Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.86 KB, 76 trang )

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………….



.

.

.

.

.

.

.

.

.


.

.

.


Ngày soạn:.......................
Ngày dạy :......................
TIếT 1:
BàI 1:

SốNG GIảN Dị.

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu đợc thế nào là sống giản dị.
Kể đợc một số biểu hiện của lối sống giản dị.
Phân biệt đợc giản dị với xa hoa cầu kì, phô trơng hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
Hiểu đợc ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kỹ năng :
Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Quý trọng lối sống giản dị giản dị. không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trơng hình thức.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.
- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng t duy phê phán
- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng phân tích so sánh.
III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Nghiên cứu trờng hợp điển hình.
- Động nÃo.
- Xử lí tình huống.


- Liên hệ và tự liên hệ .
IV Phơng tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: ( 2 phút). Kiểm tra sÜ sè häc sinh.
2. KiĨm tra bµi cị: (5 phót).
KiĨm tra sách vở học sinh.
3. Bài mới.
a. Khám phá. (2 phút).
- GV giới thiệu bài mới.
Cho HS quan sát tranh ở bài tập 1 SGK sau đó giáo viên hỏi: trong các bức tranh trên em thấy
bức tranh nào thể hiện đúng tác phong, trang phục của một HS khi đến trờng? GV dần dắt vào
bài.
b Kết nối: Giới thiệu thông tin, kiến thức và kĩ năng mới thông qua việc tạo cầu nối liên kết
giữa cái đà biết và cái cha biết.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cơ bản,
*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.
I. Truyện đọc
- Mục tiêu: HS biết đợc lối sống giản dị của Bác
Hồ.
- Cách tiến hành: ( PP hực hiện ). NCTHĐH.

- GV: Gọi HS đọc truyện sgk
- GV: Trang phục, tác phong và lời nói của Bác
Hồ trong truyện, đợc thể hiện nh thế nào?
- Trang phục: quần áo ka-ki, đội
- GV: Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác mũ vải ngả màu và di dép cao su.
phong và lời nói của Bác?
( Ăn mặc đơn giản, không cầu kỳ:
- GV: HÃy tìm những ví dụ nói về sự giản dị của phù hợp với hoàn cảnh đất nớc lúc
Bác Hồ?
đó.)
- Tác phong:Cời đôn hậu, Vẫy tay
chào mọi ngời
- Thái độ: chân tình, cởi mở,
không hình thức, lễ nghi_ xua tan
tất cả những gì còn xa cách trong
vị chủ tịch nớc và nhân dân. (Thân
mật nh ngời cha đối với con)
- Lời nói: đơn giản tôi nói đồng
bào nghe rõ không? (dễ hiểu, gần
gũi, thân thơng với mọi ngời)
II. Nội dung bài học
1. Sống giản dị:
- GV: HÃy nêu những tấm gơng sống giản dị ở
Là sống phù hợp với điều kiện,
lớp, trờng và ngoài xà hội mà em biết
hoàn cảnh của bản thân, gia đình
- GV: Theo em thế nào là sống giản dị?
và xà hội.
- GV: Tính giản dị biểu hiện ở những khía cạnh Biểu hiện : không xa hoa, lảng phí,
nào trong cuộc sống? (lời nói, cử chỉ, tác phong, không chạy theo những nhu cầu

cách ăn mặc, thái độ giao tiếp đối với mọi ngời) vật chất và hình thức bề ngoài,
- GV: Trái với giản dị là gì? Nêu ví dụ.
thẳng thắn, chân thật trong c xử,
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
gần gũi và hoà hợp với mọi ngời.
GV:nhận xét chốt lại ý
Trái với giản dị :
* HĐ2:( 10 phút) Ghi tiêu đề nội dung bài học.
- Xa hoa, lÃng phí, cầu kỳ, qua loa,
- Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học.
tuỳ tiện, nói năng bộc lốc, trống
- Cách tiến hành: ( PP thực hiện ). Động nÃo.
không..
- GV: Chia HS thành 4 nhóm:
2. ý nghĩa :
mỗi nhóm tìm 3 ví dụ về lối sống giản dị và 3 ví - Giản dị là phẩm chất đạo đức cần
dụ về lối sống không giản dị?
có ở mỗi ngời.
(Nhóm 1, nhóm 2 : giản dị
- sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu
Nhóm 3. nhóm 4 : không giản dị)
mến, cảm thông và giúp đỡ .


