Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Khảo sát về tần suất và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất của sinh viên đại học hoa sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.05 KB, 45 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
--------  -------BÁO CÁO
ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING

KHẢO SÁT VỀ TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
RÈN LUYỆN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN
Giảng viên hướng dẫn:

Cô Trần Thị Thu Hiền

Giảng viên điều phối:

Thầy Trương Quang Cẩm

Lớp:
Nhóm thực hiện:
Thành viên nhóm:
Họ và tên

MSSV

Trung
Linh
Ngọc
Un

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2019

1




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ
--------  -------BÁO CÁO
ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU MARKETING

KHẢO SÁT VỀ TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
RÈN LUYỆN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN
Giảng viên hướng dẫn:

Cô Trần Thị Thu Hiền

Giảng viên điều phối:

Thầy Trương Quang Cẩm

Lớp:
Nhóm thực hiện:
Thành viên nhóm:
Họ và tên

MSSV

Trung
Linh
Ngọc
Un


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10/2019

2


MỤC LỤC

3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.Tổng quan về rèn luyện thể chất
1.1

Thực trạng về rèn luyện thể chất tại việt nam

Sức khoẻ là vấn đề tất yếu mà tất cả mọi người cần phải quan tâm đến dù họ
là ai và ở bất kì độ tuổi nào. Đặc biệt đối với nhóm đối tượng sinh viên từ 1822 tuổi. Ở độ tuổi này sức khoẻ cực kì quan trọng bởi nó khơng những ảnh
hưởng tới việc sinh hoạt hằng ngày trong đời sống mà còn ảnh hưởng tới hiệu
suất học tập.
Theo một nghiên cứu trên tạp chí y khoa The Lancet của Anh cho biết Việt
Nam rơi vào nhóm lười vận động đứng đầu thế giới, chỉ có 15% người tập
luyện thể dục 30 phút trên một ngày, chủ yếu rơi vào nhóm người đi làm và
thanh niên. Với rất nhiều bạn trẻ, việc tập luyện thể chất không phải là điều
bắt buộc nhưng đối với đối tượng là học sinh, sinh viên phải đối mặt với rất
nhiều vấn đề trong học tập như: bài tập, thời hạn nộp bài, áp lực điểm số, tài
chính, mối quan hệ bạn bè, …Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới cảm xúc và
kéo theo sức khoẻ của sinh viên bị giảm sút. Các bạn cần rèn luyện thể chất để
có được năng lượng trong học tập và làm việc, tập luyện sẽ giúp các bạn cân
bằng được cảm xúc, có thể tập trung để hồn thành cơng việc trong một ngày.

Đặc biệt có thể cải thiện sức khoẻ tim mạch, cơ bắp, giảm nguy cơ trầm cảm,
và nhiều căn bệnh khác.
Theo nghiên cứu từ Viện Dinh dưỡng cho thấy, người Việt Nam đi bộ trung
bình chỉ 3600 bước trong một ngày, theo biểu đồ dưới có thể thấy sự quan tâm
về việc luyện tập của người dân Việt Nam là cực kì thấp. Điều này khiến
người dân Việt Nam nói chung thiếu sức bền, thiếu thể lực và thanh niên có
sức mạnh kém hơn so với những quốc gia khác.

4


Hình 1: số liệu so sánh bước đi bộ hàng ngày của người Việt so với các nước khu vực,
do Trung tâm dinh dưỡng Hồ Chí Minh cung cấp.
Theo một bài báo của World Health Organization - WHO cho biết, người trưởng thành
từ 18 đến 64 tuổi nên thực hiện ít nhất 150 phút hoạt động thể chất với cường độ vừa
phải trong suốt cả tuần hoặc kết hợp với những hoạt động khác có cường độ mạnh
hơn. Để có thể tăng thêm lợi ích và cải thiện sức khoẻ nhanh chóng, thì khi làm quen
với việc tập luyện như trên, cần tăng cường khả năng rèn luyện như, thay đổi bài tập,
tăng lên 300 phút mỗi tuần,...Tuy nhiên, mỗi cá nhân có thể tự điều chỉnh tuỳ theo khả
năng và thời gian biểu trong ngày.

