở
khổ thơ cuối?
- Giáo viên nhận xét, chốt.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

- GV nêu.

- HS nghe.

* Luyện đọc.

Hoạt động lớp, cá nhân .

- GV yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
- GV viết bảng từ ngữ gốc

- Cả lớp đọc thầm theo.

nước ngoài và hướng dẫn HS

- Học sinh đọc đồng thanh.


đọc đúng các từ đó.
- GV chia bài thành đoạn.

- Nhiều học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.

* Hoạt động 2: - GV đọc diễn cảm cả bài văn.
* Tìm hiểu bài.

Hoạt động nhóm, cá nhân.

+ Nhân vật Ma-ri-ơ vả Giu-li-

- Ma-ri-ơ khoảng 12 tuổi còn


ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?

cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn

+ Nêu hồn cảnh và mục đích

một chút.

chuyển đi của ma-ri-ơ và Giu-

- Hồn cảnh Ma-ri-ơ bố mới

li-ét-ta?


mất bạn về q sống với họ

+ Giu-li-ét-ta chăm sóc như

hàng ...

thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? - ...quỳ xuống bên bạn, lau
+ Thái độ của hai bạn như thế

máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ

nào khi thấy con tàu đang

chiếc khăn đỏ trên mái tóc

chìm?

băng vết thương ...

+ Ma-ri-ơ phản ứng như thế

- Hai tay ôm chặt cột buồm,

nào khi xuồng cứu nạn muốn

khiếp sợ nhìn mặt biển.

nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?


- Ma-ri-ô quyết định nhường

+ Quyết định của Ma-ri-ô đã

bạn …ôm lưng bạn ném

nói lên điều gì về cậu bé?

xuống nước, không để các

+ Nêu cảm nghĩ của em về hai

thuỷ thủ kịp phản ứng khác.

nhân vật chính trong chuyện?

- Ma-ri-ơ nhường sự sống cho

 GV liên hệ GD cho HS.

bạn – một hành động cao cả,...

* Hoạt động 3: * Rèn đọc diễn cảm.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc diễn cảm cả bài.
diễn cảm tồn bài, HD HS tìm

- Học sinh các tổ nhóm cá


giọng đọc, nhấn giọng, ngắt

nhân thi đua đọc diễn cảm.

giọng.
- Cho HS thi đua đọc diễn

- HS các nhóm trao đổi thảo

cảm.

luận để tìm nội dung chính

* Hoạt động 4: * u cầu HS thảo luận nhóm
3’

để tìm nội dung chính của bài.
3. Củng cố -

* Xem lại bài. Chuẩn bị: “Con

dặn dò:

gái”. Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC

của bài.



Tiết 58

CON GÁI

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với
cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.
3. Thái độ: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ Học sinh: Xem trước bài, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài

Hoạt động học

bài cũ:

Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe.
4 SGK.
- Học sinh trả lời.

- Giáo viên nhận xét, chốt.

- Hát

2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

- GV nêu.

- HS nghe.

* Luyện đọc.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Giáo viên yêu cầu học sinh

- 1, 2 học sinh đọc cả bài.

đọc bài.

- HS tiếp nối nhau đọc từng

- Giáo viên chia 5 đoạn.

- GV đọc diễn cảm bài văn

đoạn.
- 1 HS đọc phần chú giải.
Cả lớp đọc thầm theo.

* Hoạt động 2:
* Tìm hiểu bài.

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Những chi tiết nào trong bài

- Câu nói của dì Hạnh khi

cho thấy ở làng quê Mơ vẫn

mẹ sinh con gái: Lại một vịt

còn tư tưởng xem thường con

trời nữa là câu nói thể hiến ý

gái?


- Thái độ của Mơ như thế nào

thất vọng, chê bai, ...


khi thấy mọi người không vui

- Mơ trằn trọc khơng ngủ,

vì mẹ sinh em gái?

Mơ khơng hiểu vì thấy mình

+ Những chi tiết nào chứng tỏ

khơng kém các bạn trai, ...

Mơ khơng thua gì các bạn trai? - Ở lớp, Mơ luôn là học sinh
+ Sau chuyện Mơ cứu em

giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau,

Hoan, những người thân của

chẻ củi, ...

Mơ có thay đổi quan niệm về

- Những người thân của Mơ

“con gái” không? Những chi

đã thay đổi quan niệm về

tiết nào cho thấy điều đó?