- GV: Sống giản dị có tác dụng gì trong cc
sèng?
3. C¸ch rÌn lun :
HS: c¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung.
Là sống phù hợp với điều kiện,
GV:nhận xét chốt lại ý chính và ghi kết luận

hoàn cảnh của bản thân, gia đình
vàophần ghi bảng. ( nội dung kiến thức cơ bản ) và xà hội.
* HĐ3: ( 6 phút) Luyện tập:
Biểu hiện : không xa hoa, lÃng phí,
- Mục tiêu: Hs biết sống giản dị.
không chạy theo những nhu cầu
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ).
vật chất và hình thức bề ngoài,
- GV:Yêu cầu HS giải thíchCD,TN sgk.
thẳng thắn, chân thật trong c xử,
- Làm bài tập a, b, c, d, e sgk / 6
gần gũi và hoà hợp với mọi ngời
- Làm bài tập 1, 2 sách bài tập tình huống
GV:
HS:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý .
.Vận dụng: ( 2 phút)
Thế nào là sống giản dị ? lấy ví dụ minh hoạ ?
4. Híng dÉn HS häc ë nhµ:
- Häc bµi + lµm bài tập c SGK/6
- Xem trớc nội dung truyện đọc ở bài 2.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...................................................................................................................

Ngày soạn:.............................
Ngày dạy :............................

Tiết 2- Bài 2:
TRUNG THựC.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là trung thực.
- Nêu đợc một số biểu hiện của tính trung thực.
- Nêu đợc ý nghĩa của sống trung thực.
2. Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo yêu cầu của
tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
3. Thái độ: - Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn, phản đối những hành vi thiÕu
trung thùc trong häc tËp, trong cuéc sèng.


II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.
- Kĩ năng t duy phê phán
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng tự nhận thức giá trị.
III. Các phơng pháp/ kÜ tht d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng:
- Động nÃo.
- Tranh luận.
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm xử lí tình huống.
IV Phơng tiện dạy học.
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định: ( 2 phút).

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
1. Thế nào là sống giản dị? cho ví dụ?.
2. Giản dị có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Cần rèn luyện nh thế nào?.
3. Bài mới.
a. Khám phá. (2 phút).
- GV giới thiệu bài mới.
Trong những hành vi sau hành vi nào sai:
- Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
- Giờ kt bài cũ giả vờ đau bụng xin ra ngoài.
- Xin tiền học để chơi ®iƯn tư.
- Ngđ dËy mn ®i häc trƠ bÞa lÝ do không chính đáng.....
Gv cho hs trả lời tập thể sau đó dẫn dắt vào bài
b Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức cơ bản,
*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.
- Mục tiêu: HS biết đợc biểu hiện của trung thực.
1.Truyện đọc:
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Động nÃo.
Sự công minh chính trực của nhân
Gv: Gọi HS đọc truyện
tài
Gv: Bra man tơ đà đối xử ntn với Mi ken lăng
- Mi- ken- lăng- giơ có thái độ rất
Giơ?
oán giận vì Bramơ luôn chơi xấu,
Gv: Vì sao Bra man tơ có thái độ nh vậy?
kình địch làm giảm danh tiếng, làm
Gv: Mi ken lăng Giơ có thái độ ntn trớc những
hại không ít sự nghiệp của ông.

việc làm của Bra man tơ?
- Công khai đánh giá cao Bra- manGv: Vì sao ông xử sự nh vậy?
tơ là ngời vĩ đại
Gv: Theo em thế nào là trung thực?
- Vì ông là ngời thẳng thắn luôn tông
Gv: Nêu biểu hiện của tính trung thực? ( trong
trọng nói thật đánh giá đúng việc là
học tập, quan hệ với mọi ngời,....)
ngời có đức tính trung thực, tôn trọng
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
chân lý, công minh chÝnh trùc.
GV:nhËn xÐt chèt l¹i ý chÝnh .
Trong häc tËp: Ngay thẳng, không
gian dối (Không quay cóp, không
* HĐ2:( 10 phút) Thảo luận nhóm, tìm ý nghĩa
chép bài của bạn ...
cđa trung thùc..
Trong quan hƯ cđa mäi ngêi: Kh«ng
- Mơc tiêu: HS nắm nội dung bài học.
nói
xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho ng- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Thảo luận
ời
khác
...
nhóm.
Trong
hành
động: Bênh vực, bảo vệ
Gv: Chia hs làm 4 nhóm, thảo luận theo 4 nd
cái