2.Tổng quan về Đại học Hoa Sen và thực trạng hoạt động rèn luyện thể
chất tại trường
2.1

Tổng quan về Đại học Hoa Sen

Với 28 năm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, Đại học Hoa Sen luôn tự hào khẳng
định về chất lượng giảng dạy cũng như không ngừng nâng cao cải tiến cơ sở vật chất
dành cho giảng viên và sinh viên. Lấy sinh viên làm trọng tâm, Hoa Sen ấp ủ mong

5


muốn đào tạo cơng dân tồn cầu, tạo ra những nhà quản lý doanh nghiệp, những con
người làm chủ xã hội cũng như thúc đẩy các nhân tố nghệ thuật trong bản thân sinh
viên. Cơ sở vật chất cũng như trình độ đào tạo của giảng viên cùng với chương trình
học thực tế hấp dẫn chính là lợi thế thu hút được rất nhiều những bạn sinh viên năng
động theo học tập tại trường.

Hình 2 - Logo Trường Đại học Hoa Sen
(Nguồn: hoasen.edu.vn)
2.2

Thực trạng rèn luyện thể chất tại Đại học Hoa Sen

Trường đại học Hoa Sen của chúng tôi cũng có những câu lạc bộ thể dục thể
thao như: Câu lạc bộ cầu lông Hoa Sen, Câu lạc bộ bóng chuyền,…nhưng
chưa được phổ biến và thu hút được sự quan tâm của nhiều bạn sinh viên so
với những câu lạc bộ khác với lượt theo dõi chỉ dừng ở 1.200.000 lượt ở trang
facebook câu lạc bộ Cầu lông Hoa Sen. Ngồi ra trường cũng tổ chức những
chương trình như hội sinh viên khoẻ - tổ chức chạy đường ngắn để khuyến
khích sinh viên vận động và lấy chứng chỉ cho sinh viên 5 tốt,…nhưng nhìn
chung những hoạt động cịn thưa thớt và sinh viên vẫn chưa thật sự quan tâm
đến những hoạt động đó. Họ dành thời gian chủ yếu để học tập và làm điều
mình u thích.

6


CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.Cơ sở hình thành đề tài
Trên thực tế, việc tập luyện thể dục thể thao mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi
người. Đối với con trai, họ tập luyện vì sở thích và cải thiện sức khoẻ là chủ
yếu. Cịn con gái họ tập luyện vì muốn có thân hình đẹp và cũng chăm sóc sức
khoẻ của mình. Đã có rất nhiều trung tâm tập gym, yoga, các phòng tập nhảy,
…được mở ra để phục vụ cho sức khoẻ của mọi người. Bên cạnh đó, các bài
tập online trên youtube hay trên mạng xã hội do các chuyên gia hướng dẫn
cũng xuất hiện rất nhiều. Điều này cho thấy, việc tập luyện thể dục, rèn luyện
thể chất rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống chúng ta. Tuy nhiên, vì tính
chất cuộc sống và cơng việc của mỗi người là khác nhau cho nên họ có những
thói quen riêng, sắp xếp hoạt động trong ngày cũng khác nhau dẫn tới sức khoẻ
và thể chất không giống nhau. Bởi nhiều yếu tố chủ động hay bị động mà tình
hình cách bạn sinh viên chăm sóc sức khoẻ là khơng đều. Nhận ra vấn đề này,
nhóm chúng tơi quyết định nghiên cứu về tần suất ảnh hưởng đến ý định rèn
luyện thể chất sinh viên trường Đại Học Hoa Sen để giúp cải thiện sức khoẻ
bản thân từ đó cải thiện được hiệu suất học tập và giúp ích cho cuộc sống của
các bạn.

2.Mục tiêu nghiên cứu
-

Mục tiêu 1: Khám phá tần suất rèn luyện thể chất của sinh viên Hoa Sen.

-

Mục tiêu 2: Khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất
của sinh viên Hoa Sen.

