Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VIỆT NAM HỘI NHẬP VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.8 KB, 17 trang )

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VẬN TẢI
HÀNG KHÔNG VIỆT NAM HỘI NHẬP VỚI
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC

GVHD:
Họ và tên: NGUYỄN ANH THƯ
Msv: 19130030
Lớp: TM24.08


NỘI DUNG
I.

Giới thiệu chung về ngành vận tải hàng không

II. Ưu nhược điểm của ngành vận tải này
III. Vài trò
IV. Cơ hội và thách thức trong thời đại mới
V. Đánh giá


I) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

1, Vận tải hàng khơng là gì?

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và lĩnh vực khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc,
ngành logistics đã có những bước nhảy vọt nổi bật trong những năm gần đây.
Nhắc đến ngành logistics, ta không thể không nhắc đến vận tải hàng không
Vận tải hàng khơng nói theo nghĩa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế kỹ
thuật nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả. Nếu
nói theo nghĩa hẹp thì vận tải hàng khơng là sự di chuyển của máy bay trong


không trung hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hố,
hành lí, bưu kiện từ một địa điểm này đến một địa điểm khác bằng máy bay.
Vận tải hàng không là một ngành còn rất trẻ so với ngành vận tải khác.Nếu
như vận tải đừơng biển ra đời và phát triển từ thế kỷ thứ 5 trước cơng ngun
thì vận tải hàng khơng mới chỉ phát triển từ những năm đầu của thế kỷ 20.


I) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

2, Sự ra đời và phát triển
Vận tải hàng không khi mới ra đời chỉ phục vụ nhu cầu quân sự, nhưng cho
đến nay, sự phát triển của vận tải hàng không đã gắn liền với nhu cầu vận
chuyển hành khách, hàng hoá và nó đã trở thành một ngành quan trọng đối với
nền kinh tế thế giới nói chung và đối với bn bán quốc tế nói riêng.
Vận tải hàng khơng là một mắt xích quan trọng để liên kết các phương thức
vận tải, tạo ra khả năng kết hợp các phương thức vận tải với nhau như Vận tải
hàng không/ vận tải biển, Vận tải hàng không/ vận tải ô tô … nhằm khai thác lợi
thế của các phương thức vận chuyển.



II) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI NÀY

1, Ưu điểm
 Ưu điểm lớn nhất của vận tải hàng không là có tốc độ cao. Máy bay có tốc
độ cao nhất trong các phương thức vận tải hiện nay. Trung bình máy bay chở
hàng hoặc chở khách có tốc độ bình quân vào khoảng 800-1000km/h, rất cao
so với các phương thức phổ biến khác như tàu biển (12-25 hải lý/giờ), tàu
hỏa (ở Việt Nam chỉ khoảng 60-80km/h), hoặc ô tô tải (60-80km/h).
 Thứ hai, vận tải bằng máy bay cũng có tính an tồn cao nhất. Bạn có thể

nghe thấy những vụ tai nạn máy bay thảm khốc, nhưng thực tế đường hàng
khơng lại an tồn hơn nhiều so với đường bộ, đường sắt, và đường biển.


II) ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA NGÀNH VẬN TẢI NÀY

2, Nhược điểm
 Nhược điểm lớn nhất là chuyển hàng bằng máy bay có giá cước cao nhất,
tính tới từng kilogam. Do có cước phí cao như vậy, nên vận chuyển đường
hàng khơng thường khơng thích hợp cho hàng hóa có giá trị thấp.
 Nhược điểm thứ hai của vận tải bằng máy bay là không phù hợp để chuyên
chở hàng cồng kềnh, hoặc hàng có khối lượng lớn.
 Vận tải hàng khơng có thủ tục rất nghiêm ngặt ,khách hàng buộc phải tuân
thủ tuyệt đối những quy định này. 


III) VAI TRỊ
1, Vận tải hàng khơng đối với nền kinh tế
 Hàng không kết nối mạng lưới giao thông vận tải trên tồn thế giới. Đó là điều vơ
cùng cần thiết cho kinh doanh toàn cầu và du lịch. Nó đóng một vai trị quan trọng
trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.
 Hàng không vận chuyển gần 2 tỷ hành khách mỗi năm và 40% kim ngạch xuất
khẩu liên vùng hàng hóa (theo giá trị).
40% khách du lịch quốc tế hiện nay đi du lịch bằng đường hàng không.
 Ngành công nghiệp vận tải hàng không tạo ra tổng cộng 29 triệu việc làm trên toàn
cầu.
 Tác động của hàng khơng lên kinh tế tồn cầu được ước tính khoảng $ 2,960 tỷ
đồng, tương đương với 8% của thế giới Tổng sản phẩm trong nước (GDP).
 Hàng không chiếm tỉ lệ cao (65% đến 70%) về hiệu quả sử dụng nguồn lực và cơ
sở hạ tầng, gấp đôi đường bộ và đường sắt.



