Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 25 26. Tính chất chung của phi kim. Clo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.94 KB, 7 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 31
Bài 25, 26. Tính chất chung của phi kim. Clo

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được:
- Tính chất hóa học khác của clo: tác dụng với dd bazơ
- Ứng dụng, pp điều chế và thu khí clo trong PTN và trong CN
2. Năng lực
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
*Tích hợp giáo dục đạo đức:
- HS nhận thấy trách nhiệm cần tuyên truyền đến cộng đồng, Clo là chất khí gây hại
mơi trường, gây thủng tầng ozon hợp tác, đoàn kết cùng cộng đồng sử dụng khí clo
hợp lí tránh tác hại của khí clo.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Thí nghiệm Cl2 tác dụng với NaOH, tranh ứng dụng Clo, thí nghiệm điều chế Clo
- Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ơn bài tính chất hóa học của Clo.
III. Tiến trình dạy học.
A. Hoạt động mở đầu: 6’
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm
hiểu kiến thức mới của HS.
- Nội dung: GV tổ chức Trò chơi “Dọn sạch đại dương”


- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
Tổ chức học sinh khởi động qua trò chơi “ Dọn sạch đại dương”
Môi trường biển, sông, hồ đang bị ô nhiễm do rác thải của con ngýời. Hãy cứu các
loài sinh vật dưới biển bằng cách dọn sạch rác qua việc trả lời ðúng các câu hỏi.
1. (10 chữ cái) Sản phẩm của phản ứng giữa Clo và Kim loại?
2. (10 chữ cái) Đây là một tính chất hóa học của Clo?
3. (7 chữ cái) Phương pháp này khơng dùng thu khí Clo trong PTN
4. ......


B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học clo tác dụng với dung dịch NaOH (8’)
- Mục tiêu: HS biết được Tính chất hóa học khác của clo: tác dụng với dd bazơ.
- Nội dung: HS hoạt động nhóm xem thí nghiệm trả lời câu hỏi của Gv.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
GV: clo có tác dụng được với dd NaOH
khơng ? Chúng ta quan sát video thí nghiệm:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm tìm hiểu thí
nghiệm theo hướng dẫn:
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét
và chốt kết luận.
GV: Đọc tên sản phẩm.

NaCl : Natriclorua.
NaClO : Natrihipo clorit.
- Dung dịch hỗn hợp 2 muối Natriclorua và
Natri hipo clorit được gọi là nước giaven dd
GV: Dung dịch nước giaven có tính tẩy màu
vì NaClO có tính oxi hố mạnh (tương tự
HClO)
? Qua các hoạt động trên, em có kết luận gì
về t/chh của clo?
GV chốt lại các tính chất hố học của clo

Nội dung
II.
2b. Tác dụng với dd NaOH
- TN: sgk
- PT: Cl2 + 2 NaOH → NaCl +
NaClO + H2O

Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng của Clo (5’)
- Mục tiêu: HS nắm được các ứng dụng của clo
- Nội dung: HS thảo luận nhóm 4 phút điền PHT.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs

Nội dung
III. ứng dụng của Clo



quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 phút sau đó GV
thu và chiếu để hs các nhóm nhận xét:

- Khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng sợi vải
- Điều chế nhựa
- Điều chế nước Gia ven

Hãy ghép cho phù hợp cột A và cột B
A. Tính chất của clo
B. ứng dụng của clo
Cl2 + H2O → HCl + - Điều chế nhựa PVC,
HClO
chất dẻo, chất màu
Cl2 + 2 NaOH →
NaCl + NaClO+H2O
Cl2 + Ca(OH)2 →
CaOCl2 + H2O.
Cl2 + H2 → 2 HCl.
Kim loại + Cl2 →
muối clorua

– khử trùng nước sinh
hoạt
- Điều chế nước
Giaven
- Điều chế clorua vôi
- Tẩy trắng vải, sợi ,
bột giấy
Điều chế axit clohiđric

GV chốt lại : clo có nhiều ứng dụng trong đời sống
và sản xuất.
- Hs trình bày thêm các hiểu biết của mình về khí
Clo trong đời sống.
- GV lưu ý HS cần nhận thấy trách nhiệm của mình
sau bài học: tuyên truyền đến cộng đồng, Clo là
chất khí gây hại mơi trường, gây thủng tầng ozon
hợp tác, đoàn kết cùng cộng đồng sử dụng khí clo
hợp lí tránh tác hại của khí clo.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu pp điều chế Clo ( 12’)
- Mục tiêu: HS biết được PP điều chế clo
- Nội dung: HS quan sát video, n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu
hỏi của GV.
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:


HĐ của GV và HS
Yc hs đọc sgk, cho biết:
? Nguyên liệu, pp đ/c Clo trong PTN.
Gv trình chiếu cho hs xem video thí
nghiệm:
TN: Điều chế clo trong phịng thí nghiệm
- Hs làm việc theo nhóm:
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
+ Viết PTHH minh họa.
- Gọi 1 hs nhận xét, giải thích hiện tượng và
lên bảng viết PTHH
Gv nhận xét và chốt kết luận.

Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn
trải bàn) trả lời câu hỏi:
? Nhận xét về cách thu khí clo, vai trị của
bình đựng H2SO4 đặc và NaOH đặc?
- Thu bằng cách đẩy khơng khí
(đặt ngửa bình vì clo nặng hơn khơng khí)
? Tại sao trước khi thu khí Clo lại phải dẫn
khí qua bình đựng H2SO4 đặc.
- Bình đựng H2SO4 đặc để làm khơ khí clo
? Tại sao lại dùng bông tẩm xút để nút khe hở.
HS: Clo t/d với xút, pư hồn tồn.
- Bình đựng NaOH đặc để khử khí clo dư sau
khi làm thí nghiệm (vì clo độc).
? Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được
khơng?
- Khơng nên thu khí clo bằng cách đẩy nước
vì clo tan một phần trong nước, đồng thời có
phản ứng với nước.
GV: Cách điều chế clo trong công nghiệp(Yêu
cầu hs tự đọc)

Nội dung
IV. Điều chế khí Clo
1. Điều chế khí Clo trong PTN
- Nguyên liệu: dd HCl đặc, MnO2
hoặc KMnO4
- PP: đun nóng nhẹ hỗn hợp
PTHH:
4HCl + MnO2 đun nhẹ MnCl2 +
Cl2 + 2 H2O

Hoặc:
0
16HCl + 2 KMnO4 t
2KCl +
2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O
- Thu khí Clo: đẩy khơng khí

2. Điều chế khí Clo trong công
nghiệp
- PP: điện phân dd NaCl bão hồ
trong bình điện phân (có màng
ngăn xốp )
PTHH:
đp
2NaCl + 2H2O cmng NaOH +
Cl2 + H2
* Kết luận chung: sgk/ 80

C. Hoạt động luyện tập: (9’)
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội được. Vận dụng vào bài tập.


- Nội dung: HS hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy, trao đổi trong nhóm nhỏ
đánh giá chéo
- Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân và nhóm HS
- Cách tổ chức thực hiện:
HS tiến hành hoạt động theo nhóm.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học:

Bài 1. Nguyên liệu được dùng để điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm là:

A. H2SO4
B. HCl đặc
C. HNO3
D. H2SO3
Bài 2. Dung dịch hỗn hợp hai muối Natri clorua và Natrihipoclorit được gọi là gì?
A. Nước gia ven
B. Nước muối
C. Nước axeton
Bài 3. Ở Việt Nam nhà máy giấy nào sản xuất Clo?
A. Thái Nguyên
B. Lào Cai
C. Bãi Bằng
D. Quảng Ninh
Bài 4. Trong cơng nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp gì?
A. Điện phân dung dịch
B. Thủy phân
C. Nhiệt phân
D. Điện phân nóng chảy


Bài 5. Clo tác dụng với sắt dư, sản phẩm thu được là:
A. FeCl3
B. FeCl2
C. Fe
D. Đáp án khác
Bài 6. Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4
gam muối. Hãy xác định kim loại M?
Đáp án và lời giải
1


2

3

4

5

B

A

C

A

B

Bài 6.
Giải:
2M + 3Cl2 →2MCl3
Ta có: 10,8/M = 53,4/(M+3.35,5) Suy ra: M = 56 (Fe).
D. Hoạt động vận dụng: 5’
- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành
nhu cầu học tập suốt đời
- Nội dung: HS hoạt động theo nhóm làm bài tập trong PHT
- Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.
- Cách tổ chức thực hiện:
GV chiếu đề bài + Phát phiếu học tập :
1. Những cặp hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế clo trong PTN:

A. HCl và MnCl2
B. HCl và MnO2
C. HCl và KMnO4
D. B; C đều đúng
2. Để diều chế clo trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào sau
A. Cho KMnO4 + HCl
B. MnO2 + dd HCl
C. Điện phân có màng ngăn dd NaCl đậm đặc
D. Điện phân dd NaCl khơng có màng ngăn
3. Để làm khơ khí clo người ta dẫn khí Cl2 qua bình đựng hố chất nào sau đây :
A. CaO B. H2SO4 đậm đặc C. NaOH
D. A hoặc B
4. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
HCl
1
2
Cl2
5
3

* Bài tập 4:
1. H2 + Cl2 ⃗t o 2HCl
2. MnO2 + 4HCl ⃗t o MnCl2 +Cl2 + 2H2O
3. 2Na + Cl2 ⃗t o 2NaCl
điện phân

4. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2


có màng ngăn


4

5. HCl + NaOH → NaCl + H2O
NaCl
5. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hoàn tồn với bao nhiêu ml khí clo?
Cl2+2NaOH → NaCl+ NaClO+H2O
- Ta có: n NaOH= 0,2
- nCl2 = 0,5 n NaOH= 0,5x 0,2 = 0,1
- VCl2 = 0,1 x 22,4= 2,24l
Bài 1: Trong phịng thí nghiệm khi làm thí nghiệm sinh ra các chất khí độc hại:
HCl; H2S; Cl2; SO2. dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất.
a) H2O
b) Dd HCl
d) Dd NaCl
d) Dd NaOH
- Giải thích và viết PTHH?
BT 2: GV chiếu hình ảnh, thơng tin sau:

Tại sao nước Javen tẩy trắng được vải bị ố bẩn?
Nước Javen chứa NaClO, NaClO có tính oxi hóa rất mạnh nên phá vỡ các sắc tố
màu sắc của các chất. Vì thế, Nước Javen được dùng làm thuốc tẩy trắng trong cơng
nghiệp cũng như trong gia đình.
Nắng làm cho lượng NaClO cịn dư bị phân hủy và bay hồn tồn khỏi quần áo,
để quần áo khơng cịn mùi tanh và hắc.*Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- HDHB: học sgk, viết PTPƯ
BTVN: 7, 8, 9, 10 / 81 sgk ; 26.9, 26.12 sbt
- CBBS: Một số mẫu đơn chất C …




×