3.Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Bạn có tham gia bất kì hoạt động rèn luyện thể chất nào trong vịng

tháng trở lại không?
Câu hỏi 2: Số lần bạn dành ra rèn luyện thể chất trong vòng 1 tuần
Câu hỏi 3: Thời gian trung bình bạn dành để rèn luyện thể chất
7


Câu hỏi 4: Cường độ luyện tập trong một lần luyện tập của bạn là

4.Giả thiết nghiên cứu
Mục tiêu 1: Tại mục tiêu 1 khơng có giả thuyết nghiên cứu, chỉ dừng lại tại
mức thống kê kết quả thu được.
Mục tiêu 2: Khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất
của sinh viên Hoa Sen.
Giả thuyết 1: Yếu tố thái độ ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất của sinh
viên Hoa Sen
Giả thuyết 2: Yếu tố chuẩn chủ quan ảnh hưởng tới ý định rèn luyện thể chất
của sinh vien Hoa Sen
Giả thuyết 3: Yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi ảnh hưởng tới ý định rèn
luyện thể chất của sinh viên Hoa Sen

5.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: sinh viên trường đại học Hoa Sen
Phạm vi: Sinh viên Hoa Sen ở các khoa, ngành đang học tập tại trường đại học
Hoa Sen.
Lý do: Đại học Hoa Sen là trường mà nhóm chúng tơi đang học, chúng tơi hiểu
được q trình học tập của các bạn sinh viên đang diễn ra như thế nào và nó có
ảnh hưởng đến ý định rèn luyện thể chất, cải thiện sức khoẻ của các bạn, chúng
tôi quan tâm đến vấn đề này và chọn phạm vi, đối tượng là sinh viên Hoa Sen
sẽ dễ dàng cho nhóm thu thập được những nhận xét, đánh giá về yếu tố ảnh

hưởng đến ý định rèn luyện thể chất của các bạn.

6.Kết cấu bài báo cáo
Bài nghiên cứu gồm 6 phần chính:
Phần I: Tổng quan

8


Những thơng tin sơ bộ, tổng qt về tình hình sức khoẻ của mọi người và mức
độ quan tâm của sinh viên Hoa Sen đối với việc rèn luyện thể chấ
Phần II: Khái quát về đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở hình thành đề tài, chọn mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, đối
tượng, kết cấu mà bài nghiên cứu hướng tới và đưa ra ý nghĩa thực tiễn của đề
tài.
Phần III: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Tìm hiểu và nêu rõ cơ sở lý thuyết hình thành được mơ hình nghiên cứu đề tài
của nhóm.
Phần IV: Phương pháp nghiên cứu
Trình bày ra các bước thực hiện bài nghiên cứu hồn chình gồm: thiết kế
nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, thiết kế bảng câu hỏi và thiết kế mẫu
Phần V: Kết quả nghiên cứu
Sử dụng thống kê mô tả
Phần VI: Kết luận và đề xuất
Thể hiện kết quả đã thu thập và nghiên cứu được về thang đo, mơ hình và kết
quả. Nêu ra những hạn chế từ đó đề xuất được hướng nghiên cứu tiếp theo

7.Ý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu
Chúng ta đều hiểu rõ việc vận động, luyện tập thể dục sẽ mang lại rất nhiều lợi
ích tích cực cho sức khoẻ, khơng những giúp chúng ta được khoẻ mạnh, dẻo

dai, có vóc dáng đẹp mà còn giúp chúng ta cảm thấy vui vẻ, hứng khởi trong
học tập, làm việc một cách hiệu quả. Tuy nhiên, vì nhiều lý do tác động mà mỗi
người không thể sắp xếp để tập luyện một cách khoa học và bản thân cũng
chưa hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến lối sống, sinh hoạt và sự tiêu cực mà
chúng mang đến. Từ kết quả nghiên cứu, dữ liệu mà nhóm chúng to thu thập
được sẽ đánh giá được mức độ quan tâm và những yếu tố ảnh hưởng đến ý định
rèn luyện thể chất của sinh viên Hoa Sen. Dựa trên kết quả đó để để đề xuất và
tìm ra những giải pháp phù hợp để cải thiện sức khoẻ của các bạn và giúp điều
chỉnh được hiệu suất học tập.