đúng
...
sau:
II. Nội dung bài học
1. Trái với tt là gì? Cho ví dụ? Thiếu tt đem lại
1. Trung thực.
hậu quả gì?
- Trung thực là luôn tôn trọng sự
2. Trong những trờng hợp nào có thể không nói thật,
trọng chân lí, lẽ phải;
lên sự thật nhng vẫn không bị xem là thiếu trung Biểu tôn
hiện:
thực?
Sống ngay thẳng, thật thà và dám
3. Nêu ví dụ về sèng TT vµ KQ cđa nã?.


4. Nêu những lợi ích của sống trung thực?
HS thảo luận, nhận xét, bổ sung, gv chốt lại.
HS: các nhóm nhËn xÐt bỉ sung.
GV:nhËn xÐt chèt l¹i ý chÝnh .
* HĐ3: ( 6 phút) Luyện tập
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng.
- Cách tiến hành: ( PPthực hiện ). Luyện tập.
Gv: HD học sinh đọc và giải thích cd, tn ở sgk
HD häc sinh lµm bµi tËp a,b,c sgk/8
GV: Lµm thÕ nào để rèn luyện tính trung thực?.
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính .


dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
2. ý nghĩa:
- Sống tt giúp mỗi ngời nâng cao
phẩm giá.
- Tạo niềm tin đối với mọi ngời
- Làm lành mạnh các mối quan hệ
xà hội đợc mọi ngời tin yêu, kính
trọng
3. Cách rèn luyện:
Mỗi HS tự đa ra cách rèn luyện.
Thật thà, không nói dối, không lừa
đảo, không gian lận trong giờ kiểm
tra

.
d.Vận dụng: ( 2 phút)
HS: Sắm vai theo nd tình huống sau:
- Tâm ở nhà trót làm vỡ lọ hoa quý của bố. Trong khi đó con mèo ở gia đình cũng nhiều lần
chạy nhảy làm vỡ nhiều thứ. Nếu em là T©m khi bè mĐ vỊ em sÏ xư sù ntn?.
4.Híng dÉn HS häc ë nhµ: ( 2 phót)
- Häc bµi, làm bài tập d, đ SGK/8.
- HÃy tự thống kê thử trong 1 tuần bản thân em có mấy lần thiếu TT. Tự đề ra biện pháp khắc
phục.
- Xem trớc bài 3.
Ngy son: 20/9/2015
Tit 3 bi 3
T TRNG
I. Mục tiêu bµi häc
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hiĨu:

- ThÕ nµo là tự trọng và không tự trọng?
- Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng.
2. Kĩ năng - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác.
- Học tập những tấm gơng về lòng tự trọng.
3. Thái độ - HS có nhu cầu và ý thøc lun tÝnh tù träng.
4. Tích hợp pháp luật: tích hợp ở điểm a- phần nội dung bài học
II. Các kĩ năng sống v k thut dy hc.
1. K nng sng
- Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng thể hiện sự thông cảm; chia sẻ.
2.Kĩ thuật dạy học
- Nghiên cứu trờng hợp điển hình.
- Động nÃo.
- Th¶o luËn nhãm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, Kiến thức phỏp lut
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự trọng.
2. Hc sinh: SGK
IV. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trung thực là biểu hiện cao của đức tính gì? Cho vÝ dơ cơ thĨ?
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy và trũ
Ni dung bi hc
1.Truyện đọc: Một tâm hòn cao thợng
*HĐ1: Tìm hiểu phần ĐVĐ ở sgk.
- Em bé mồ côi nghèo khổ, đi bán diêm
Gv: Gọi HS đọc truyện (phân vai)



- Lời dẫn; Ông giáo; Rô Be; Sác - Lây
?: HÃy nêu những việc mà Rô-Be đà làm?
?: Vì sao Rô-Be lại làm nh vậy?
?: Em có nhận xét gì về hành động của Rô-Be?
?: Hành động của Rô-Be đà tác động nh thế nào đến
tình cảm của tác giả?

