Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.68 KB, 67 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG
Nội dung Trang
I.

Lý do chọn đề tài

II. Mục đích ngiên cứu
III. Phuong pháp nghiên cứu

PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN cứu
Chương 1: cơ sở lý luận
I.

Vai trị của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển nhân cách của trẻ

II. Một số đặc điểm cơ bản của hoạt động tạo hình ở tuổi mầm non
III. Nội dung hoạt động tạo hình của trẻ
IV. Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ hiện nay
V. Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình của trẻ mầm non
IV. Mơi trường giáo dục với sự phát triển của trẻ mầm non

Chương 2: Nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trường giáo dục nhằm
phát huy tích cực của trẻ 4 - 5 tuổi trong hoạt động tạo hình.
I.

Vài nét địa bàn nghiên cứu

II.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu thực trạng tổ chức môi trường giáo



dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ 4 5 tuổi trong hoạt động tạo hình ở trường
mầm non
III. Tiểu chuẩn và thang đánh giá
IV.

Kết quả nghiên cứu thực trạng

Chương 3: Đề xuất và tổ chức thực nghiệm mơi trường giáo dục
nhằm phát huy tính tích cực của trẻ 3 4 tuổi trong hoạt động tạo hình.
I.

Cơ sở định hướng cho việc đề xuất tổ chức môi trường giáo

dục nhằm phát 48 huy tính tích cực cho trẻ 4 5 tuổi trong hoạt động tạo
hình

1


Lời cảm ơn !
Được sự giúp đỡ của ban giám hiệu, của các thầy cô giáo trường Đại học sư
phạm Hà Nội. Các thầy cô giáo trong bộ môn tạo hình. Đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ
bảo của PGS TS giảng viên Lê Thanh Thủy để em hoàn thành bài tập tốt nghiệp với
đề tài. “Tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4
5 tuổi trong hoạt động tạo hình”.
Có được kết quả này em cũng khơng thể khơng nói tới sự tận tình giúp đỡ của
ban giám hiệu và các cô giáo dạy mẫu giáo lốp 4 5 tuổi và các cháu mẫu giáo bé của
trường mần non.
1. Trường mần non Tản Lĩnh Ba Vì - Hà Nội

2. Trường mần non Tản Viên Ba Vì - Hà Nội
Qua lời mở đầu của bài tập tốt nghiệp này em xin trân thành cảm on ban giám
giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội và các
giáo viên trong trường Mần non và các cháu mẫu giáo nhỡ trường mần non. Đặc biệt
em xin bày tỏ lịng biết on sâu sắc đối với cơ …..
Với những bước đi đầu tiên trong nghiên cứu khoa học, em khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, những ý kiến đóng
góp q báu của các thầy cơ giáo và các bạn cho bài tập nghiên cứu này của em.
Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn!

2


PHẦN MỞ ĐẦU

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG L LÝ DO
CHON ĐỂ TÀI
Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình là một hoạt động
được xếp trong chương trình hoạt động học tập của trẻ hoạt động tạo hình là một trong
các mơn học giữ vị trí quan trọng, một hoạt động nhận thức đặc biệt, mang tính chất
sáng tạo. Nó phản ánh hiện thực cuộc sống bằng những hình tượng nghệ thuật. Trong
đó, con người khơng chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà cịn cải tạo nó theo quy
luật của cái đẹp, gửi gắm và đó tình cảm và tâm hồn của con người nghệ sĩ.
Để cho trẻ có thể phát huy tính tích cực sáng tạo trong hoạt động tạo hình thì
người giáo viên cần phải tổ chức tốt môi trường giáo dục cho hoạt động tạo hình. Giáo
viên mầm non cần phải khơi dậy những cảm xúc tự nhiên của trẻ, phát huy tính tích
cực của trẻ trong tâm hồn trẻ thơ. Bên cạnh đó mơi trường giáo dục có một tác động
vơ cùng quan trọng đến sự phát triển khả năng tạo hình của đứa trẻ. chính vì thế, việc
tổ chức mơi trường giáo dục cho trẻ nói chung và tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình
nói riêng có ý nghĩa to lớn giúp trẻ phát huy mọi khả năng của trẻ.

Trong khuân khổ là một bài tập tốt nghiệp tôi lựa chọn một vấn đề nhỏ của việc
tổ chức môi trường hoạt động đó là: “Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy
tính tích cực cho trẻ 4
5 tuổi trong hoạt động tạo hình”. Trên cơ sở đó đánh giá, phân tích
thực trạng một cách khách quan nhằm đưa ra thử nghiệm tổ chức môi
trường giáo dục cho hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo 4
5 tuổi cho giáo viên mầm non của một số
trường, đồng thời để rèn luyện tay nghề của bản thân được tốt hơn.

n. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
3


TỔ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 4 - 5 tuổi
trong hoạt động tạo hình. Từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển năng lực của trẻ, nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tạo hình.

III.

GIỚI HẠN ĐỂ TÀI.

Đề tài này được thực hiện trên 20 giáo viên trực tiếp lốp quản lý lớp mầm
non 4 5 tuổi và khoảng 300 trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi của hai trường mầm non thuộc
huyện Ba
Vì - Hà Nội
Trường
mầm

non


Lĩnh

Tản

Trường

mầm

non

Tản

Viên

IV.

KHÁCH THỂ VÀ ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨƯ.
1. Khách thể nghiên cứu: Việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ

trong trường mầm non.
2.

Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy

tính Sáng tạo của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong hoạt động tạo hình.

V.

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC.


Nừu giáo viên có những cách thức tổ chức môi trường giáo dục nhằm phát huy
tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình tốt từ đó nâng cao hiệu quả việc giáo
dục toàn diện cho trẻ.

VI.
1.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨƯ
Nghiên cứu co sở lý luận: Đọc tài liệu có liên quan tới việc tổ chức mơi

trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ 4 -5 tuổi trong hoạt động tạo hình
trong chng trình đổi mới.

2.

Điều tra đánh giá thực trạng tổ chức mơi trường giáo dục nhằm

phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong hoạt động tạo hình.

3. Tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ mẫu
4
giáo 4 5 tuổi trong hoạt động tạo hình.


4.

TỔ chức thử nghiệm việc sử dụng môi trường giáo dục nhằm phát huy

tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong hoạt động tạo hình tại trường Mầm
non Tản Lĩnh và mầm non Tản Viên.

VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ
1.

Phương pháp nghiên cứu lý luận

Đọc phân tích, tổng hợp khái quát các tài liệu lý luận có hên quan đến đề
tài nhằm xây dựng co sở lí luận cho việc tổ chức mơi trường giáo dục nhằm
phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 -5 tuổi trong hoạt động tạo hình của
theo chương trình đổi mới.
2.

a.

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

Phương pháp đàm thoại: tìm hiểu nhận thức của giáo viên về việc tổ

Chức hoạt động tạo hình và tổ chức mơi trường giáo dục cho trẻ trong hoạt
động tạo hình. Trị chuyện cùng giáo viên, chia sẻ vướng mắc, khả năng truyền
đạt và cách tạo môi trường hoạt động gây hấp dẫn cho trẻ.
b.