“con gái”. Các chi tiết thể

- Đọc câu chuyện này, em

hiện: ...

nghĩ gì về vấn đề sinh con gái,

- Học sinh phát biểu tự do.

con trai?
* Luyện đọc diễn cảm.
* Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS luyện

Hoạt động lớp, cá nhân.

đọc diễn cảm.

- Giọng kể thủ thỉ, tâm tình,

- Tìm giọng đọc của bài?

..

- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm
từng đoạn, cả bài.
- Giáo viên nhận xét.

- HS thi đọc diễn cảm
*
Yêu
cầu
HS
thảo
luận
nhóm
* Hoạt động 4:
.
để tìm hiểu nội dung của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3’

3. Củng cố -

* Yêu cầu học sinh về nhà tiếp

dặn dò:

tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị: “Thuần phục sư
tử”. Nhận xét tiết học.

CHÍNH TẢ

- Học sinh trao đổi thảo
luận tìm nội dung.
- Đại diện trình bày.
- Học sinh nhận xét.



Tiết 29

ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước”, nhớ quy tắc
viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
- Học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
- Nhận xét nội dung kiểm tra

Hoạt động học
- Hát

giữa HKII.


2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu
bài:

- GV nêu.

- HS nghe.

b. Giảng bài:

* Hướng dẫn HS nhớ – viết.

Hoạt động lớp, cá nhân.

* Hoạt động 1:

- Giáo viên nêu yêu câu của

- 1 học sinh đọc lại toàn bài

bài.

thơ.

- GV yêu cầu học sinh đọc 3

- 2 học sinh đọc thuộc lòng


khổ thơ cí của bài viết chính 3 khổ thơ cuối.
tả.

- Học sinh tự nhớ viết bài

- GV nhắc HS chú ý về cách

chính tả.

trình bày bài thơ thể tự do, về

- Từng cặp học sinh đổi vở

những từ dễ viết sai: rừng tre,

soát lỗi cho nhau.

thơm mát, bát ngát, phù sa,
khuất, rì rầm, tiếng đất.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
* Hướng dẫn học sinh làm

Hoạt động cá nhân, nhóm


* Hoạt động 2:

bài tập.


đôi.

- Giáo viên yêu cầu học sinh

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

đọc đề.

- Cả lớp đọc thầm, cá nhân
suy nghĩ dùng bút chì gạch
dươi cụm từ chỉ huân

- Giáo viên nhận xét, chốt.

chương, danh hiệu, giải
thưởng.

Bài 3:

- GV yêu cầu học sinh đọc đề.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên phát giấy khổ to

- Học sinh sửa bài – nhận

cho các nhóm thi đua làm bài

xét.


nhanh.

- 1 học sinh đọc.

- Giáo viên gợi ý cho học sinh

- HS các nhóm thi đua tìm

phân tích các bộ phận tạo

và viết đúng, viết nhanh tên

thành tên. Sau đó viết lại tên

các danh hiệu trong đoạn

các danh hiệu cho đúng.

văn.

- Giáo viên nhận xét, chốt.

- Nhóm nào làm xong dán
kết quả lên bảng.
- Lớp nhận xét, sửa bài.

* Hoạt động 3:

* Giáo viên ghi sẵn tên các


Hoạt động lớp.

danh hiệu.

- Học sinh đưa bảng Đ, S

- Giáo viên nhận xét.
3’

3. Củng cố -

* Xem lại các quy tắc đã học.

dặn dị:

- Chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc
viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

đối với tên cho sẵn.


Tiết 57

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm , chấm hỏi , chấm than )

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học về các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phơ tơ phóng to nội dung 1 văn bản
cùa các BT1– 2. 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa
được mở (văn bản của BT3).
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- Giáo viên nhận xét, rút kinh

bài cũ:

nghiệm về kết quả bài kiểm tra

Hoạt động học
- Hát

định kì giữa học kì 2 (phần
Luyện từ và câu).
2. Bài mới:
1’


a. Giới thiệu

Ơn tập về 3 loại dấu kết thúc

bài:

câu. Đó là dấu chấm, dấu chấm

33’ b. Giảng bài:

hỏi, dấu chấm than.

* Hoạt động 1:

* Hướng dẫn Hs làm bài tập.

HĐ cá nhân, nhóm, lớp.

Bài 1

* Gợi ý 2 u cầu: (1) Tìm 3

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

loại dấu câu có trong mẩu

- Học sinh làm việc cá

chuyện, (2) Nêu cơng dụng của


nhân.

từng loại dấu câu.