- Cầm một đồng tiền vàng đi đổi tiền lẻ
trả lại cho ngời mua diêm.
- Bị chẹt xe và bị thơng nặng hờ em
mình trả lại tiền cho khách
-> Muốn giũ đúng lời hứa của mình.
=>Không muốn ngời khác ngh mình
nghèo mà nói dối để ăn cáp tiền.Không
HS: nhận xét bổ sung.
muốn ngời khác coi thờng, xúc phạm
GV:nhận xét chốt lại ý chính .
danh dự và mất lòng tin ở mình.
II. Nội dung bài học
1. Tự trọng.
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn
* HĐ2.
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của
?: Thế nào là tự trọng?
mình cho phù hợp với các chuẩn mực xÃ
?: Tự trọng đợc biểu hiện nh thế nào?
hội.
?: Trái với tự trọng là gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh Biểu hiện:

trách nhiệm, nịnh trên, nạt dới, ...)
+ C xử đàng hoàng đúng mực.
+ BiÕt gi÷ lêi høa.
GV: Người biết tự trọng là người bit chp hnh + Luôn làm tròn trách nhiệm của m×nh
pháp luật, khơng để người khác phải nhắc nhở. + Không để ngời khác chê trách, nhắc
nhở.
Chớnh vỡ vy phi có thái độ chấp hành pháp luật.
2.Ý nghÜa:
- Gióp con ngời có nghị lực, nâng cao
phẩm giá, uy tín cá nhân.
- Cuộc sống xà hội tốt đẹp, có văn hoá,
văn minh hơn.
?: Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào đối với: Cá
3. Cách rèn luyện:
nhân, gia đình và xà hội?HS: các nhóm nhận xét bổ
- Giữ lời hứa, sống trung thực không a
sung.
dua với bạn xấu.
GV:nhận xét chốt lại ý chính .
- Không chấp nhận sự xúc phạm sØ nhơc
?: Muốn có tính tự trọng cần rèn luyện nh th no? hoặc thơng hại của ngời khác.
- Rèn luyện mình từ việc nhỏ đến việc
lớn ( Trong học tËp, lêi nãi, c¸ch c xư,
t¸c phong...)
III. Bài tập
Bài tập a:
Hành vi thể hiện tính tự trọng: 1,2
* H§3: Lun tËp.
Bài tập b: Kể một số việc thể hiện tính
Gv: Yêu cầu HS làm các bài tập a,đ sgk/11,12.

t trng
Gv: Cần làm gì để rèn luyện tính tự trọng?
HS: các nhãm nhËn xÐt bæ sung.
Bài tập d: Học sinh kể câu chuyện thể
GV:nhËn xÐt chèt l¹i ý chÝnh .
hiện tính tự trong
4. Củng cố
Cho HS xư lÝ t×nh hng sau:
Giê kiểm tra địa Na không làm đợc bài, nhng dứt khoát không giở sách, vở và cũng không
chép bài của bạn. Sau khi nộp bài Na nói với các bạn: mình sẽ gỡ điểm sau, nhng các bạn lại
cho Na là ngời tự kiêu, là sĩ diện.
- Em có đồng ý với nhận xét của các bạn đó không? Vì sao?
5. Híng dÉn HS häc ë nhµ:
- Häc bµi, lµm bµi tËp b,c,d, SGK.; Xem tríc bµi 4.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn : 1/10/2017
Tit 4:Bi 5 :

YÊU THƯƠNG CON NGƯờI ( Tiết 1)

I. Mơc tiªu cần đạt
1. KiÕn thøc:
- HiĨu đợc thế nào là yêu thơng con ngời.
- Nêu đợc các biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời. Cho đợc ví dụ.
- Nêu đợc ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời. ý nghĩa đối với cuộc sống cá nhân và xà hội.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng yêu thơng con ngời đối với mọi ngời xung quanh bằng những việc làm cụ
thể.

3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi ngời xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những
hành vi độc ác đối với con ngời.
II. Các kĩ năng sống v k thut dy hc.
1. K nng sng
- Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng thể hiện sự thông cảm; chia sẻ.
2. Kĩ thuật dạy học
- Nghiên cứu trờng hợp điển hình.
- Động nÃo.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
III. Chun b
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Tự trọng là gì? Từ đó em hÃy nêu một vài biện pháp rèn luyện của bản thân ?
3.. Bµi míi:
Hoạt động 1:Giíi thiƯu bµi : Trong cc sống, con ngời cần yêu thơng, gắn bó đoàn kết
với nhau, cã nh vËy cc sèng míi tèt ®Đp, ®em lại niềm vui, hạnh púc và thu đợc kết quả
trong công việc. Để hiểu rõ phẩm chất này, chúng ta cùng tìm hiểu bài yêu thơng con ngời.
Hoạt động của GV v HS
Nội dung bi hc
Hoạt động 2:

