Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 14 Tiet 28 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.12 KB, 3 trang )

Tuần: 14
Tiết : 28

Ngày soạn: 22-11-2017
Ngày dạy : 24-11-2017

Chương VI: AN TOÀN ĐIỆN
Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết các biện pháp an toàn điện năng.
- Hiểu nguyên nhân gây ra tai nại điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
2. Kĩ năng: - Thực hiện các biện pháp an toàn điện.
3. Thái độ: - Tác phong làm việc theo qui trình.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
- Các trường hợp gây ra tai nạn điện.
2. HS:
- Các tai nạn điện mà em từng biết và cách xử lí hậu quả.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:…………………………………………………………….
8A2:…………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu quá trình sản xuất điện năng của nhà máy thủy điện?
- Nêu quá trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện?
- Điện năng có vai trị gì trong sản xuất và đời sống? Cho ví dụ.
3. Đặt vấn đề: (2 phút) - Từ xa xưa khi chưa có điện, con người bị chết do dòng điện sét. Ngày nay
khi con người sản xuất ra điện, con người bị chết do bị điện giật càng nhiều hơn, và đa số là ở dòng
điện hạ áp. Vậy, những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng ta cần phải làm gì để phịng
tránh những tai nạn đó? Đó là nội dung của bài học hơm nay.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS


TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện: (20 phút)
- HS thảo luận theo nhóm, từng nhóm trình bày - Kết hợp tranh ảnh, khai thác kinh nghiệm của
phần thảo luận của nhóm, các nhóm khác nhận hs trong cuộc sống, GV hướng dẫn hs nêu được
xét.
những nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
(Khi đóng cắt dịng điện có cường độ lớn, chổ - Cho HS thảo luận theo từng nhóm để tìm ra
tiếp xúc thường phát sinh tia lửa điện gây bỏng, nguyên nhân xảy ra tai nạn điện.
cháy)
- Gọi từng nhóm trả lời, mỗi nhóm ít nhất 3
(Trèo lên cột điện cao áp, lấy sào tre chọc dây nguyên nhân và các nhóm sau không được trùng
điện cao áp,…. Đối với trường hợp này tuy chưa với nhóm trước.
chạm trực tiếp vào dây nhưng với một khoảng - GV giải thích hiện tượng phóng điện và lấy
cách nào đó điện phóng qua khơng khí giật ngã thêm ví dụ để HS dễ hiểu hơn.
hoặc đố cháy cơ thể.)
- HS thảo luận nhóm trả lời.
 GV kết luận chung về nguyên nhân gây tai nạn
- HS chú ý lắng nghe.
điện.
 GV mở rộng:
- HS chú ý lắng nghe.
- Điện giật là do dòng điện tác dụng đến hệ thần
kinh và cơ bắp người bị điện giật sẽ chết trong
tình trạng ngat thở và co giật.
- Người da mỏng và da dày, da khô, da ẩm ướt
- HS tiến hành thảo luận nhó trình bày ý kiến


của mình.
- Tránh sự rị điện.

- HS chú ý lắng nghe.

da nào dễ bị điện giật hơn
- Tại sao cần phải che chắn các cầu dao, cầu chì?
- Giải thích điện áp bước…
Các yếu tố gây nguy hiểm khi bị điện giật:
cường độ dòng điện, thời gian dòng điện, đường
đi của dòng điện qua cơ thể người, điện trở
người, hiện điện thế an tồn, ….
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện: (15 phút)
- HS quan sát tranh
- Từ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện, GV
- HS thảo luận điền
hướng dẫn HS thảo luận đưa ra một số biện pháp
vào chổ trống.
an toàn điện trong khi sử dụng điện.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh (H33.4).
- Cho HS điền vào chổ trống trong SGK cho phù
hợp với các biện pháp an toàn điện.
 GV giải thích thêm phần nối đất và nối dây
trung hịa cho các đồ dùng điện
- Phải cắt nguồn điện và treo biển báo.
- Khi sửa chữa điện cần lưu ý điều gì?
- HS tìm các dụng cụ cách điện.
- Kể tên một số dụng cụ an toàn điện mà em
biết?

Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK?

- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bài mới bài thực hành.
5. Ghi bảng:
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện:
- Chạm trực tiếp vào vật mang điện.
- Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn điện:
1. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:
- Cách điện dây dẫn điện.
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện:
- Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện và treo biển báo.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện khi sửa chữa như găng tay, giày, thảm cách điện…..
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………….....................................
..................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................

:................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×