Phương pháp điều tra: bằng phiếu câu hỏi (an két)

Điều tra bằng phiếu an két dành cho các cán bộ quản lý và giáo viên
dạy ở lóp mẫu giáo 4-5 tuổi về việc tổ chức mơi trường giáo dục nhằm phát
huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động tạo hình.
c. Phương pháp quan sát sư phạm: Là phương pháp quan sát
chủ yếu các hoạt động giáo dục của giáo viên và trẻ trong giờ học
chính, các hoạt động ngồi tiết học, quan sát mơi trường giáo dục của

hoạt động tạo hình để nắm được thực trạng việc tổ chức môi trường
giáo dục nhằm phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong
hoạt động tạo hình.
d.

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của trẻ: Chúng tôi tiến hành

thu
thập sản phẩm của trẻ để phân tích mức độ nhận thức của trẻ.
e.

Phương pháp thực nghiệm sư
5 phạm:


Tiến hành thực nghiệm hệ thống môi trường giáo dục đã được tổ chức
nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của giải quyết khoa học của đề tài.
f.

Phương pháp sử dụng thanh tốn thống kê: Xử lí số liệu điều tra

và đánh giá kết quả thực tế.

PHẦN 2:
NỘI DUNG NGHIÊN

cứu

Chương 1: cơ sử lí luận của đề tài
I.


VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đối VỚI

sự PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MẨM NON:
Hoạt động tạo hình đóng vai trị quan trọng trong việc giáo dục phát
triển nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo. Đối với trẻ mẫu giáo, hoạt động
tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất bởi nó khơng chỉ giúp
trẻ tìm hiểu,khám phá thế giới xung quanh mà qua hoạt động tạo hình trẻ
có thể thể hiện một cách sinh động những sự vật, hiện tượng đã làm chúng
dung động manh mẽ hay có những cảm xúc, tình cảm tích cực.
Chính bỏá sự hấp dẫn đó mà hoạt động tạo hình đã được sếp vào
chương trình học tập của trẻ ở trường mầm non. Bao gồm các hoạt động:
vẽ, xé, cắt dán, nặn và gấp giấy. Nó là phương tiện quan trong trong việc
giáo dục thẩm mỹ và có tác dụng to lớn trong việc phát triển tồn diện của
trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thể chất và6hình thành các phẩm chất,kỹ năng


ban đâuỳ của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích
cực, sáng tạo.
1. Vai trị hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ:
Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình
tượng:
+ Trong q trình hoạt động tạo hình, trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên
cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đối
tượng đó từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng. Bởi vậy có thể khẳng
định rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để
phát triển ở trẻ, các khả năng chí tuệ như: óc quan sát, trí nhớ, tư duy và trí
tưởng tượng.
+ Bên cạch đó trong q trình tri giác đối tượng miêu tả, các tính chất,

các thuộc tính của sự vật hiện tượng như màu sắc,hình dạng, kích thước, tỷ
lệ... Được trẻ tích cực nghi nhận, đối chiếu với các chuẩn mẫu cảm giác mà trẻ
Đã biết. Từ đó trẻ phân loại,bổ sung và hình thành những biểu tượng, dần dần
đến những biểu tượng mang tính nghệ thuật. Q trình này địi hỏi hoạt động nỗ
lực của các thao tác trí tuệ như phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, cụ
thể hóa.
+ Hoạt dộng tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng và hệ thống hóa các chuẩn
cảm giác vẽ hình, màu, kích thước tỷ lệ nhờ quá trình quan sát dối tượng
miêu tả mà trẻ thường xuyên sử dụng các chuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá
những điều trẻ chưa biết về các sự vật, hiện tượng.Thông qua hoạt động này trẻ
tích lũy được một lượng lớn những thơng tin hìn ảnh cùng những hiểu biết về
các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống xung quanh. Từ đó trẻ có dịp nắm biết về
các mối quan hệ có tính chất quy luật về mọi vật trong thế giới xung quanh dựa
trên co sở là sự hiểu biết sâu sắc về các đặc điểm, tính chất của các sự vật, hiện
tượng.
+ Khi thực hiện các nhiệm vụ tạo hình,
trẻ cần huy động vốn hiểu biết,
7
vốn biểu tượng đã tích lũy được để “ nhào nặm”, “Chế biến” thành những


hình tượng mới. Các điều kiện và yêu cầu sangs tạo của hoạt động tạo hình
làm cho các biểu tượng được hình thành ở trẻ trong quá trình chi giác sẽ
luôn được đổi mới, bổ xung và trở nên phong phú hơn. như vậy là chính nhờ
hoạt động tạo hình mà vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh luôn
được tăng thêm, ngày càng trở nên phong phú, giàu có hơn cả về chất và
lượng.
+ Trong q trình vẽ nặn, xé dán và thiết kế,chắp ghép (Đặc biệt là các
hoạt động với các vật liệu trong thiên nhiên). Địi hỏi trẻ phải ln tìm hiểu,
khám phá phát hiện ra những tính chất của các loại học liệu cũng như khả

năng tạo hình, khả năng tạo ra sức truyền cảm của chúng. Trong quá trình
tạo hình trẻ được lĩnh hội những kỹ năng sử dụng các loại dụng cụ, chất liệu
như những công cụ lao động của con người. Đây chính là điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ.
+ Hoạt động tạo hình vói các q trình tìm hiểu, đánh giá đối tượng
miêu tả và hoạt động tạo hình sẽ tạo điều kiện phát triển ở trẻ vốn từ lời nói
hình tượng truyền cảm và ngôn ngữ mạch lạc.
+ Tham gia quan sát, phân tích và thể hiện trong tạo hình, trẻ sẽ dần
học hỏi, nắm bắt được những kinh nghiệm hoạt động nhận thức, sẽ rèn được
khả năng độc lập tổ chức, điều khiển, điều chỉnh quá trình nhận thức của
mình.
+ Hoạt động tạo hình chính là mơi trường thuận lợi làm hình thành ở trẻ
những phẩm chất trí tuệ như: Tính tự giác, tính ham hiểu biết, tính tích cực
nhận thức và óc sáng tạo.
2. Vai trị của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển tình
cảm đạo đức của trẻ mầm non:
+ Hoạt động tạo hình có một vai trò rất lớn trong việc giáo dục đạo đức
cho trẻ nhỏ. Hoạt động này không chỉ đon thuần là sự phản ánh các ấn
tượng, kinh nghiệm mà trẻ đối với những
8 gì mà chúng thể hiện. Tham gia
vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu các chuẩn mực thẩm


mỹ đạo đức trong xã hội, trải nhiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp
học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh gái các hoạt động văn hóa xã hội qua
các hình tượng, các sự kiện, hình tượng được miêu tả.
+ Hoạt động tạo hình của trẻ em có nguồn gốc xã hội và thể hiện sự
định hướng xã hội cho sự phát triển nhân cách của trẻ em.
+ Sự định hướng xã hội của hoạt động tạo hình làm cho trẻ ln hướng
tới những người khác như một thành viên của cộng đồng. Coi sự thể hiện