I-Truyện đọc:Bác Hồ đến thăm ngời
Tìm hiểu truyện đọc.
nghèo
?: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín trong
thời gian nào ?TL: Vào tối 30 Tết
?: Em hÃy tìm những cử chỉ và lời nói thể hiện -Bác xoa đầu, trao quà Tết cho các cháu.
sự quan tâm yêu thơng của Bác đối với gia -Hỏi thăm công việc cua chị Chín
đình chị Chín.
-Hỏi thăm về việc học hành của các
cháu; đời sống gia đình chị.
?: Ngồi trên xe về phủ Chủ tịch, thái độ của - Bác đăm chiêu suy nghĩ
Bác nh thế nào ?
?: Em thử đoán Bác Hồ đang nghĩ gì ?
Bác nghĩ về việc: tạo công ăn việc làm
cho những gia đình nghèo khó.
GV khen ngợi, kể thêm một số chun (nÕu
cÇn)


Hoạt động 3:
II. Nội dung bài học:
Rút ra Nội dung bài học.
1. Yêu thơng con ngời là
?: Thế nào là yêu thơng con ngời ? Tại sao quan tâm, giúp đỡ làm những điều tốt
cần yêu thơng con ngời ?
đẹp cho ngời khác, nhất là những ngời
khó khăn, hoạn hạn.
GV chốt lại: Yêu thơng con ngời là: Quan 2. Yêu thơng con ngời là truyền thống
tâm, đối xử tốt, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác quý báu của dân tộc.
khi gặp khó khăn,h.nạn

-Chia sẻ, cảm thông
Ngời biết yêu thơng mọi ngời sẽ đợc mọi
ngời yêu quý và kính trọng.
Có yêu thơng ngời khác ngời khác mới yêu Tục ngữ:
thơng giúp đỡ ta.
GV hớng dẫn HS giải thích câu ca dao:
Thơng ngời nh thể thơng thân.
Nhiễu điều phủ lấy ....
Ngời trong mét níc ... “
4. Củng cố
- Em hiểu thế nào là yêu thương con người
4. Híng dÉn HS häc ë nhà:
- Học bài, làm bài tập d, SGK/17
--Mỗi tổ chuẩn bị một tình huống, đóng vai.
----------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 1/102017
Tit 5:Bi 5:
YÊU THƯƠNG CON NGƯờI ( tip)
I. Mục tiêu cn t
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là yêu thơng con ngời.
- Nêu đợc các biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời. Cho đợc ví dụ.
- Nêu đợc ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời. ý nghĩa đối với cuộc sống cá nhân và xà hội.
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng yêu thơng con ngời đối với mọi ngời xung quanh bằng những việc làm cụ
thể.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi ngời xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những
hành vi độc ác đối với con ngời.

II. Các kĩ năng sống v k thut dy hc.
1. K nng sng
- Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng t duy phê phán. Kĩ năng phân tích so sánh.
- Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng thể hiện sự thông cảm; chia sẻ.
2. Kĩ thuật dạy học
- Nghiên cứu trờng hợp điển hình.
- Động nÃo.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
III. Chun b
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.


IV. Tiến trình lên lớp:
1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hiểu đợc thế nào là yêu thơng con ngời?.
3. Bµi míi:
Hoạt động 1 giíi thiƯu bµi míi. GV dÉn dắt từ bài cũ sang bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Néi dung bài học
*Hoạt động 2: Liªn hƯ thc tế tìm ý nghĩa của
II. Ni dung bi hc
yêu thơng con ngời.
Thảo luận nhóm

Gv: HÃy kể lại một số câu chuyện thể hiện yêu
thơng con ngời?
Gv: Em sẽ làm gì khi:
+ Thấy ngời khác gặp khó khăn.
+ Hàng xóm có chuyện buồn.
+ Bạn có niềm vui.
2. Biểu hiện:
?: HÃy nêu các biểu hiện của yêu thơng con ngGiúp đỡ, thông cảm, chia sẽ, tha thứ, hy
ời?
sinh vì ngời khác.
?: Vì sao phải yêu thơng con ngời?
Gv: Những kẻ độc ác đi ngợc lại lòng ngời
-> phải gánh chịu những hậu quả gì? Nêu ví dụ.
HS: Bị ngời đời khinh ghét, xa lánh, sống cô độc,
bị dày vò bởi lơng tâm...( vd: Chun TÊm
c¸m....)HS: c¸c nhãm nhËn xÐt bỉ sung.
GV:nhËn xÐt chốt lại ý chính .
?: Cần làm gì để trở thành ngời yêu thơng con
ngời?