9


CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lý thuyết
1.1

Thuyết Hành Vi Dự Định (Theory of Planned Behavior)
Lý thuyết này được phát triển bởi Icek Ajen vào năm 1985 dựa trên lý thuyết
hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) của Fishbein và Ajen
bằng cách bổ sung thêm nhân tố “kiểm soát hành vi cảm nhận” vào TRA. Theo
nguyên tắc chung, thái độ và chuẩn mực chủ quan càng thuận lợi và sự kiểm
soát nhận thức càng lớn, thì người đó càng có ý định thực hiện hành vi. “Kiểm
soát hành vi nhận thức” miêu tả việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành
vi, điều này phụ thuộc vào sự có sẵn của các thông tin để thực hiện hành vi.
Theo thuyết này, một “ý định” của một người bị tác động bởi 3 nguyên tố: “thái
độ”, “chuẩn chủ quan” và “kiểm sốt hành vi cảm nhận”. (Ajzen, 2006)

Hình 1 – Mơ hình Thuyết dự định hành vi sau khi đã phiên dịch
Thái độ: Điều này đề cập đến mức độ mà một người có đánh giá thuận lợi

hoặc khơng thuận lợi đối với hành vi quan tâm. Nó địi hỏi phải xem xét kết
quả của việc thực hiện hành vi. (Ajzen, 2006)
Chuẩn chủ quan: Điều này đề cập đến niềm tin về việc hầu hết mọi người tán
thành hay không tán thành hành vi đó. Nó liên quan đến niềm tin của một

10


người về việc liệu đồng nghiệp và những người có tầm quan trọng đối với
người đó nghĩ rằng họ nên tham gia vào hành vi (Ajzen, 2006)
Kiểm soát hành vi cảm nhận: Điều này đề cập đến nhận thức của một người
về sự dễ dàng hoặc khó khăn khi thực hiện hành vi quan tâm. Kiểm soát hành
vi cảm nhận khác nhau giữa các tình huống và hành động, dẫn đến một người
có nhận thức khác nhau về kiểm sốt hành vi tùy thuộc vào tình huống. (Ajzen,
2006)
1.2

Thang Đo của Nỗ Lực Nhận Thức (The Borg Scale of Perceived
Exertion)
Thang đo này được phát triển bởi tiến sĩ Gunnar Borg và thang đo này đánh giá
nhận thức của người khi họ thực hiện các hoạt động rèn luyện thể chất. Thang
đo được đánh số từ 6 đến 20, theo tiến sĩ Borg, ơng đánh số như vậy với mục
đích là ước chừng nhịp tim của người thực hiện thang đo. Thang đo bắt đầu với
việc khơng có cảm giác gắng sức, mà tỷ lệ 6 và kết thúc với việc rất, rất khó
khăn, đó là tỷ lệ 20. Hoạt động vừa phải sẽ đánh dấu từ 11 đến 14 trên thang
điểm của Borg, trong khi các hoạt động mạnh mẽ thường xếp hạng 15 hoặc cao
hơn. (Borg, 1982)

11



Hình 2: Thang đo Nỗ Lực Nhận Thức của Gunnar Borg
(Nguồn: Research Gate1)
Nhóm chúng tơi sẽ thiết kế bảng hỏi dựa trên mức thang đo này để có thể xác
định được cường độ rèn luyện thể chất của sinh viên trong 1 buổi tập của họ.
Đây là một thang đó có thể đo đạc ước chừng với nhịp tim của một con người
nên ngoài khả năng xác định cường độ, nhóm chúng tơi có thể xác định được
nhịp tim của sinh viên khi họ rèn luyện thể chất, từ đó sẽ tăng độ tin cậy cho
báo cáo nghiên cứu của chúng tôi.
1.3

Những yếu tố tác động đến hành vi rèn luyện thể chất của sinh
viên
Trong quá trình tìm hiểu về các nghiên cứu trước đây, nhóm chúng tơi đã tìm ra
được một báo cáo về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi rèn luyện thể chất của
sinh viên. Bài nghiên cứu này được báo cáo vào năm 2015 bởi các sinh viên
Tom Deliens, Benedicte Deforche, Ilse De Bourdeaudhuij và Peter Clarys từ

1 Professionals From the American Heart Association Exercise Standards for Testing
and Training: A Statement for Healthcare - Scientific Figure on ResearchGate.
Available from: [accessed 7 Nov, 2019]
12


Đại Học Brussel (Deliens, 2015). Trong báo cáo, họ đã tìm ra được các nhân tố
ảnh hưởng đến hành vi rèn luyện thể chất của các sinh viên như sau

Hình 3: Báo cáo về các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi rèn luyện thể chất của sinh viên (Deliens, 2015)
Theo báo cáo của Deliens, có 5 yếu tố chính tác động đến hành vi rèn luyện

thể chất của sinh viên: Yếu tố cá nhân, Yếu tố về xã hội, Yếu tố về môi trường,
Yếu tố vi mô và Yếu tố về các đặc điểm của nhà trường mà sinh viên đang
học.