trong hoạt động tạo hình là một phương tiện giao tiếp, đứa trẻ luôn mong
muốn được người khác tiếp nhận, cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của những
hình ảnh mà chúng tạo nên, ln chờ đón những ý kiến, những lời động viên
từ phía người khác và sãn sằng biểu lộ thái độ tích cực đối với hoạt động khi
có sự đồng tình, đồng cảm.
+ Sự định hướng xã hội của hoạt động tạo hinhím thể hiện rõ ở nội
dung miêu tả: những gì trẻ phản ánh trong sản phẩm tạo hình là những sự vật
hiện tượng gần gũi trơng thiên và cuộc sống xung quanh, mh]ngx gì làm trẻ
dung động, suy nghĩ những gì gợi cho trẻ những tình cảm yêu, ghét.. .Như
vậy nội dung của hoạt động tạo hình là con đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng
hịa nhập vào xã hội xung quanh, nhanh chóng trở thành một thành tố của xã
hội đó.
+ Tính xã hội của các hoạt động vẽ, nặm, xếp dán, chắp ghép...còn
biểu hiện ở động co hoạt động. Mục đích, động co mang tính xã hội của
hoạt động tác động rất rõ rệt tới sự hình thành các phẩm chất và hành vi
đạo đức của trẻ. Khi được tham gia vào hoạt động tạo hình với mục đích
tạo ra thứ gì đó thật đẹp cho mình, cho người khác (Làm đồ choi đồ dùng
để làm quà tặng, để trang trí...) Trẻ sẽ được trải nhiệm những cảm xúc đặc
biệt như tình u,lịng mong muốn làm điều tốt cho người khác - đó chính
là điều kiện để hình thành ở trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, thói quen
chia sẽ, quan tâm chăm sóc tới người khác
9 và kỹ năng giao tiếp xã hội.


+ Quá trình tạo hình của trẻ mầm non thường và có thể được tổ chức
như một hoạt động cùng nhau tạo nên sản phẩm chung. Sự tương tác, hợp
tác trong các hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực tới sự hình thành ở
trẻ các phẩm chất đạo đức như: tính kiên trì, thói quen làm việc đến nỗ
đến chốn, khả năng vượt khó để đạt được mục đíchm thói quen biết nhường
nhìn, giúp đỡ bạn, biết cùng nhau làm việc mà điều hịa giữa lợi ích chung

và lợi ích cá nhân.
+ Các hoạt động “ thiết kế” “kiến tạo” các sản phẩm tạo hình chính là
những hình thức hoạt động tạo nên điều kiện tối ưu giuos giáo viên tổ chức
thực hiện nhiệm vụ giáo dục lao động cho trẻ: quá trình hoạt động sáng tạo
tạo ra các sản phẩm vật thể sẽ giúp trẻ được rèn luện các kỹ năng hoạt động
thực tiễn, thói quen làm việc một cách tự giác, tích cực có hiệu quả. Đây là
một mơi trường lý tưởng để hình thành ở trẻ ý thức lao động (lao độn tạo ra
sản phẩm khơng chỉ cho bản thân mình mà cịn để phục vụ người khác),
hình thành hứng thú, lịng u lao động và thái độ trân trọng đối với sản
phẩm lao động với người lao động.
3.

Vai trị hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mĩ trẻ.

+ Với tư cách là một hoạt động nhệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên
những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm
mĩ: việc quan sát, tìm hiểu các sự vật, hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc
điểm thẩm mỹ(hình dáng, màu sắc, cấu trúc tỷ lệ, sự sắp xếp không
gian...)nhận ra được những nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn của đối tượng
miêu tả.
+ Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng các đối tượng miêu tả là
những yếu tố kích thích sự xuất hiện của những rung động, những xúc cảm
Thẩm mỹ (Cảm xúc về vẻ đẹp của hình, màu nhịp điệu, vẻ cân đối, hài hòa...)
Từ các xúc cảm thẩm mỹ mà hình thành nên những tình cảm thẩm mỹ và
thái độ thẩm mỹ, giúp trẻ biết thưởng thức
1 cái đẹp của khả năng chi giác thẩm
0


mỹ sẽ làm cho quá trình tiếp xúc quan sát, tìm hiểu các đối tượng miêu tả trong

tạo hình thực sự trở thành một quá trình cảm thụ thẩm mỹ.
+ Quá trình thể hiện các sản phẩm tạo hình (Vẽ, nặn, xếp hình, xé
dán...) Và điều kieenh cho trẻ vận dụng tích cực dựng hình tượng mới làm
cho các sản phẩm tạo hình của trẻ ngày càng trở nên sinh động, đầy sức hấp
dẫn và mang màu sắc nghệ thuật. Sự thể hiện nội dung tạo hình bằng phương
tiện truyền cảm mang tích trực quan (Đường nét, hình dang, màu sắc...) sẽ
làm cho cảm xúc thẩm mỹ của trẻ ngày càng trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng
tượng mang tính nghệ thuật của trẻ ngày càng phong phú hơn.
+ Hoạt động thực tiễn tạo ra các sản phẩm nghệ thuật tạo hình khơng
chỉ là cơ hội thuận lợi cho trẻ ln được tiếp súc với cái đẹp mà cịn làm nảy
sinh và nuôi dưỡng ở chúng hứng thú hoạt động nghệ thuật và niềm say mê
sáng tạo nghệ thuật, chính hứng thú trong tạo hình đã giúp trẻ khám phá cái
đẹp cái mới lạ trong thế giới xung quanh - cái mà khi chưa tham gia vào hoạt
động, trẻ có thể đã nhìn như khơng nhìn thấy đã nghe như không nghe thấy.
+ Khác với mọi hoạt động khác trong trường mầm non tham gia hoạt
động tọa hình trẻ được làm quen không chỉ với cái đẹp trong đời sống mà
còn cả trong nghệ thuật (qua các tranh ảnh, tượng...) các tác phẩm nghệ thuật
tạo hình phù hợp với lứa tuổi sẽ mở ra trước mắt trẻ sự phong phú sống động
vẻ rực rỡ của màu sacwsm hình rạng ánh sáng, không gian... Và sự biến đổi
sinh động của chúng trong thế giới xung quanh. So sánh, đối chiếu giữa thực
có thật với hiện thực được thể hiện trong tác phẩm nghệ thuật sẽ giúp trẻ
nhận ra giá tri thẩm mỹ của các sự vật, hiện tượng xung quanh và mong
muốn thể hiện vẻ đẹp đó một cách sáng tạo nhất.
+ Sự phản ánh hiện thực và biểu lộ tình cảm qua các phương tiện truyền
cảm đặc trưng cho các loại hình nghệ thuật vật thể như đường nét,hình dang,
màu sắc, bố cục khơng gian.. .Chính là con đường lĩnh hội các kinh nghiệm văn
hóa Thẩm mỹ rất phù hợp với lứa tuổi của
1 trẻ em, trên cơ sở đó mà hình thành
thị hiếu sau này.


1


4. vai trị của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ
+ Hoạt động tạo hình dường như khơng có tác động trực tiếp tới sự phát
triển thể lực của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, khi xem xét kỹ người ta thấy ảnh hưởng
của nó tới sức khỏe tinh thần và sự phát triển thể chất của trẻ là rất to lớn.
-

Những giờ phút hoạt động tự do trong mơi trường thẩm mỹ,

trong bầu khơng khí thoải mái sinh động sẽ tạo cho trẻ niềm vui
sướng, chính sự vui vẻ, phấn khởi này tác động rất tích cực tới hoạt
động của tim mạch, điều hịa hoạt động của hệ thần kinhđiều chỉnh
toàn bộ hoạt động của cơ thể.
-

Những cơng trình nghiên cứu tâm lý học và giáo dục học

ngày nay (ở các nước Mỹ, Nga, Anh) đã nhấn mạnh vai trò của hoạt
động nghệ thuật, đặc điểm là hoạt động tạo hình như những biện pháp
tâm lý tri liệu rất có hiệu quả trong việc nâng cao sức khỏe và điều trị
cho những trẻ em khuyết tật, những trẻ em mắc một số bệnh tinh thần.
+ Sự đánh giá tích cực từ phía xã hội về giá tri và vẻ đẹp của các sản
phẩm hoạt động tạo hình mà người bệnh đã tạo nên sẽ giúp họ sẽ tự tin hơn.
thấy mình có giá trị hơn và dễ dàng vượt qua tình trạng trầm uất để hòa nhập
vào cộng đồng sung quanh.
+ Sự tự do, thoải mái trong quá trình thể hiện, biểu lộ các xúc cảm, tình
cảm sẽ giúp người bệnh điều hịa các q trình ức chế và hưng phấn,lấy lại
thế cân bằng trong các hoạt động cơ thể.