Hot ng 3: 2 : Bi tp
GV gi HS lm bi tp a

3. í nghĩa:
Yêu thơng con ngời là phẩm chất đạo đức,
là truyền thống của dân tộc ta-> cần đợc
giữ gìn và phát huy

3. Cách rèn luyện:
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập,

trong cuộc sống.
- Ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt
- Lên án những hành vi độc ác đối với con
ngời.
III. Bi tp
Bi tập a:
- Hµnh vi cđa Nam, Long vµ Hång lµ thể
hiện lòng yêu thơng con ngời.
- Hành vi của Hạnh là không có lòng yêu
thơng con ngời. Lòng yêu thơng con ngời
là không đợc phân biệt đối xử.

HS làm bài tập b: Nêu các câu ca dao, tục ngữ
Bi tp b
nói về tình yêu thơng con ngời. GV bổ sung các
Bi tp d
câu ca dao, danh ngôn, tục ngữ đà chuẩn bị.
GV tuyên dơng, ghi điểm cho HS.
HS làm bài tập d: Kể về những tấm gơng có lòng
yêu thơng con ngời.
4.Củng cố
Phân tích câu tục ngữ:
Thơng ngời nh thể thơng thân.
Lá lành đùm lá rách.
5. Hớng dẫn v nh
- Häc bµi, lµm bµi tËp d, SGK/17
- Xem tríc bµi 6.

































Ngày soạn:22/ 10/2017

Tit 7:

Bi 6:

TÔN SƯ TRọNG ĐạO

I. Mục tiêu cn t:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là tôn s trọng đạo.
- Nêu đợc một số biểu hiện của tôn s trọng đạo.
- Nêu đợc ý nghĩa của tôn s trọng đạo. ý nghĩa đối với sự tiến bộ của bản thân và phát triển của
xà hội, với sự phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Kĩ năng:


- Biết thể hiện sự tôn s trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc
sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo.
II. Các kĩ năng sống v K thut dy hc
1. K nng sng
- Kĩ năng t duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức giá trị.
2. K thut dy hc
- Thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
III. Chun b
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
IV. Tiến trình lên lớp:

1. n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những biểu hiện của yêu thơng con ngời ?.
- Vì sao phải yêu thơng con ngêi? Cho vÝ dơ?.
3. Bµi míi.
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài mới.
Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ sau là ơn thầy. Trong cuộc đời của những ngơì thành đạt,
nên ngời không ai là không có thầy cả. Vậy chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào đ/v thầy cô
giáo đà và đang dạy mình....
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bi hc
*Hot ng 2 :
I Truyện đọc
? : ThÇy hiƯu trëng Vị Danh Lân đà làm những
việc gì khiến tác giả nhớ ơn thầy suốt đời?
?: Tác giả đà làm gì để thể hiện lòng biết ơn đ/v
thầy?.
?: Em hÃy nhớ và kể lại một kỉ niệm sâu sắc nhất
về một thầy, cô giáo đà dạy em?
?: Em đà làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô
giáo đà và đang dạy mình?
?: Những việc làm đó thể hiện điều gì?
* Hot ng 3
II. Ni dung bi hc
?: Thế nào là tôn s?.
1. Tôn s trọng đạo:
- Tôn s là: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn
những
thầy giáo, cô giáo, những ngời đÃ
?: Theo em trọng đạo là gì?.

dạy mình ở mọi nơi, mọi lúc.
- Trọng đạo là: Coi trọng những lời thầy
dạy, và làm theo đạo lí tốt đẹp học tập đợc
?- Nêu các biểu hiện của tôn s, trọng đạo?.
?- Nêu những việc làm thể hiện thiếu tôn s, trọng qua thầy cô giáo.
* Biểu hiện:
đạo và hậu quả của nó?.
- Có tình cảm, thái độ, hành động làm vui
lòng thầy cô giáo.
- Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm điều
tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy
cô.
?: Tơn sư trọng đạo có ý nghĩa gì?
2. Ý nghÜa:
- Tôn s, trọng đạo là truyền thống quý báu
của dân tộc VN. Thể hiện lòng biết ơn đ/v
thầy cô giáo.
- Đó là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con
ngời, gióp con ngêi sèng cã nh©n nghÜa,


