Tải bản đầy đủ (.ppt) (156 trang)

WTO cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 156 trang )


WTO
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA WTO


WTO: tên viết tắt của 3 chữ World Trade
Organization

Kế tục và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại
quốc tế của tổ chức tiền thân GATT – Hiệp định
chung về thuế quan và thương mại

Ngày thành lập: 01/01/1995

Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ

Thành viên: 150 – tính đến tháng 12 năm 2006

Ngân sách: 162 triệu francs Thụy Sỹ (số liệu
năm2004)

Tổng giám đốc: Pascal Lamy
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA WTO

SO SÁNH WTO


VÀ GATT
GIỐNG NHAU (8)
1. Đều là hệ thống quy định quốc tế chung điều
tiết mọi hoạt động thương mại của các nước
tham gia ký kết
2. Đều là diễn đàn thương lượng đa phương lớn
nhất để thảo luận việc từng bước tự do hóa
thương mại quốc tế về hàng hóa, dịch vụ

3. Đều là cơ chế kiểm điểm chính sách thương
mại của các nước thành viên, bảo đảm thực
hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hóa thương mại
và tuân thủ các quy định
4. Đều xây dựng khổ thể chế để tiến hành các
vòng đàm phán thương mại đa phương giữa
các nước thành viên
SO SÁNH WTO
VÀ GATT
GIỐNG NHAU (8)

5. Đều có cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các
nước thành viên
6. Đều lấy nguyên tắc tối huệ quốc MFN – Most
Favoured Nation là nguyên tắc pháp lý quan
trọng nhất – nếu một nước dành cho một
thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì
nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó
cho tất cả các nước thành viên khác
SO SÁNH WTO
VÀ GATT

GIỐNG NHAU (8)

7. Đều thực hiện việc hợp tác với các tổ chức
kinh tế quốc tế khác như Quỹ Tiền Tệ Quốc
Tế (IMF) và Ngân hàng Thế Giới trong việc
hoạch định những chính sách và dự báo về
những xu hướng phát triển tương lai của kinh
tế toàn cầu
SO SÁNH WTO
VÀ GATT
GIỐNG NHAU (8)

8. Cả hai đều đưa ra quy định một số ngoại lệ
(exception) và miễn trừ (waiver) quan trọng
đối với nguyên tắc MFN khi áp dụng với các
nước đang phát triển
SO SÁNH WTO
VÀ GATT
GIỐNG NHAU (8)

SO SÁNH WTO
VÀ GATT
KHÁC NHAU (6)
GATT WTO
1. Không có thể chế,
chỉ có ban thư ký
nhỏ
1. Là một tổ chức hoạt động
như 1 doanh nghiệp: có cơ
chế hoạt động, có bộ máy

tổ chức, có thư ký thương
trực và 450 nhân viên
2. Áp dụng các Hiệp
định mang tính tạm
thời
2. 56 văn kiện Hiệp định mà
mỗi nước thành viên phải
chấp nhận áp dụng “cả
gói” không có quyền bảo
lưu

SO SÁNH WTO
VÀ GATT
KHÁC NHAU (6)
GATT WTO
3. Quy định chủ yếu cho
thương mại hàng hóa
3.Không những thương
mại hàng hóa, mà còn:
thương mại dịch vụ; sở
hữu trí tuệ; biện pháp
đầu tư liên quan thương
mại
4. Là những công cụ đa
phương (Plurilataral
agreements). Việc áp
dụng mang tính chọn lựa
4. Là những hiệp định đa
biên (multilataral
agreement). Áp dụng

mang tính bắt buộc
mà còn
chọn lựa
bắt buộc

SO SÁNH WTO
VÀ GATT
KHÁC NHAU (6)
GATT WTO
5. Không quản lý luật
lệ thương mại của
các thành viên
5. WTO là tổ chức duy nhất
quản lý luật lệ giữa các
quốc gia trong hoạt động
thương mại quốc tế
6. Giải quyết tranh
chấp khó khăn vì
không có cơ chế
chuẩn mực
6. Giải quyết tranh chấp
nhanh chóng