III) VAI TRỊ
2, Vận tải hàng khơng đối với lợi ích xã hội
 Bằng cách mở rộng giải trí và trải nghiệm văn hố cho người dân, vận tải hàng
khơng giúp cải thiện chất lượng cuộc sống. Nó cung cấp một sự lựa chọn rộng rãi
về địa điểm nghỉ ngơi khắp thế giới và là một phương tiện với giá cả phải chăng
để thăm viếng bạn bè, người thân ở xa.
 Vận tải hàng không giúp cải thiện mức sống và xố đói giảm nghèo, chẳng hạn
như thơng qua dịch vụ du lịch.
 Vận tải hàng không được xem như phương tiện duy nhất có thể cung cấp hàng
hố đến những vùng sâu vùng xa, từ đó thúc đẩy việc hồ nhập xã hội.
 Vận tải hàng khơng góp phần vào sự phát triển bền vững. Nhờ điều kiện du lịch và
thương mại, nó tạo ra tăng trưởng kinh tế, cung cấp công ăn việc làm, tăng thuế
lợi tức, và thúc đẩy việc bảo tồn các khu vực cần được bảo vệ.
 Mạng lưới vận tải hàng không tạo điều kiện cho việc cứu trợ khẩn cấp và phân
phối nguồn viện trợ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu trên hành tinh, đảm bảo mang
đến các thiết bị y tế hay các bộ phận cấy ghép một cách nhanh chóng.


III) VAI TRỊ
3, Vận tải hàng khơng với việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực và cơ sở hạ
tầng



Hàng không chiếm tỉ lệ cao (65% đến 70%) về hiệu quả sử dụng nguồn lực và cơ
sở hạ tầng, gấp đôi đường bộ và đường sắt.
Máy bay hiện đại có hiệu quả nhiên liệu là 3,5 lít cho 100 hành khách/km hoặc
67 hành khách/dặm cho mỗi US gallon. Các máy bay thế hệ tiếp theo (A380 &

B787) đang phấn đấu để đạt mục tiêu hiệu suất ít hơn 3 lít cho 100 hành
khách/km hoặc 78 hành khách/dặm một US gallon, vượt qua hiệu quả của bất kỳ
chiếc xe nhỏ gọn hiện đại trên thị trường.


III) VAI TRỊ
4, Vận tải hàng khơng đối với mơi trường
 Ngày nay, những hạm đội máy bay 20 deciben (dB) được đưa vào sử dụng, êm
hơn so với những chiếc máy bay cách đây 40 năm. Điều này tương ứng với việc
giảm thiểu tiếng ồn khó chịu đến 75%. Máy bay thế hệ 20206 được kì vọng giảm
thiểu hơn 50% tiếng ồn trong quá trình cất cánh và hạ cách (trừ 10dB).
 Hạm đội máy bay ngày hôm nay sử dụng nguyên liệu hiệu quả hơn 70% so với 40
năm trước. Lượng khí thải carbon monoxide đã giảm đồng loạt 50%, trong khi
hydrocarbon chưa cháy và khói đã được giảm tới 90%.Chương trình ngun cứu
nhằm mục đích tiết kiệm nhiên liệu 50% và giảm thiểu 80% các khí oxit của nitơ
đang được thực hiện trên thế hệ máy bay 20207.
 Những cải tiến trong việc quản lí giao thơng hàng khơng có khả năng làm giảm
tiêu hao nhiên liệu 6-12%, đồng thời việc cải thiện hoạt động còn giảm thiểu
nhiên liệu thêm 2-6%.