- Dùng chì khoanh trịn các

- Dán giấy khổ to đã phô tô nội
dung mẩu chuyện.
- Mời 1 học sinh lên bảng làm

dấu câu.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.


- Cả lớp sửa bài theo lời

bài.

giải đúng.
Bài 2:

* Gợi ý đọc lướt bài văn “Thiên - Đọc yêu cầu của bài.
đường của phụ nữ”
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Phát hiện câu, điền dấu chấm.
- Điền dấu chấm vào những
chỗ thích hợp.
- Viết hoa các chữ đầu câu.

- 1 học sinh lên bảng làm
bài trên tờ phiếu đã phô tô
nội dung văn bản.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại
lời giải đúng.
- Sửa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài

Bài 3:

* Gợi ý: Chú ý xem đó là câu

tập.

kể, câu hỏi, câu cầu khiến hay

- HS làm việc cá nhân.

câu cảm.

- 3 học sinh lên bảng làm

- Sử dụng dấu tương ứng.

bài, trình bày kết quả.

- Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội - Cả lớp nhận xét. Sửa bài.
dung mẩu chuyện lên bảng.
Hoạt động lớp.
* Hoạt động 2:


3’

3. Củng cố dặn dò:

* Phướng pháp: Đàm thoại.
* Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu
(tt)”.
- Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN
Tiết 29

LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI

- Nêu kiến thức vừa ơn.


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. Học sinh kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi.”
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa
xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
3. Thái độ: Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng ví đều có khả
năng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”,
Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc
vác, củ mỉ cù mì …).

- Học sinh : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- Giáo viên kiểm tra 2 học

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:

sinh kể lại câu chuyện em

- HS kể chuyện nói về truyền

được chứng kiến hoặc tham

thống tôn sư trọng đạo của

gia

người Việt Nam.

Lớp trưởng lớp tôi.

- HS nghe.


* GV kể chuyện (2 hoặc 3

Hoạt động lớp.

2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

lần).
- Giáo viên kể lần 1.

- Học sinh nghe.

- Giáo viên kể lần 2 vừa kể

- Học sinh nghe giáo viên kể

vừa chỉ vào tranh minh hoạ

– quan sát từng tranh minh

phóng to treo trên bảng lớp.

hoạ.


- Sau lần kể 1.
- GV mở bảng phụ giới thiệu


tên các nhân vật trong câu
chuyện. Cũng có thể vừa kể
lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa
từ.
* Hoạt động 2:

*Hướng dẫn HS kể chuyện.

Hoạt động lớp, nhóm.

a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

của thầy, cô và tranh minh

- Từng cặp HS trao đổi, kể

hoạ, kể lại từng đoạn câu

lại từng đoạn câu chuyện.

chuyện).

- Từng tốp 5 học sinh (đại


b) YC 2: (Kể lại câu chuyện
theo lời của một nhân vật).
- Giáo viên chỉ định mỗi

diện 5 nhóm) tiếp nối nhau
thi kể 5 đoạn câu chuyện
theo tranh trước lớp – kể 2, 3

nhóm 1 học sinh thi kể lại câu vòng.
chuyện theo lời nhân vật.
- 3, 4 học sinh nói tên nhân
c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý
vật em chọn nhập vai.
nghĩa của câu chuyện và bài
- HS kể chuyện trong nhóm.
học mỗi em tự rút ra cho mình
- Cả nhóm bổ sung, góp ý
sau khi nghe chuyện).
cho bạn.
- Giáo viên giúp học sinh có
- HS thi kể chuyện trước lớp.
ý kiến đúng đắn.
- Cả lớp nhận xét
* GV nhận xét tiết học.
3’

3. Củng cố dặn dò:

- YC HS về nhà tập kể lại câu - 1 học sinh đọc yêu cầu 3

trong SGK.
chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã

- Học sinh phát biểu ý kiến,

nghe, đã đọc

trao đổi, tranh luận.

- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 58

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than )
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, giấy khổ to.
- Học sinh: Nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
3’


Nội dung
1. Kiểm tra bài
cũ:

Hoạt động dạy
Ôn tập về dấu câu.

Hoạt động học
- Hát

- Giáo viên kiểm tra bài làm

- Học sinh làm bài bảng lớp.

của học sinh.

- 1 học sinh làm bài tập 3.

- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’

b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

Bài 1:

Ôn tập về dấu câu (tt).

Hoạt động lớp, cá nhân.

* Hướng dẫn học sinh làm
bài tập.