2.Mơ hình nghiên cứu đề nghị
Sau khi đã nghiên cứu những báo cáo trước đây, nhóm chúng tơi đã quyết định
sẽ ứng dụng thuyết Hành Vi Dự Định của Ajzen. Ngồi ra, nhóm chúng tơi sẽ
áp dụng các kết quả từ báo cáo của Deliens, thang đo Borg vào bài nghiên cứu
của chúng tơi để có thể đạt được kết quả tốt nhất.

13


THÁI ĐỘ

CHUẨN CHỦ QUAN

Ý ĐỊNH

KIỂM SOÁT HÀNH VI CẢM NHẬN

14


CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Thiết kế nghiên cứu
Dựa vào sự cố vấn và hoàn thiện các chỉnh sửa từ giảng viên hướng dẫn, nhóm tiến
hành đề ra các mục tiêu về việc rèn luyện thể chất của sinh viên Hoa Sen cũng như
đưa ra những câu hỏi tương ứng phục vụ cho đề tài nghiên cứu sau quá trình tổng
kết các vấn đề xung quanh liên quan về việc rèn luyện thể chất của sinh viên Hoa

Sen chẳng hạn như thực trạng, nhu cầu, mục tiêu, nhận thức của sinh viên Hoa Sen.
Sau khi đề tài nghiên cứu được chấp thuận từ giảng viên hướng dẫn, nhóm bắt đầu
quá trình tìm hiểu và sàng lọc các nội dung và thông tin liên quan đến đề tài nghiên
cứu, bên cạnh đó, sử dụng các nguồn website chính thống về khảo sát để chọn lọc
cũng như thống kê những bài nghiên cứu hoặc cơ sở lý thuyết có liên quan, từ đó
phát triển ra mơ hình nghiên cứu phù hợp với đề tài nghiên cứu của nhóm. Bước kế
tiếp, nhóm hình thành phương pháp nghiên cứu, đề xuất cho mơ hình nghiên cứu và
các yếu tố cần thiết khác.
Trong đề tài nghiên cứu “tìm hiểu các tác động ảnh hưởng đến dự định rèn luyện
thể chất của sinh viên Hoa Sen” này, nhóm quyết định sử dụng phương pháp nghiên
cứu định lượng, thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng khảo sát gồm các câu hỏi
nghiên cứu đã được biên soạn trên hai nền tảng trực tuyến (google form) và ngoại
tuyến (giấy). Dữ liệu khảo sát trả về được nhóm thu thập trên phần mềm excel và
được mã hoá theo thang đo Likert-5, xử lý và trả kết quả thông qua phần mềm
SPSS. Mục tiêu của bài nghiên cứu sẽ được dựa vào độ tin cậy và độ giá trị của các
chỉ số (hệ số Cronbach’s Alpha, ANOVA, phân tích nhân tố khám phá,...). Kết quả
mà nhóm kì vọng ??

2.Quy trình nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu “tìm hiểu các tác động ảnh hưởng đến dự định rèn luyện thể
chất của sinh viên Hoa Sen” mà chúng tôi đã lựa chọn trong kì thực hành đề án một
lần này, nhóm dựa trên mơ hình quy trình nghiên cứu của Joseph F. Hair trong sách
Essential of Marketing Research về quy trình nghiên cứu Marketing như sau:
15


Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt nhân lực, thời gian thực hiện đề tài và tài chính,
nhóm đã quyết định cắt giảm một số bước và tạo quy trình nghiên cứu mới nhưng
vẫn đảm bảo đủ các bước cần thiết phục vụ đề tài nghiên cứu bao gồm các bước
như sau:


16


3. Thiết kế bảng khảo sát
Nghiên cứu sơ bộ

3.1

Việc tiến hành khảo sát sơ bộ nhằm để xem xét tính khả thi của bảng câu hỏi do
nhóm đề ra và từ đó hồn thiện bảng câu hỏi hơn để bước vào quá trình tổng hợp và
chạy dữ liệu đã mã hố