IV) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỜI ĐẠI MỚI
1, Cơ hội
 

 Theo dự báo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA), Việt Nam sẽ trở
thành thị trường hàng không phát triển nhanh thứ 5 thế giới, đạt 150 triệu lượt
hành khách vận chuyển vào năm 2035.
 Trong nước, tỉ lệ người dân đi máy bay của Việt Nam đang tăng nhanh.
 Là cầu nối trung gian vận chuyển hàng hóa trên tồn thế giới

 Hiện nay Việt Nam đang chuyển dần nền kinh tế sản xuất cơng nghiệp sang sản
xuất hàng hóa cơng nghệ cao, đó là những sản phẩm có nhu cầu vận chuyển hàng
khơng rất lớn


IV) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỜI ĐẠI MỚI
2, Thách thức
 Làm thế nào để Việt Nam có thể đón đầu và đáp ứng được như cầu của sự phát triển?
Với việc ký kết các Hiệp định tự do thương mại, Việt Nam sẽ có cộng đồng kinh tế
chung ASEAN, các quốc gia trong khu vực sẽ trở thành thị trường chung, hàng hóa
vận chuyển tự do và hội nhập toàn cầu. Đây là cơ hội cho một bầu trời mở
 Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ vận tải hàng không và cơ
sở hạ tầng điện tử chưa đáp ứng được nhu cầu.
 Sức mạnh thương mại điện tử sẽ bùng nổ rất nhanh và trở thành nền tảng vô cùng
quan trọng trong việc kết nối chuỗi dịch vụ vận tải hàng không
 Trong hội nhập tồn cầu, ngành vận tải hàng khơng Việt Nam đang bước vào điểm
trải nghiệm về cải cách thủ tục hải quan và kèm với đó là những khó khăn thách thức


V) ĐÁNH GIÁ
1.Vấn đề đặt ra
VN vẫn chưa có hãng hàng khơng chun vận tải hàng hóa, nên có tới hơn 80% thị
phần này rơi vào tay các hãng bay ngoại. Trong khi đó hoạt động vận tải của các
hãng bay trong nước đang được thực hiện bởi các dòng máy bay chuyên chở khách.
Tuy nhiên, việc sử dụng máy bay thương mại chở khách để chở hàng hiệu quả
không cao. Các hãng chủ yếu khai thác bụng máy bay hoặc tháo bỏ ghế ngồi trong
khoang hành khách để chở hàng, nên khối lượng vận chuyển hạn chế. Vì thế đây chỉ
là giải pháp tạm thời, tận dụng để chở các hàng hóa thiết yếu phục vụ chống dịch
hay giải cứu nông sản
Một vấn đề nữa là hạ tầng hàng không và hệ thống logistics chưa phát triển tương

xứng với sự phát triển của DN và nền kinh tế; công nghệ lạc hậu, chi phí vận chuyển
cao làm giảm sức cạnh tranh.


V) ĐÁNH GIÁ
2.Giải pháp
Để phát triển vận tải hàng hóa hàng khơng cần hội đủ 2 yếu tố là có đội bay chuyên
dụng và mạng lưới logistics hàng không đủ lớn. Bởi vậy, ngoài việc mạnh tay đầu tư
các tàu bay chun dụng của Doanh nghiệp hàng khơng thì cần đẩy nhanh việc đầu
tư chuỗi hệ thống logistics chuyên nghiệp, nhằm “bắt” kịp xu hướng vận tải hàng
hóa hàng khơng ngày một tăng. 
Bên cạnh đó, việc đầu tư nâng cấp các sân bay vệ tinh cẫn cần được tính đến. Đơn
cử như tại khu vực đồng bằng Sông Cửu long hiện mới chỉ có sân bay Cần Thơ là
tương đối lớn, các sân bay vệ tinh năng lực còn hạn chế.


 Sức hấp dẫn của thị trường logistics
Đánh giá sức tăng trưởng của thị trường logistics hàng không tại Việt Nam,
giai đoạn 2012 - 2019 đã ghi nhận sự bùng nổ tăng trưởng của thị trường vận
tải hàng không từ cơ sở hạ tầng cảng hàng không đến đội tàu bay và mạng
đường bay, tổng lượt hành khách và hàng hóa có tăng trưởng bình qn lần
lượt 17-13%. Riêng năm 2020, 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên
sản lượng hàng hóa và khách qua các cảng hàng khơng có giảm sút.
“Tuy nhiên, các số liệu cho thấy, vận tải hàng hóa bằng đường hàng khơng ít
chịu thiệt hại bởi tác động Covid-19 so với vận tải hành khách do việc kiểm
sốt tốt tình hình dịch bệnh trong nước; đẩy mạnh các hoạt động giao thương,
kết nối, thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa và xuất khẩu trong điều kiện an tồn phịng
dịch đã kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường; các chính sách hỗ trợ giảm
phí cất hạ cánh và các hãng hàng không tập trung đẩy mạnh vận chuyển hàng
hóa…”,



THE END



×