Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TỪ TUẦN 29 ĐẾN TUẦN 30 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.51 KB, 46 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 29 ĐẾN TUẦN 30
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 29 ĐẾN TUẦN 30
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 29 ĐẾN TUẦN 30
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết Ôn tập giữa học kì 2
Tiết 1

I . Mục Tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc,hiểu bài:
+Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ.
+Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm
đúng nội dung
-Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu
ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu
trong bảng tổng kết.
II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9
III . Hoạt động dạy và học :
. Dạy bài mới
/> />a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu nội dung học
tập của tuần 28
Giới thiệu mục đích,y/c tiết
học.
b. Bài mới :
HĐ1: Bài 1
Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS
lên bốc thăm,đọc bài
đọc(chuẩn bị trong 2 phút)
HĐ2: Bài 2
Gọi HS đọc đề bài,xác định
yêu cầu.
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp


GV có thể y/c HS phân tích
câu để c/m
Cả lớp theo dõi,NX
Ra câu hỏi nội dung của bài
đọc đó
+Tìm VD điền vào BTK
VD:
-Câu đơn:
Tôi đi học.
-Câu ghép không dùng từ
nối:
Lòng sông rộng, nước
xanh trong.
-Câu ghép dùng quan hệ từ:
………
-Câu ghép dùng cặp từ hô
ứng:
…………
/> />HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-HS ôn tiếp,tiết sau kiểm tra

Cả lớp theo dõi,NX

Tiết 2
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL
-Củng cố, khắc sâu kiến thức vềcấu tạo câu: làm đúng các bài
tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép .
II .Đồ dùng học tập:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ cho BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
/> />HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS
trong lớp
(tiến hành như tiết trước )
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số
2, xác định yêu cầu của bài ?
GV treo bảng phụ
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
*Lưu ý:
-Có nhiều đáp án, GV nhận
xét- hướng tới đáp án hay
nhất
-Đáp án nào sai, cần giải
thích rõ cho HS
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho
điểm
+ viết tiếp 1 vế câu để tạo

thành câu ghép.
HS đọc thầm câu chuyện
Chiếc đồng hồ
Làm VBTTV
VD:
Câu a)….chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
Câu b)….chiếc đồng hồ sẽ
hỏng.
Câu c)…mọi người vì mỗi
người
Lớp NX, sửa sai
/> />

Tiết 3
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL
-Đọc-hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”;tìm
được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác
dụng liên kết caau trong bài văn.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
-Bảng phụ cho BT2(câu c)
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
/> />GV nêu mục đích,y/c tiết
học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS

trong lớp
(tiến hành như tiết trước )
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài
tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu
đề bài
Gọi HS đọc bài “Tình quê
hương”
Giải thích từ khó
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a SGK?
Câu b SGK?
Câu c SGK?
Cả lớp lắng nghe, NX-cho
điểm
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
Thảo luận nhóm
+Đăm đắm nhìn theo, sức
quyến rũ, nhớ thương mãnh
liệt, day dứt.
+Những kỉ niệm tuổi thơ gắn
bó t/g với quê hương.
+cả 5 câu đều là câu ghép
VD:
Làng quê tôi đã khuất
hẳn/nhưng tôi vẫn
/> />GV treo bảng phụ
-Em hãy phân tích các bộ

phận chính của câu?
*Lưu ý:
câu 3 là một câu ghép có 2
vế, bản thân vế thứ 2 có cấu
tạo như một câu ghép.
Câu d ý 1 SGK?
Câu d ý 2 SGK?
GV tổng kết
HĐ3: Củng cố, dặn dò
-NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị tiết 4
C V
C
đăm đắm nhìn theo.
V
…………………….
+ “tôi”, “mảnh đất”lặp lại có
t/d liên kết câu.
+ “mảnh đất cọc cằn ”,
“mảnh đất quê hương”,
“mảnh đất ấy”thay thế cho
một số từ ngữ trong bài.

Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
/> />- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu
HK II. Nêu được dàn ý của 1 trong những bài văn miêu tả
trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được
lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.

II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT1,2
Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS
trong lớp
(tiến hành như tiết trước )
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 2, xác định yêu cầu của
bài 2 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
Cả lớp lắng nghe, NX-cho
điểm
+có 3 bài TĐ là văn miêu tả
trong 9 tuần đầu của HK II
/> />(có thể tìm nhanh ở phần mục
lục)
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả hoàn thành bảng thống
kê.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3
,xác định yêu cầu của bài ?

HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
GV treo bảng phụ về 1 dàn ý
-Em thích chi tiết hoặc câu
văn nào?
vì sao?
GV tổng kết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Đọc và chuẩn bị tiết 5(viết
đoạn văn ngắn tả cụ già)
-Phong cảnh Đền Hùng.
-Hội thổi cơm thi ở Đông
Vân.
-Tranh làng Hồ.
VD:
(SGV tr 174)
Lớp NX, sửa sai
VD:

/> />Tiết 5
I . Mục Tiêu :
-Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước
chè.
-Viết được 1 đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu)tả ngoại hình của
một cụ già mà em biết.
II .Đồ dùng học tập:
Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Nghe – viết chính tả
Bài 1
*Giới thiệu đoạn viết Bà cụ
bán hàng nước chè.
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính
của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
HS đọc thầm theo
+Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả
bà cụ bán hàng nước chè dưới
gốc cây bàng
HS đọc thầm laị bài CT
VD: gáo dừa, trăm tuổi, tuổi
/> />sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó
HĐ2 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài
trước lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện
tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập
số2, xác định yêu cầu của
bài ?