STT
1

THÁI ĐỘ (TD)
Câu hỏi
Rèn luyện thể chất sẽ giúp tơi có một cơ thể khỏe

Ký hiệu
TD1

2

mạnh
Rèn luyện thể chất sẽ giúp tơi có một vóc dáng lý

TD2


3

tưởng
Việc rèn luyện thể chất giúp tôi gặp gỡ bạn bè, mở

TD3

4

rộng mối quan hệ
Rèn luyện thể chất giúp tôi cải thiện sức khỏe tinh

TD4

17


STT
1

thần
Rèn luyện thể chất giúp tôi tránh xa bệnh tật
CHUẨN CHỦ QUAN (CQ)
Câu hỏi
Tôi sẽ tham gia rèn luyện thể chất nếu bạn bè cùng

Ký hiệu
CQ1

2


tham gia
Hình ảnh về vóc dáng lý tưởng của người khác thôi

CQ2

3

thúc tôi rèn luyện thể chất
Thành viên trong gia đình rèn luyện thể chất nên tơi

CQ3

4

cũng rèn luyện thể chất
Những khóa học rèn luyện thể chất thu hút tôi tham

CQ4

5

gia
Tôi đã được thấy những lợi ích của rèn luyện thể

CQ5

5

TD5


chất mang lại cho gia đình và bạn bè nên tơi cũng

STT
1

cảm thấy hứng thú muốn tham gia
NHẬN THỨC KIỂM SỐT HÀNH VI (KS)
Câu hỏi
Tơi có đủ thời gian để tham gia/ thực hiện rèn luyện

Ký hiệu
KS1

2

thể chất
Tôi nhận thấy cơ thể tôi đủ điều kiện để tham gia

KS2

3

rèn luyện thể chất
Tôi nhận thấy bản thân có thể duy trì việc rèn luyện

KS3

4


thể chất trong thời gian dài
Tơi có thể cân bằng thời gian giữa việc học và việc

KS4

5

rèn luyện thể chất
Tơi có đủ điều kiện kinh tế để tham gia rèn luyện

KS5

thể chất
A. YẾU TỐ THÁI ĐỘ
B. YẾU TỐ CHUẨN CHỦ QUAN
C. YẾU TỐ NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI
3.2

Bảng câu hỏi - Diễn đạt và mã hóa thang đo

Mục tiêu 1: Tìm hiểu tần suất rèn luyện thể chất của sinh viên Hoa Sen
Bạn có tham gia bất kì hoạt động rèn luyện thể chất nào trong vịng 6 tháng trở lại
khơng?
18


• Có
• Khơng
Số lần bạn dành ra rèn luyện thể chất trong vịng 1 tuần:
• 1-3 lần

• 3-5 lần
• Trên 5 lần
Thời gian trung bình bạn dành để rèn luyện thể chất:
• Dưới 15 phút
• 15-30 phút
• 30-60 phút
• Trên 60 phút
Cường độ luyện tập trong một lần luyện tập của bạn là
(Các con số sẽ biểu trưng cho nhịp tim ước chừng của bạn khi thực hiện hoạt động
rèn luyện thể chất)
• Nhẹ (6-12) (Cơ thể khơng đổ mồ hơi trừ khi thời tiết nóng ẩm. Khơng có sự thay
đổi trong nhịp thở. Ví dụ: đọc sách, xem phim, buộc dây giày, việc nhà nhẹ nhàng,
v v)
• Vừa (11-14) (Đổ mồ hôi sau khi vận động khoảng 10 phút. Thở nhanh và sâu hơn.
Cơ thể có thể nói chuyện bình thương nhưng khơng thể nói hơi dài. Ví dụ: đi bộ
nhanh, đi cầu thang, v..v)
• Cao (15-20) (Đổ mồ hôi sau 3-5 phút vận động. Thở dốc. Cơ thể chỉ có thể nói
chuyện đứt qng) (Ví dụ: Bơi lội, đá bóng và những hoạt động mà địi hỏi vận
động mạnh như nâng cử tạ)
Mục tiêu 2: Tìm hiểu về những tác động ảnh hưởng đến dự định rèn luyện thể
chất của sinh viên Hoa Sen
STT
1