- Có thể coi hoạt động tạo hình như “món ăn tinh thần” như một loại
Vitamin đặc biệt cho sự phát triển tâm lý, sinh lý của trẻ em.
5. Vai trị của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ đi
học ở trường phổ thơng:
Hoạt động tạo hình lag một mơi trường,một phương tiện để hình thành ở
trẻ những cơ sở ban đầu của hoạt động học tập trong trường phổ thông.
1
2


+ Trong các hoạt động vẽ, năn, xếp dán.. .Trẻ được bồi dưỡng khả năng
độc lập tổ chức một quá trình hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiển để
tạo nên các sản phẩm vật thể:
Xác định mục tiêu - lựa chọn mục tiêu - xây dựng kế hoạch -tìm kiếm
thơng tin phương thức tạo hình và tổ chức q trình hoạt động thực hiện dự đinh
tạo hình.
+ Hoạt động tạo hình giúp hình thành và rèn luyện ở trẻ khả năng đánh
giá và tự đánh giá: Khả năng đánh giá, tự đánh giá thẩm mỹ được bồi dưỡng
không chỉ khi đã kết thúc q trình tạo hình, đã có sản phẩm hồn thiện mà
cịn được thực hiện ngay từ khi bắt đầu các quá trình quan sát, và trong quá
trình thực hiện.
+ Việc bồi dưỡng các kỹ năng tạo hình, đặc biệt là rèn luyện kỹ năng đồ
họa trên các giờ vẽ, tập nặn sẽ giúp phát triển ở trẻ khả năng phối hợp, điều
chỉnh hoạt động của mắt và tay,rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt trong vận
động tay, từ đó giúp cho việc viết ở trường phổ thơng sẽ đạt kết quả tốt.
+ Hoạt động tạo hình góp phần chuẩn bị về tâm lý cho trẻ bước vào học
tập ở trường phổ thông: Hoạt động này giúp trẻ lòng ham muốn nhận thức,
ham muốn tiếp thu những điều mới lạ, những phương thức hoạt động mới,
giúp trẻ hình thành thói quen học tập một cách có mục đích, có tổ chức biết
lắng nghe và thực hiện lời chỉ bảo của thầy cơ, hoạt động tạo hình là môi

trường rèn luyện cho trẻ năng lực điều khiển hành vi của mình nhằm thực
hiện nhiệm vụ đã đề ra.

II.

MỘT SỔ ĐẶC ĐIỂM Cơ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG TẠO

HÌNH Ở TUỔI MẦM NON:

1
3


* Hoạt động tạo hình của trẻ chưa phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật
thục thụ. Quá trình hoạt động và sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ thể hiện các đặc
điểm của một nhân cánh đang hình thành. Hoạt động tạo hình của trẻ con khơng nhằm
tạo ra sản phẩm phục vụ cho xã hội, cải tạo thế giới hiện thực xung quanh mà mục
đích và kết quả to lớn nhất là sự biến đổi phất triển của chính bản thân đứa bé.

* Đặc điểm rất rõ nét trong hoạt động tạo hình của trẻ em đó là tính duy kỷ.
Xem tranh vẽ của trẻ nhỏ ta thấy cái mà trẻ quan tâm hon cả đó là việc “vẽ được cái
gì” chứ khơng quan tâm “vẽ như thế nào”.tính duy kỷ làm cho trẻ đến với hoạt động
tạo hình một cách dễ dàng hon, trẻ sẵn sàng vẽ bất cái gì
Khơng biết sợ, khơng biết tới khó khăn trong miêu tả. càng nhỏ tuổi trẻ dễ lựa chọn đối
tượng miêu tả bởi lẽ đối tượng đó nó thường rất thích, nó muốn chứ khơng phải là cái dễ vẽ.

* Mối quan tâm chính trong hoạt động tạo hình của trẻ tập tring vào sự thể
hiện biểu cảm chứ chưa phải là “hình thức nghệ thuật” thực sự của tác phẩm, trẻ càng
nhỏ càng ít quan tâm đến sự đánh giá thẩm mỹ của người xem mà chỉ cố gắng truyền
đạt người xem hiểu được những suy nghĩ thái độ, tình cảm của mình qua những gì

được miêu tả.
Bên cạnh tính duy kỷ, tính khoongchur định cũng là một đặc điểm tâm lý rất đặc trưng
tạo choản phẩm tạo hình của trẻ vẻ hấp dẫn riêng. Trong quá trình của hoạt động tạo hình trẻ
mẫu giáo chưa có khả năng độc lập suy tính cơng việc sắp xếp một cách chi tiết, các ý định
miêu tả thường xuyên nảy sinh một cách tình cờ.
Tranh vẽ của trẻ nhỏ dường như là một câu chuyện đồ họa. Khi kể câu chuyện ấy cũng
như kể câu chuyện bằng lời nói. trẻ thường vẽ bắt đầu từ một chi tiết nào đó,sau đó thêm dần
các chi tiết mới. Khi vẽ tranh trẻ thường khó phân biệt sự vật, nhân vật chính và chưa biết
cách làm cho chúng nổi bật, những gì trẻ muốn thể hiện thường được liệt kê theo luồng suy
nghĩ còn chưaa mạch lạc của trẻ.

*

Khi nghiên cứu các tranh vẽ tự do của trẻ, ta nhận thấy chúng thể hiện ở đó

phần nhiều là những gì trẻ nhìn thấy, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận của trẻ tho chứ chưa
hẳn là những gì giống cái mà chúng ta nhìn thấy để khắc phục nhược điểm này, chúng
ta cần bổ sung cho nội dung tranh của trẻ bằng những kinh nghiệm thu được từ quan sát

1
4


hiện thực cuộc sống để phát triển khả năng sáng tạo, phát huy tính tích cực của trẻ
trong hoạt động tạo hình

III.