- 1 học sinh đọc đề bài.

* Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên hướng dẫn cách
làm bài:
+ Là câu kể  dấu chấm
+ Là câu hỏi  dấu chấm hỏi
+ là câu cảm  dấu chấm than

- HS làm việc cá nhân, dùng
bút chì điền dấu câu thích
hợp vào ô trống.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
Sửa bài.
- 1 học sinh đọc lại văn bản

- Giáo viên nhận xét, chốt lời
giải đúng.

* GV hướng dẫn học sinh làm

truyện đã điền đúng dấu
câu.
- Cả lớp sửa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài


Bài 2:

bài:

tập.

- Đọc chậm câu chuyện, phát

- Cả lớp đọc thầm theo.

hiện lỗi sai, sửa lại  giải

- Học sinh làm việc nhóm

thích lí do.

đơi.

 GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
* Giáo viên gợi ý: để đặt câu,
Bài 3:


dùng dấu câu đúng theo yêu
cầu của bài tập, cần đọc kĩ
từng nội dung  xác định kiểu
câu, dấu câu.

- Chữa lại chỗ dùng sai.
- Hai học sinh làm bảng
phụ.
- Học sinh sửa bài.

 GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
* Nêu các dấu câu trong phần
* Hoạt động 2:

ôn tập hôm nay?
- Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.
* Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:

3’

3. Củng cố -

“Nam và Nữ”.

dặn dò:


- Nhận xét tiết học.

TẬP LÀM VĂN
Tiết 57
I. MỤC TIÊU

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

- Học sinh nêu.
- Thi đua theo dãy.


1. Kiến thức: HS viết tiếp các lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn đối thoại trong
kịch
2. Kĩ năng: Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kịch đó.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u q mọi người xung quanh và tinh thần trách
nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh
đúng dán trên bảng lớp). Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch (nếu có).
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
3’

Nội dung
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài - GV kiểm tra bài cũ.

+ Hát


cũ:

- HS trả lời.

- Giáo viên nhận xét

2. Bài mới:
1’

- HS nhận xét.

a. Giới thiệu
bài:

33’

Hoạt động học

b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

- GV nêu.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu đề

- HS nghe.
Hoạt động lớp.

bài.


- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Chuyển câu chuyện thành một

- Là dựa vào các tình tiết

vở kịch là làm gì?

trong câu chuyện để viết
thành vở kịch – có đủ các
yếu tố: nhân vật, cảnh trí,
thời gian, diễn biến, ...
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2
phần của truyện
- Cả lớp đọc thầm theo.

* Hoạt động 2:
Bài 1 :

* Hướng dẫn HS luyện tập.

Hoạt động nhóm , lớp

* Giáo viên dán bảng các tranh

- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời

minh hoạ câu chuyện “Một vụ

đối thoại


đắm tàu”

- Cả lớp đọc thầm theo.


Bài 2 :

+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu

- 1 HS đọc 5 gợi ý về lời

tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian.

đối thoại

Diễn biến, và gợi ý cụ thể ND lời ( ở màn 2)

Bài 3 :

* Hoạt động 3:

thoại.

- HS thảo luận nhóm đơi và

+ Khi viết, chú ý thể hiện tính

trao đổi tìm ra lời đối thoại


cách của các nhân vật : Giu-li-ét-

hay , phù hợp

ta , Ma-ri-ơ

- Đại diện mỗi nhóm đọc

- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời

KQ làm bài của nhóm mình

đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết

– đọc 1 màn, đọc cả 2 màn.

tiếp lời đối thoại cho màn 2

- Cả lớp nhận xét

* Sắm vai: GV nhắc HS : có thể

Hoạt động nhóm.

chọn hình thức đọc phân vai

- Mỗi nhóm chọn 1 màn

hoặc diễn thử màn kịch , chú ý


kịch, cử các bạn trong nhóm

lời đối thoại thật tự nhiên

vào vai các nhân vật. Sau

- GV nêu yêu cầu của bài tập.

đó, thi diễn màn kịch đó

- GV nhận xét, biểu dương

trước lớp.

nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời

- HS phân công sắm vai và

thoại …

biễu diễn trước lớp

* Yêu cầu HS về nhà viết lại
3’

3. Củng cố -

hồn chỉnh ít nhất một màn

dặn dị:


kịch.
- Tập dựng hoạt cảnh một
màn.
- Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây
cối. Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN

Tiết 58
I. MỤC TIÊU:

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI



×