Có quy trình

Có thời gian biểu chặt chẽ

CHỨC NĂNG CHÍNH
CHỨC NĂNG CHÍNH


Quản lý các hiệp định về thương mại quốc tế

Diễn đàn cho các vòng đàm phán thương mại

Giải quyết các tranh chấp thương mại

Giám sát các chính sách thương mại

Trợ giúp về kỹ thuật và đào tạo cho các quốc
gia đang phát triển

Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA WTO
MỤC TIÊU KINH TẾ

Thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại

Thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường ở các nước

Gây sức ép để loại bỏ các rào cản thương mại:
giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế

Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng,
thuận lợi

Xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ ràng

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA WTO
MỤC TIÊU CHÍNH TRỊ CỦA WTO


Giải quyết các tranh chấp bất đồng trong
thương mại

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thương mại,
đầu tư ở các nước đang và kém phát triển (có
các điều khoản ưu đãi hơn cho các nước này)

Khuyến khích các nước tham gia sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA WTO
MỤC TIÊU XÃ HỘI

Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho
người lao động

Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế

Xây dựng môi trường hành chính minh bạch,
giảm tham nhũng tiêu cực

1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử: thông
qua 2 quy chế

Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc

Quy chế đối xử quốc gia
2. Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương

mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông
qua đàm phán
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA
WTO (5)

3. Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh
doanh để dự đoán
4. Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh
mang tính cạnh tranh bình đẳng
5. Nguyên tắc dành một số ưu đãi về
thương mại cho các nước đang phát triển
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA
WTO (5)

1. Hệ thống này giúp thúc đẩy các nước xây
dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh, tạo
điều kiện cho hoạt động thương mại phát
triển thuận lợi
2. Giúp các nước giải quyết các mâu thuẫn
thương mại một cách công bằng
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỆ
THỐNG WTO (9)

3. Xây dựng một thị trường chung toàn cầu
thuận lợi ,mỗi nước phát huy tối đa các
lợi thế của quốc gia mình, thể hiện chung
thông qua hàng hóa và dịch vụ trên thị
trường trong nước, khu vực và quốc tế
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỆ
THỐNG WTO (9)


4. Thương mại tự do hơn giúp giảm chi phí
nâng cao mức sống
5. Đem đến cho người tiêu dùng nhiều lựa
chọn hơn và phạm vi chất lượng rộng
hơn để lựa chọn
6. Thương mại làm tăng thu nhập
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỆ
THỐNG WTO (9)

7. Thương mại kích thích tăng trưởng kinh tế
và mang lại nhiều khả năng tạo công ăn
việc làm cho người lao động
8. Các nguyên tắc cơ bản làm cho hệ thống
quản lý nhà nước hoạt động có hiệu quả
hơn và giảm bớt chi phí hành chính cho
các doanh nghiệp
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỆ
THỐNG WTO (9)

9. Hệ thống này bảo vệ các doanh nghiệp
khỏi những quyền lợi hẹp hòi như : bị
phân biệt đối xử, khả năng tiếp cận thị
trường
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA HỆ
THỐNG WTO (9)

CÁC HIỆP ĐỊNH QUAN TRỌNG CỦA
WTO
1. Hiệp định chung về thuế quan và thương

mại – GATT
2. Hiệp định về thương mại dịch vụ - GATS
3. Hiệp định về sở hữu trí tuệ có liên qua
đến thương mại - TRIPS
4. Hiệp định về các biện pháp thương mại
có liên quan đến đầu tư - TRIMS

5. Hiệp định về nông nghiệp
6. Hiệp định về dệt may
7. Hiệp định về chống bán phá giá
8. Hiệp định về định giá hải quan
9. Hiệp định về các biện pháp bảo hộ và trợ
giá
10. Khoảng 50 các Hiệp định khác……
CÁC HIỆP ĐỊNH KHÁC CỦA WTO



1. Thực hiện nguyên tắc đối xử tối huệ quốc
(MFN) đối với hàng hóa NK có xuất xứ từ
các nước khác nhau và nguyên tắc đối xử
quốc gia (NT) đối với hàng NK và hàng
sản xuất trong nước
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
(10)

×