N


ỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON
1. Các nội dung của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Nội dung giáo dục và phát triển của hoạt động tạo hình tập trung vào việc hình thành,
bồi duỡng ở trẻ những khía cạch tâm lý sau:
+ Các năng lực chuyên biệt của hoạt động tạo hình:
Khả năng nhận biết, phân biệt, đánh giá bằng thị giác của hình dạng, tuong quan tỷ lệ
về kích thuớc của các chi tiết ở đối tuợng miêu tả, khả năng đinh huớng về không gian, các
cảm xúc thẩm mỹ nhu cảm xúc về màu sắc, tính nhip điệu, thể hiện cân bằng vẻ hài hòa, cân
đối...
+ Các kiến thức chuyên biệt cho hoạt động tạo hình:
Những biểu hiện so đẳng về các kiến thức tạo hình co bản (hiểu biết về đuờng nét, hình
dạng, màu sắc, bố cục.. .Nhu những phuong tiện tạo hình co bản), hiểu biết về các chất liệu,
vật liệu tạo hình và khả năng truyền cảm của chúng.
+ Các kỹ năng chuyên biệt cho hoạt động tạo hình:
Khả năng điều chỉnh hoạt động giữa mắt và tay, khả năng vận động của tay đủ đảm bảo
cho việc thực hiện các hành động đồ họa ở các mức độ phức tạp nhất định, nắm vững 1 số
thuật sử dụng các loại cơng cụ, vật liệu tạo hình.
Ngồi những khía cạnh chuyên biệt trên, nội dung hoạt động tạo hình cịn định huớng
vào việc hình thành ở trẻ phẩm chất nhân cách cần thiết nhu: Sự hiểu biết phong phú về thế
giới xung quanh, các su huớng, hứng thú động co hoạt động những ham thích cá nhân,lịng
say mê lao động, ý chí và các phẩm chất khác.
Để hình thành và phát triển khả năng nhận thức và thẩm mỹ và hoạt thực tiễn cho trẻ,
nguời ta phân các nội dung giáo dục và phát triển của hoạt động tạo hình thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Các kiến thức kỹ năng, năng lực thể hiện vật mẫu đon giản (một hoặc một nhóm
vật mẫu)
Nhóm 2: Các kiến thức kỹ năng, năng lực truyền đạt nội dung mạch lạc (chủ đề cốt
chuyện...)
1
5



Nhóm 3: Các kiến thức kỹ năng, năng lực trang trí.
Nhóm 4: Các kiến thức kỹ năng mang tính kỹ thuậ.

a.

Nhóm nội dung 1: CÁC KIẾN THỨC, CÁC KỸ NĂNG, NĂNG Lực

THỂ HIỆN SựVẬT ĐƠN GIẢN.
Nội dung của phần chuơng trình trên bao gồm việc hình thành và bồi duỡng cho trẻ
những kiến thức, những kỹ năng và năng lực sau:
-

Thể hiện hình dạng (hình thù các vật mẫu)

-

Thể hiện kích thuớc (của các vật mẫu và các bộ phận của chúng)

-

Thể hiện cấu trúc

-

Thể hiện màu sắc

* Về sự thể hiện hình dạng:
Một tính chất cơ bản truớc hết cho phép ta xác định sự giống nhau giữa các hình ảnh
thật của vật với hình ảnh đã đuợc miêu tả đó là hình dạng.

Khả năng truyền đạt hình dạng chỉ có thể hình thành và phát triển dần dần ở trẻ trong
một quá trình. Sự thể hiện hình thù của vật một cách chính xác địi hỏi khó dần theo từng lứa
tuổi của trẻ.
Truớc hết ở lứa tuổi mẫu giáo bé cần cho trẻ tập miêu tả các vật mẫu có hình dạng gần
với hình trịn, hình vng, sau đó là hình tam giác.
Ở thời kỳ này (tuổi mẫu giáo nhỡ) trong quá trình tạo hình nguời ta bắt đầu u cầu trẻ
phân biệt giữa hình trịn với hình ô van, giữa hình vuông với hình chữ nhật và sử dụng khả
năng sự khác biệt của hình dạng đó mà mở rộng dần phạm vi đối tuợng miêu tả. sang tuổi
mẫu giáo lớn, trẻ cần tập thể hiện các hình ảnh sinh động ,gần gũi với vẻ đang dạng của các
vật thật.
Để giúp trẻ cảm nhận, phân biệ hình dạng và thể hiện hình dáng của các mẫu vật, cần
phát triển các thao tác tạo hình, đồn thời là khả năng tri giác bằng mắt. trẻ đuợc bồi duỡng
khả năng điều khiển bằng mắt các thao tác của mình càng tốt bao nhiêu thì càng có khả năng
truyền đạt của vật mẫu chính xác bấy nhiêu.
Nội dung miêu tả nhằm giúp trẻ thể hiện hình dạng cần thay đổi theo sự phát triển của
trẻ: ở thời kỳ đầu của trẻ thể hiện những vật mẫu có hình thù gần giống với các hình khối
hình học như: Khối trịn (hình cầu), khối lập phương,khối hộp.

1
6


Ở cuối mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn có thể cho trẻ miêu tả các vật mẫu có hình dạng
nhu khối lăng trụ: Các đối tuợng miêu tả ban đầu phải có cấu trúc đơn giản: gồm một bộ
phận chính và một vài chi tiết nhỏ, tiếp đó mới tới những vật mẫu có bộ phận với nhiều hình
dạng khác nhau.
Đối với tuổi mẫu giáo lớn cần cho trẻ tập phát triển và thể hiện nét khác biệt, độc đáo
trong hình dáng của các vật mẫu.
Qua từng giai đoạn trẻ phát triển, trẻ phải từng buớc tập truyền đạt hình thù qua các
phuơng pháp tạo hình khác nhau (vẽ, nặn, cắt, xé...) hẹp hơn rộng hơn, ngán hơn, dài hơn...


* về sự thể hiện kích thước của các vật mẫu và các bộ phận của chúng:
Một trong những phương tiện quan trọng của tả thực đó là sự truyền đạt các mối quan
hệ về kích thước giữa các bộ phận, các chi tiết trong cấu trúc của mọi vật. Mối tương quan
hợp lý về kích thước các thành phần của tồn bộ hình vẽ cho người xem nhanh chóng hiểu
rõ nội dung của hình vẽ
trẻ tập phân biệt, thể hiện tỷ lệ kích thước ngay từ lốp bé và thậm chí trước đó.
Ở lốp mẫu giáo bé cần lựa chọn nội dung miêu tả để trẻ tập thể hiện sự khác nhau về
kích thước giữa các chi tiết có hình thù giống nhau ví dụ các bộ phận của “cái tháp”, “con lật
đạt”...
Ở Lớp mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn mức độ khả năng phân biệt và miêu tả đòi hỏi phức
tạp hơn. Trẻ phải thể hiện được quan hệ, tỷ lệ kích thước của các bộ phận có hình thù, màu
sắc khác nhau trong vật mẫu để sau này trẻ sẽ tập thể hiện sự tương quan về kích thước của
các hình ảnh trong một bức tranh theo chủ đề.
Để giải quyết được các nhiệm vụ này cần có những nội dung miêu tả được lựa chọn
giúp trẻ rèn luyện khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng điều khiển bằng mắt, các thao tác
của tay.
Cần lưu ý rằng việc phân biệt và thể hiện hai vật có mẫu kích thước khác nhau (theo
quan hệ to nhỏ) trong một bài vẽ ddooid với trẻ không phải là việc khó khăn lắm, song tự
luyện tập vấn đề này cần rất được chú ý, bới nó sẽ là nền tảng của sự truyền đạt tỷ lệ kích
thước ở mức cao hơn: Ví dụ quan hệ to - nhỏ - nhỏ hơn nữa.. .việc này địi hỏi các vận động
rất chính xác và sự kiểm tra điều khiển rất tinh của đơi mắt với các vận động tạo hình của
tay.

1
7


Ở lốp mẫu giáo trẻ cần tập uớc luợng bằng mắt và xác định sem một vật này lớn hơn
vật kia bao nhiêu lần.