*Gợi ý: em có thể tả một vài
đặc điểm tiêu biểu của nhân
vật
-Em sẽ tả ai ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS nối tiếp trình bày bài
giời,tuồng chèo,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
+…tả một cụ già….
VD: -Ông nội em
-Bà cụ hàng xóm của
em.
………….
HS làm VBTTV
Lớp NX, sửa sai
Bình bài hay nhất
/> />của mình
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn thành
BT2.Ôn HTL

Tiết 6
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng
các từ ngữ thích hợpđiền vào chỗ trống để liên kết các câu

trong những VD đã cho
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT2
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
/> />III .Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
2.Dạy bài mới
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
Kiểm tra khoảng 1/5 HS
trong lớp
(tiến hành như tiết trước )
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số2, xác định yêu cầu của
bài ?
GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một
số từ trong bài(nếu HS y/c)
HS làm cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
nhau
Cả lớp lắng nghe, NX-cho
điểm
Lớp đọc thầm theo
+tìm từ liên kết các câu …
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm VBTTV
Đáp án:

Thứ tự từ cần điền: nhưng,
chúng, nắng, chị, nắng, chị,
chị.
VD
“Nhưng” nối câu 2và 3
/> />(GVcó thể hỏi chức năng của
từng từ )
GV NX nhanh về nội dung,
nghệ thuật của đoạn văn trên.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học,khen HS có
nhiều ý kiến hay trong tiết
học
-Chuẩn bị giấy KT
“nắng”được lặp lại
Còn lại các từ khác là từ thay
thế.
Lớp NX, sửa sai
Tiết 7
Kiểm tra
Đọc- hiểu, luyện từ và câu
/> />Tiết 8
Kiểm tra
Tập làm văn
/> />Tiết
TẬP ĐỌC
Một vụ đắm tàu
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên
âmtiếng nước ngoài:

Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
-Hiểu: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân
cần, dịu dàng của
Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK
III . Hoạt động dạy và học :
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 179 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
HS quan sát tranh
Cả lớp đọc thầm theo
/> />-GV chia 5đoạn
đoạn 1:….họ hàng.
đoạn 2:…băng cho bạn.
đoạn 3:….hỗn loạn
đoạn 4:…tuyệt vọng.
đoạn 5: còn lại
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:

đoạn 1
Câu 1 SGK ?
G Vgiới thiệu thêm về hoàn
cảnh 2 bạn
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
Luyện đọc từ khó: Li-vơ-pun,
Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta,
Giải nghĩa từ khó: Li-vơ-pun,
bao lơn,
Cả lớp đọc thầm theo
+Ma-ri-ô:bố mất sớm, về quê
sống với họ hàng.
Giu-li-ét-ta:đang trên đường
về nhà, gặp lại bố mẹ.
+ “một ngọnn sóng ………
băng
cho bạn”
+cơn bão dữ dội ập tới, sóng
lớn phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang, con tàu
/> />-Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn?
đoạn 4,5
-Ma-ri-ô phản ứng thế nào
khi những người trên xuồng
muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là
cậu?
Câu 3 SGK?
Câu 4 SGK?

GV tổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 4,5
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của
chìm dần giữa biển khơi, 2
bạn khiếp sợ nhình mặt biển
+Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri ô
quyết định nhường chỗ cho
bạn -cậu hét to:……,rồi ôm
ngang lưng bạn thả xuống
nước.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao
thượng, nhường sự sống cho
bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+VD:Ma-ri-ô mang nét tính
cách điển hình của nam giới
sẵn sàng nhường cả sự sống
cho bạn , Giu-li-ét-ta có
những nét tính cách điển hình
của phụ nữ ,dịu dàng chăm
sóc , khóc nức nở khi nhìn
thấy bạn và con tàu đang
chìm…
/> />bài ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học

Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> />Tiết
CHíNH Tả
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhớ-viết đúng chính tả bài Đất nước đoạn “Mùa thu
nay……đến hết.”
-Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng qua BT thực hành.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, ….
Bảng nhóm.
III .Hoạt động dạy và học
.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính
tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc 3
Cả lớp đọc thầm theo

/> />khổ thơ
- Em hãy nêu nội dung chính của
bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
- GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó

HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX
trước lớp
Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
+rừng tre, bát ngát, phù sa, rì
rầm, tiếng đất,…
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+Huân chương Kháng chiến,
Huân chương Lao động,
Anh hùng Lao động
Giải thưởng Hồ Chí Minh .
+mỗi cụm từ gồm 2 bộ phận :
VD:Huân chương /Kháng chiến
…………….
Chữ cái đầu mỗi bộ phận đều viết
hoa,…
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
/> />Gv chốt - rút ra phần ghi nhớ -
y/c HS nhắc lại
(treo bảng phụ )
*Lưu ý: nếu cụm từ chỉ tên người

thì viết hoa theo qui tắc tên
người.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1
,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
*Lưu ý:
“Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng” có
gì đặc biệt?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ của bài học
hôm nay.
-NX tiết học.


+Viết lại tên các danh hiệu cho
đúng
1 số nhóm viết trên giấy khổ
to,dán KQ lên bảng
Nhóm khác NX, bổ sung
+cụm từ này gồm 3 bộ phận
/>

×