THÁI ĐỘ (TD)
Câu hỏi
Rèn luyện thể chất sẽ giúp tơi có một cơ thể khỏe

Ký hiệu
TD1


2

mạnh
Rèn luyện thể chất sẽ giúp tơi có một vóc dáng lý

TD2

19


3

tưởng
Việc rèn luyện thể chất giúp tôi gặp gỡ bạn bè, mở

TD3

4

rộng mối quan hệ
Rèn luyện thể chất giúp tôi cải thiện sức khỏe tinh

TD4

STT
1

thần
Rèn luyện thể chất giúp tôi tránh xa bệnh tật

CHUẨN CHỦ QUAN (CQ)
Câu hỏi
Tôi sẽ tham gia rèn luyện thể chất nếu bạn bè cùng

Ký hiệu
CQ1

2

tham gia
Hình ảnh về vóc dáng lý tưởng của người khác thơi

CQ2

3

thúc tơi rèn luyện thể chất
Thành viên trong gia đình rèn luyện thể chất nên tôi

CQ3

4

cũng rèn luyện thể chất
Những khóa học rèn luyện thể chất thu hút tơi tham

CQ4

5


gia
Tơi đã được thấy những lợi ích của rèn luyện thể

CQ5

5

TD5

chất mang lại cho gia đình và bạn bè nên tơi cũng

STT
1

cảm thấy hứng thú muốn tham gia
NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI (KS)
Câu hỏi
Tơi có đủ thời gian để tham gia/ thực hiện rèn luyện

Ký hiệu
KS1

2

thể chất
Tôi nhận thấy cơ thể tôi đủ điều kiện để tham gia

KS2

3


rèn luyện thể chất
Tơi nhận thấy bản thân có thể duy trì việc rèn luyện

KS3

4

thể chất trong thời gian dài
Tơi có thể cân bằng thời gian giữa việc học và việc

KS4

5

rèn luyện thể chất
Tơi có đủ điều kiện kinh tế để tham gia rèn luyện

KS5

thể chất
Ý ĐỊNH (YD)
1

Tôi dự định thực hiện rèn luyện thể chất vào thời

YD1

gian tới.
2


Tôi sẽ tiếp tục duy trì việc rèn luyện thể chất.

YD2

3

Tơi sẽ giới thiệu/ khích lệ bạn bè người thân cùng

YD3

20


tham gia rèn luyện thể chất

4.Thiết kế mẫu
4.1

Tổng thể nghiên cứu
Bảng khảo sát trả về được thu thập bằng hai hình thức ngoại tuyến và trực
tuyến. Đối với hình thức trực tuyến, bảng câu hỏi khảo sát nghiên cứu được
thiết kế trên google form và chia sẻ trên các trang facebook và nhóm học tập
của Trường Đại học Hoa Sen. Đối với hình thức ngoại tuyến, khảo sát nghiên
cứu được thực hiện trực tiếp trong phạm vi trường Đại học Hoa Sen, các cơ sở
trực thuộc như cơ sở Nguyễn Văn Tráng, Quang Trung 1 và Quang Trung 2.
Tổng thể nghiên cứu là những bạn sinh viên đang theo học tại trường, nhóm sẽ
thu thập câu trả lời từ các bạn sinh viên để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến dự
định rèn luyện thể chất và giải quyết đề tài nghiên cứu.


4.2

Phương pháp chọn mẫu
“Phương pháp chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn mẫu mà người khảo
sát dựa trên phán đoán, ý kiến chủ quan cũng như kinh nghiệm cá nhân của họ
để chọn ra phần tử phù hợp đưa vào mẫu. Do vậy, các kết quả nghiên cứu trong
phương pháp này không thể ước lượng, thống kê và kiểm định tính thống kê,
thơng số của thị trường nghiên cứu. Đồng thời, áp dụng phương pháp này cũng
đồng nghĩa việc khơng thể tính được sai số của mẫu do tính chất chủ quan khi
chọn mẫu.
Đối với phương pháp này, có thể được chia ra làm 4 loại: phương pháp chọn
mẫu ngẫu nhiên thuận tiện (Convenience sampling), chọn mẫu theo phán đoán
(Judgmental sampling), chọn mẫu theo lớp (Quota sampling) và chọn mẫu theo
mầm (Snowball sampling). Trong đó, khi lựa chọn phương pháp ngẫu nhiên
thuận tiện, nhà nghiên cứu sẽ chọn phần tử dựa trên sự thuận tiện, dễ tiếp cận,
dễ lấy thông tin. Thứ hai là phương pháp chọn mẫu theo phán đoán. Đối với
phương pháp này, nhà nghiên cứu đưa ra phán đoán chủ quan để đưa các phần
21