Giáo viên cần biết lựa chọn các chủ đề miêu tả phù hợp để tổ chức cho trẻ tri giác, nắm
bắt các quan hệ kích thuớc và hình thành dần dần các kỹ năng thể hiện các quan hệ này.

* Về sự thể hiện kiến thức:
Ngay từ lốp mẫu giáo bé trong truơng trình hoạt động tạo hình nguời ta đã dặt ra nhiệm
vụ dạy trẻ tập phân biệt các bộ phận trong cấu trúc của một vật mẫu và thể hiện chúng qua
bức vẽ, tranh cắt dán, hình nặn.
Các bộ phận trong một vật mẫu có thể giống nhau và có thể khác nhau về kích thuớc
hình dáng, đồng thời chúng đuợc sắp xếp ở nhiều vị trí khác nhau theo quan hệ khác nhau về
khơng gian.
Trẻ nhỏ cần tập xác định và thể hiện các quan hệ không gian hợp lý giữa các chi tiết
trong cấu trúc để làm rõ nội dung của vật mẫu.
Thời kỳ đầu, khi trẻ còn ở giai đoạn sơ đồ của thời kỳ tạo hình cần lựa chọn những nội
dung miêu tả những đối tuợng tuơng đối đơn giản cả về hình dạng tổng thể cũng nhu hình
thù của từng bộ phận, các vật mẫu phải đơn giản và cả về cấu trúc cũng nhu màu sắc. Nên
chọn những vật mẫu với các bộ phận, chi tiết trong cấu trúc có hình thù giống nhau.
Những vật mẫu đầu tiên đuợc lựa chọn cho trẻ miêu tả phải giúp trẻ dễ dàng định
huớng trong không gian, xác định rõ nét cách sắp xếp của cấu trúc: cân đối, đối sứng (cân
sứng hai bên một trục hay sắp xếp điều xung quanh một tâm...)
Để trẻ có thể nắm và thể hiện đuợc cấu trúc của một vật mẫu gồm một vài bộ phận truớc
hết cần có những bài tập với nội dung giúp trẻ làm quen với một Số từ ngữ, khái niệm biểu thị
các quan hệ không gian nhu: cao hơn, thấp hơn. bên phải, bên trái, giữa xung quanh...
Dần dần sang các lớp mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn có thể cho trẻ chuyển từ việc thể
hiện các vật mẫu có hình thù, cấu trúc đơn giản sang miêu tả một cách chính xác, dầy đủ
hơn, những vật mẫu có các chi tiết, bộ phận khác nhau về hình thù và phức tạp hơn về cấu
trúc cũng như quan hệ khơng gian giữa các bộ phận.
Ở tuổi mẫu có một đặc điểm mà chúng ta cần luu ý trong quá trình tổ chức cho trẻ vẽ,
đó là thuờng xun thể hiện trên mặt phẳng hai chiều, khơng chỉ những hình ảnh đập vào
mắt trẻ khi chúng nhìn mọi vật từ một góc độ nào đó mà đơng thời cả những đặc điểm chi


1
8


tiết mà trẻ biết, trẻ nghĩ về sự vật đó,mặc dù khi đứng từ góc độ đó trẻ khơng thể nhìn thấy
những hình ảnh nhu vậy theo các tri giác bình thuờng. Vì lí do này, giáo viên cần lựa chọn tu
thế sắp xếp mẫu vật truớc mắt trẻ sao cho chúng có thể quan sát và miêu tả đuợc vật đó một
cách đầy đủ và cụ thể. Sử dụng các miêu tả thể hiện mặt cắt nhu vậy tất nhiên sẽ khơng tránh
khỏi một số yếu tố có tính chất uớc lệ trong cách sắp đặt các bộ phận, song đó là buớc đi cần
thiết để giúp trẻ tập phân tích, nắm bắt cấu trúc cơ bản của mọi vật.
Để truyền đạt một hình ảnh tuơng đối giống vật thể trẻ phải biết xác định và truyền đạt
nhiều mối quan hệ đa dạng giữa các chiết , bộ phận trong mọi vật (tuơng quan về kích thuớc
hình thù và cách sắp xếp tu thế của chúng)
Đối với trẻ mẫu giáo việc xác định các mối quan hệ trên là điều rất phức tạp. năng lực
này cần đuợc bồi duỡng dần dần ngay từ lúc bé và sẽ trở thành nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc
đối với trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn.
Để bồi duỡng cho trẻ năng lực miêu tả, thể hiện các vật gồm nhiều bộ phận cần phải
phát triển dần ở trẻ các thao tác tu duy nhu phân tích, so sánh, đối chiếu,uớc luợng kích
thuớc tuơng đối của các bộ phận xác định sự khác nhau về hình thù màu sắc giữa chúng.
Trong nhiệm vụ dạy trẻ thể hiện hình thù và cấu, ta cần huớng dẫn trẻ bắt đầu quá trình
tạo hình từ việc miêu tả những bộ phận cơ bản (thuờng là có kích thuớc lớn hơn) sau đó bổ
sung các bộ phận nhỏ hơn rồi đến các chi tiết phụ cần cho trẻ bắt đầu miêu tả bằng cách thể
hiện các hình thù khái quát tiến tới thể hiện hình ảnh đã đuợc phân loại mang dáng
vẻ sinh động với các dấu hiệu xác định đặc điểm chung của chủng loại.

1
9


Sang tuổi mẫu giáo lớn có thể cho trẻ tập thể hiện các đặc điểm, tính chất đặc thù riêng

của các vật mẫu để làm nổi bật nét độc đáo trong hình dạng và cấu trúc của chúng.

* Về sự thể hiện màu sắc:
Màu sắc nói chung, đặc biệt là màu sắc sặc sỡ thuờng gây ra ở trẻ những dung động
tích cực, làm cho trẻ vui suớng.
Trong q trình tạo hình, nếu thiếu sự quan tâm huớng dẫn thì trẻ không biết sử dụng
sự phong phú của các loại vật liệu màu để thể hiện cảm xúc ý định tạo hình của mình.
Trẻ nhỏ thuờng vẽ cả bức tranh chỉ bằng một màu theo huớng dẫn của nguời lớn chúng
có thể lấy một vài màu khác, song có thể sau đó lại chỉ dùng một màu vẽ cho tới kết thúc.
Bởi vậy khi xây dựng chng trình hoạt động tạo hình cần lựa chọn và sắp xếp các nội dung
tạo hình để dần dần tác động tới trẻ, tập cho trẻ quan sát và nhận ra vẻ phong phú của màu
sắc trong thế giới xung quanh, khi gợi ở trẻ uớc muốn đuợc diễn tả lại vẻ đẹp phong phú đó
vào tranh vẽ, tranh cắt dán,hình nặn...
Đối với trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ nguời ta đã bắt đầu tập cho chúng hiểu và miêu
tả màu sắc nhu một đặc điểm riêng của mọi vật, nhu một loại dấu hiệu,ký hiệu về sự vật đó.
Trẻ nhỏ có thể tên màu với tên riêng của vật mẫu, nhung sau đó chung phải tập phân
biệt và gọi tên chung của mầu sắc nhu tên gọi của một loại chuẩn cảm giác.
Bắt đầu từ lốp đã có thể cho trẻ làm quen với một vài sắc thái của một số màu: xanh
nuớc biển, xanh da trời, đỏ...
Lên các lốp mẫu giáo nhõm mẫu giáo lớn những biểu hiện này cần đuợc mở rộng, trẻ
phải xác định đuợc từ hai, ba rồi bốn.. .sắc thái của một màu.
Trẻ cũng cần phải thấy đuợc sự biến đổi màu sắc mọi vật tùy theo sự thay đổi điều kiện
không gian thời gian, thời tiết.. .độ chiếu sáng.
Trẻ còn cần phải biết đuợc là con nguời cũng có thể tự do thay đổi màu sắc của một số
vật sung quanh theo ý mình, theo cảm nghĩ cá nhân: quét son. quét vôi, treo các loại rèm, tạo
sắc màu cho các loại đồ vật.
Cần phải phất triển cho trẻ tri giác thẩm mỹ, óc quan sát để trẻ dễ dàng cảm nhận
ghi nhớ, hình thành biểu tuợng về sự thay đổi của màu sắc trong môi truờng xung
19



quanh. Có như vậy thì những hiểu biết về màu sắc của trẻ mới trở nên phong phú và
những biểu tượng về các sự vật, hiện tương xung quanh mà trẻ có được sẽ dần trở nên sinh
động, giúp trẻ thể hiện sáng tạo vào các sản phẩm tạo hình của mình.
Để hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo có hiệu quả cần bồi dưỡng cho trẻ khơng chỉ
hiểu về hình, màu mà cịn tập cho chúng biết đối chiếu chúng với các chuẩn cảm giác mang
tính xã hội (các hình hình học, các màu quang phổ)

b. Nhóm nội dung 2: CÁC KlẾN THỨC, CÁC KỸ NĂNG, NĂNG Lực GIÚP TRẺ
THỂ HIỆN NỘI DUNG MẠCH LẠC.
Nội dung mạch lạc ttong sự thể hiện tạo hình có thể là một chủ đề cốt truyện...mà ở đó
hình ảnh các sự vật đơn lẻ đuợc thay đổi,liên kết với nhau theo các mối quan hệ, tinh thần,
sự kiện, hành động nào đó.
Chng trình hoạt động tạo hình khơng chỉ đua ra u cầu trả phải biết miêu ta từng sự
vật đơn lẻ mà còn đòi hỏi trẻ phải tập truyền đạt qua tranh vẽ, tranh cắt dán, mơ hình nặn
một nội dung trong đó có thể hiện các hiện tuợng tự nhiên, các sự kiện trong cuộc sống xã
hội, phong cảnh thiên nhiên hay một cảnh trong các câu chuyện quen thuộc mà các cháu
đuợc nghe kể. Trong những khung cảnh này các hình ảnh (mọi vật, các nhân vật),phải có
mối liên hệ qua lại với nhau ở một mức độ nhất định, trong một khung cảnh nhất đinh.
Để giải quyết nhiệm vụ trên, nội dung giáo dục và phát triển trong tạo hình phải huớng
vào việc tăng cuờng bồi duỡng cho trẻ các khả năng sau:
+ Thể hiện bố cục trong khơng gian.
+ Thể hiện kích thuớc tuơng đối và tu thế vận động của các sự vật
• Về sự thể hiện bố cục trong không gian:
Việc thể hiện bố cục trong không gian ba chiều bằng các đồ chơi, các hình tuợng nặn
khơng phải là việc khó đối vói trẻ. trẻ chỉ việc xê dịch các hình để có vị trí khác nhau trong
ngồi trên duới... song thể hiện trên mặt phẳng không gian hai chiều của tờ giấy vẽ làm sao
cho nguời xem hiểu đuợc đấy là sự kiện gì hay cảnh thiên nhiên nào, lại là một việc khá
phức tạp.
Nội dung chng trình hoạt động tạo hình cần phải tập trung bồi duỡng cho trẻ khả

năng tri giác và tu duy không gian
giúp trẻ biết từng bước xác định được quan hệ giữa không gian ba chiều với không gian
hai chiều...
2
0


Ở các lứa tuổi nhỏ, cần cho trẻ tập định hướng trong không gian nắm được các từ ngữ
chỉ các khái niệm khơng gian, tiếp đó tập định hướng và xác định các vị trí trong khơng gian,
tiếp đó tập đinh hướng và xác định các vị trí trong khơng gian (hai chiều) ( ví dụ: phía trước
phía trên, bên trái, bên phải)
Trong quá trình thể hiện trang vẽ, tranh xếp, dán, trẻ có thể làm quen với lối thể hiện
theo luật phối cảnh. Trước hết đon giản hon đối với trẻ là cách sắp xếp trong tranh theo hàng
ngang trên một đường vạch hoặc một dãy chạy dài ở phần dưới của tờ giấy. Các hình ở đầu
(cận cảnh)
Tiếp đó phần đất (nền) được nới rộng lên chiếm phần nửa dưới của tờ giấy hoặc nhiều
hon nữa và tại khoảng rộng đó trả khơng chỉ xắp xếp các hình ở hàng đầu mà còn xa hon ở
hàng thứ hai, thứ ba trên khắp phần “mặt đất”
Nói chung, bằng thứ tự đó trẻ thể hiện chiều sâu khơng gian trong tranh vẽ.

+ Về sự thể hiện kích thước tương đối và tư thế của hình ảnh:
*

Thể hiện kích thước:

Kích thước tương đối và mối tương quan về kích thước giữa các hình ảnh tronh tranh là
yếu tố làm cho nội dung bức tranh trở nên dễ hiểu và sinh động hơn.
Trẻ thường rất ít quan tâm tới điều này, chúng thường mô tả mọi vật một cách tự nhiên
theo cách liệt kê lần lượt mà không áy náy khi tạo nên sự chênh lệch đến vơ lý về kích thước
của chúng.

Dùng những trò chơi học tập và tổ chức cho trẻ quan sát và đặc điểm, mối tương quan
về kích thước của một vật trong cuộc sống,
cô giáo dần dần sẽ làm cho trẻ hiểu và bước đầu tập thể hiện các mối tương quan tỷ lệ một
cách hợp lý cân đối.
Ban đầu người ta cho trẻ miêu tả những vật mẫu có nét khác nhau khá rõ về kích thước,
dần dần tiến tới thể hiện sự khác biệt tinh vi hơn, gần với thực tế hơn.

*

Sự thể hiện tư thế vận động

Miêu tả tư thế và sự vận động của các vật cũng là một nội dung cần chú ý trong chương
trình hoạt động tạo hình
Trong quá trình quan sát và thể hiện, trẻ cần phải hiểu rằng tư thế của mọi vật thay đổi
song hình thù và kích thước của chúng không bị biến đổi nhiều, vẫn giữ được đặc điểm
chung của chúng.
2
1


Khi muốn miêu tả sự vật ở các tư thế khác nhau trong không gian trẻ cần phải tập thay
đổi nét vẽ (chứ không phải là xoay tờ giấy nhu trẻ thuờng làm), tập xoay chuyển các bộ phận
của vật trong hình cắt dán hay trong nặn tuợng.
Đối với trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ nên cho trẻ vẽ hình dáng một số con vật hình
dáng nhìn nghiêng, cịn hìn dáng nguời lại ở tu thế chính diện. Thuờng thì chỉ ở lốp mẫu giáo
lớn trẻ mới bắt đầu hiểu và tập thể hiện sự khác biệt trong hình ảnh của nguời, con vật với
nhiều tu thế khác nhau nhu đối mặt, (chính diện) xoay nghiêng hay quay lung lại. Đặc biệt
khó đối với trẻ là miêu tả ở nguời xoay nghiêng bởi lẽ ở đây đòi hỏi sự thể hiện nét và sắp
xếp tay chân, thân mình khác hẳn với hình nhìn từ góc độ chính diện. Việc rèn luyện khả
năng quan sát sẽ giúp trẻ thực hiện tốt nội dung tạo hình này.