tử thích hợp tham gian vào cuộc nghiên cứu. Thứ ba, phương pháp chọn mẫu
theo lớp. Theo đó, dựa vào một số thuộc tính xác định, nhà nghiên cứu sẽ lựa
chọn ra phần tử nào đảm bảo tỷ lệ tổng thể và các đặc trưng kiểm sốt. Ví dụ
như tuổi, giới tính, thu nhập, loại hình doanh nghiệp. Cuối cùng là phương
pháp chọn mẫu theo mầm, tức nhà nghiên cứu chọn những người phỏng vấn
ban đầu một cách chủ quan, từ đó có được những người tham gia tiếp theo nhờ
vào mối quan hệ giới thiệu từ người trước đó.”
Tuy nhiên, nhận thấy sự hạn chế về mặt nhân lực, thời gian thực hiện đề tài và
tài chính,, nhóm đã quyết định thực hiện khảo sát dựa trên phương pháp ngẫu
nhiên thuận tiện, đơn giản cũng như dễ thực hiện hơn tất cả các phương pháp

cịn lại. Chúng tơi thực hiện cuộc khảo sát trên kích thước mẫu là 400 người
với tất cả phần tử của bảng khảo sát là sinh viên theo học tại trường, tại các cơ
sở trực thuộc trường Đại học Hoa Sen, bao gồm cả hai loại giới tính nữ và nam,
độ tuổi thuộc khoảng từ 18 đến 25.
Sau khi trải qua khoảng thời gian 2 tuần ( 20.11.2019 – 05.12.2019) số mẫu thu
thập được là 300 mẫu hợp lệ bao gồm bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến (google
form) và ngoại tuyến (giấy)

22


CHƯƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.Thống kê mô tả
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã thu thập đủ 300 mẫu đủ điều kiện để tiến
hành nghiên cứu kết quả đạt được. Sau đây là những thông số chúng tôi đã có
được khi thực hiện trên SPSS.

Thống kê nhân khẩu học

1.1
1.1.1

Giới tính
GT
Frequency

Valid

Percent


Valid Percent

Cumulative
Percent

Nu

189

63.0

63.0

63.0

Nam

111

37.0

37.0

100.0

Total

300

100.0


100.0

Dựa vào kết quả trên thấy rằng, trong cuộc nghiên cứu này có đến 300 đối
tượng sinh viên được khảo sát với 189 là giới tính nam chiếm 63% cùng 111
đối tượng là nữ chiếm 37%. Sự khác biệt giữa các số liệu được thể hiện rõ ở
biểu đồ tròn bên dưới.

23


24


1.1.2

Khoa mà sinh viên đang học
Khoa
Frequency Percent

Kinh te va Quan tri

Valid

Valid Percent

Cumulative
Percent

198


66.0

66.0

66.0

Thiet ke va Nghe
thuat

29

9.7

9.7

75.7

Khoa hoc va Xa hoi

13

4.3

4.3

80.0

Khoa hoc va Ky thuat


13

4.3

4.3

84.3

26
21
300

8.7
7.0
100.0

8.7
7.0
100.0

93.0
100.0

Du lich
Ngon ngu
Total

Dựa vào kết quả trên cho thấy rằng trong 300 sinh viên trường Đại học Hoa Sen
được khảo sát phân bố ở các khoa của trường, trong đó khoa Kinh tế và Quản trị
chiếm số lượng sinh viên được khảo sát nhiều nhất với 198 tương ứng với 66%,

các khoa Thiết kế và Nghệ thuật, Du lịch và Ngơn ngữ có số đối tượng khảo sát
lần lượt là 29, 26, 21 tương ứng với 9.7%, 8.7%, 7%, các khoa Khoa học và Xã
hội cùng Khoa học và Kỹ thuật có cùng số sinh viên được khảo sát là 13 người
tương ứng với 4.3%. Sự phân bố ở các khoa được thể hiện rõ thông qua biểu đồ
dưới.

25


×