* Về cách thể hiện sự vận động:
Khả năng này phải đuợc phát triển dần cùng sự phát triển của tu duy trí tuệ, của khả
năng cấu trúc mang tính giải phẫu về mọi vật. Một số vận động đon giản của co thể nhu gio
tay thẳng lên hay gio tay sang ngang thì chỉ có một số trẻ lớp mẫu giáo nhỡ thể hiện đuợc.
Còn các động tác phúc tạp hon nhu các thay đổi phần mình thì chỉ có số ít trẻ mẫu giáo lớn
mới thể hiện đuợc. Đặc biệt khó đối với trẻ mẫu giáo là sự thể hiện vận động các khớp.
Với các bài tập nặn thì trẻ thể hiện điều này dễ hon nhờ vào sự mềm dẻo, dễ uốn nắn,
dễ tháo ra ghép vào của các bộ phận.
Khác với tranh vẽ và tranh xếp dán miêu tả một vật mẫu, tranh vẽ và tranh xếp dán thể
hiện cốt truyện ln ln có địi hỏi phải thể hiện các hành động. Bởi vậy, để giúp trẻ có thể
tự do sáng tạo khi thể hiện các bài tạo hình có nội dung mạch lạc cần chú í tới việc bồi
duỡng cho trẻ khả năng tìm hiểu , cảm nhận vẻ sinh động, sự vận động của mỗi vật trong thế
giới xung quanh.

c.

Nhóm nội dung 3: CÁC TRI THỨC, KỸ NĂNG, NĂNG LỤC

TRANG TRÍ.
Bố cục trang trí cũng như cách phối màu thường tuan theo những quy luật thẩm mĩ
nhất định. Các giờ học trang trí (vẽ, cắt, dán) có vai trị rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và
khiếu thẩm mỹ của trẻ.
Việc hình thành và phát triển ở trẻ khả năng trang trí là nhiệm vụ cần chú ý thực
hiện
Rất sớm và trong một thời gian dài bắt đầu từ tuổi nhà trẻ.
2
2


Trước hết người ta cần phát triển ở trẻ tư duy khơng gian, giúp trẻ hiểu được tính hợp

lý và vẻ đẹp của tính nhịp điệu trong sự sắp xếp hình vẽ trong khơng gian mang tính trang trí
Để hiểu, cảm nhận và thực hiện được những hình trang trí trả phải biết nhìn bao qt cả
khơng gian tờ giấy, xác đinh các vị trí , tìm ra các góc, viền cạch xung quanh, trung tâm
Trong q trình trang trí cần rèn luyện cho trẻ khả năng đối chiếu các phần giống nhau,
phân biệt các khái niệm: đối chiếu, đối diện, đối xứng, bất đối xứng.
Tùy theo lứa tuổi, các nội dung tạo hình trang trí, cần được sắp xếp linh hoạt, có hệ
thống đểb thực hiện các nội dung giáo dục, phát triển với các mức độ nâng cao dần.

+ Về sự sáp xếp vị trí khơng gian của bố cục trang trí:
Trẻ mẫu giáo cần làm quen và sử dụng tính tích cực nhịp điệu của sắp xếp các hình trang
trí.
Trước hết trẻ cần tập làm quen với các sắp xếp theo bố cục hàng lối (thành dãy) rồi bố cục
mang với các loại nhịp phức tạp dần:
-

Lặp đi lặp lại các họa tiết giống nhau.

-

Xen kẽ các họa tiết khác nhau
-

Tạo

mạng hàng lối theo nhịp lặp lại và nhip xen kẽ. Khi đã thành thục với bố cục
Hàng lối và bố cục theo mạng, trẻ có thể tập xây dựng các bố cục trang trí đăng đối đon
giản, ví dụ:
-

Trang trí trong các khn hình học (hình trịn, hình vng, hình ơ van, hình


chữ nhật, hình tam giác...)
-

Trang trí trong các hình tự nhiên, hình dáng đồ vật...
-

Trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn có thể tập tạo các bố cục tự do với cấu

trúc bất đối xứng, ví dụ
-

Trang trí trong các khn hình học

-

Trang trí trong hình tự nhiên

+ Về sự lựa chọn hoạ tiết:
Trẻ mẫu giáo bé bắt đầu tập sử dụng các hình tự nhiên đon giản làm họa tiết (hoa lá, đồ
choi đon giản, hình động vật đon giản...)

+ Về sự thể hiện màu sác:
2
3


Trẻ mẫu giáo bắt đầu tập sử dụng một số các màu co bản mà cần các sắc thái đa dạng của
màu đó.
Đối với việc bồi duỡng khả năng trang trí, cần coi việc tổ chức cho trẻ quan sát, cảm

nhận vẻ đẹp mang tính trang trí trong các tác phẩm nghệ thuật tạo hình, các sản phẩm thủ
cơng mỹ nghệ và mọi vật xung quanh là một nội dung tạo hình quan trọng đáng đuợc quan
tâm.

d.

Nhóm nội dung 4: CÁC TRI THỨC, CÁC KỸ NĂNG CĨ TÍNH

CHAT KỸ THUẬT:
Mặc dầu việc thực hiện các sản phẩm tạo hình một cách có kỹ thuật khơng phải
là điều chủ yếu trong nhiệm vụ hoạt động tạo hình. Song việc nắm được kỹ thuật
đúng, đa dạng và chuẩn xác là điều cần thiết. Bởi lẽ nó cho phép trẻ có thể miêu tả
được mọi vật, mọi hiện tượng, tạo các bố cục trang trí. Và đưa và đó cảm nghĩ, ước
mơ của mình một cách dễ dàng, phong phú.
+ Về các kiến thức, kỹ năng vẽ:
Trước hết trẻ học cách cầm bút, cầm phấn sao cho đúng tư thế. trẻ không thể tự
học được điều này mà cần có sự chỉ dẫn trực quan và sự giải thích rõ ràng của giáo
viên. Cầm bút không đúng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm trì trệ việc
phát triển các thao tác tạo hình của bàn tay và làm cho quá trình trở nên khó khăn.Trẻ
phải biết cầm bút đúng bằng 3 ngón tay, giữ bút bàng ngón cái và ngón trỏ, ngón giữa
giữ ở phía dưới, khi vẽ cách tay cho tới bàn tay phải đặt nằm trên bàn làm điểm tỳ
hoặc hơi nhích cao hơn, dựa vào cây bút.
Trẻ phải học cách nhấn bút mạnh, hoặc nhẹ với các mức độ khác nhau tùy theo ý
muốn để tạo nên các sắc thái màu,
sắc đường nét... với các tính chất khác nhau nhằm gây nên sức truyền cảm cho
hình vẽ.
Cần bồi dưỡng cho trẻ cách vẽ màu (đưa bút theo một hướng hoặc khơng ra
ngồi nét viền (nên xoay giấy, vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau) khi tả bề mặt
phảng nhẵn, mịn thì vẽ đều, khi tả bề mặt xốp, sần hoặc gồ ghề thì vẽ đậm nhạt bằng


2
4


×