Gv: Em đà làm gì để thể hiện tôn s trọng đạo?.
Gv: HD học sinh làm bài tập a, SGK/19.
Hs: Thi hát về thầy cô giáo.GV:
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
GV:nhận xét chốt lại ý chính .
Hot ng 4:
Bài a :GV tổ chức TC: 47 HS lên bảng thể hiện 4
động tác hành vi.
HS quan sát hành động của bạn và cho biết hành

động đó thể hiện ở câu nào?
- HS giải thích.
- GV: NX.
Bài b: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn
s trọng đạo?
- HS nêu, GV bổ sung.
4. Củng cố
- Cho Hs đọc truyện SGK ( phần ĐVĐ)
- Nhc li nhng ni dung bài học
5. Híng dÉn về nhà
- Häc bµi, lµm bµi tập b, c SGK/19,20.
- Xem trớc bài 7. Đoàn kết, tơng trợ

thuỷ chung thể hiện đạo lí làm ngời.
3. Cách rèn luyện:
Kính trọng các thầy cô giáo, chăm ngoan
học tập giỏi, tu dỡng rèn luyện đạo đức tốt,
có những việc làm thiết thực bày tỏ lòng
biết ơn đối với thầy cô giáo.
III. Bi tp

Ngày soạn:24/10/2015
Tiết 8
KIểM TRA 1 TIếT
I. Mc đích đề kiểm tra
- Nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng thái độ từ bài 1 đến bài 7
trong học kì I
II. Mục tiêu kiểm tra
1. Về kiến thức:
- Học sinh nhớ lại những kiến thức về khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của các đức tính : giản dị,

trung thực, tự trọng, yêu thương con người
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn
- Rèn luyện kĩ năng làm bài thi môn GDCD
3. Về thỏi
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
- Phê phán các biểu hiện lệch lạc, tiêu cùc trong häc tËp vµ trong cuéc sèng.
III. Những năng lực mà đề kiểm tra hướng tới
Năng lực có thể hướng tới trong đề kiểm tra: NL tư duy phê phán, NL giải quyết vấn đề
IV. Hình thức kiểm tra
- t lun
V. Ma trn
Nội dung chủ đề
Các cấp độ t duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Tổng điểm
A. Yêu thơng con ngời
Câu hỏi 1
3
T.L (2 điểm)
B. Trung thực
Câu hỏi 2
3
T.L (3
điểm )
C. Tôn s trọng đạo
Câu hỏi 3
3
T.L (3 điểm)

D. Tự träng
C©u hái 4
1
T.L ( 2


điểm)
2
5
50 %

Tổng số câu hỏi
1
1
4
Tổng điểm
2
3
10
Tỷ lệ
20 %
30 %
100 %
Đề
Câu 1.(2 điểm) Thế nào là yêu thơng con ngời? Em đà thể hiện lòng yêu thơng con ngời nh thế
nào?
Câu 2.(3điểm) Thế nào là tôn s trọng đạo? Em hÃy giải thích câu nói: Nhất tự vi s, bán tự vi s
Câu 3: (3 điểm). Em hÃy cho biết trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng?
Giải thích vì sao?
a) Không làm đợc bài, nhng Hà không quay cóp và không nhìn bài của bạn

b) Dù khó khăn đến mấy Nam cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình
c) Nếu có khuyết điểm, khi đợc nhắc nhở, Tâm đều vui vẻ nhận lỗi nhng chẳng mấy khi Tâm
sửa chữa
Câu 4. (2 điểm) Em hiểu thế nào là sống trung thực? Nêu biểu hiện của trung thực? Đối với
HS, để rèn luyện tính trung thực theo em cần phải làm gì?
*. ĐáP áN Và HƯớNG DẫN CHấM:
Câu 1. ( 2 điểm )
- Yêu thơng con ngời là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho ngời khác, nhất là
những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
+Thăm bạn khi bạn bị ốm
+ Nộp quỹ heo đất giúp bạn đến trờng
+ ủng hộ đảo trờng sa
+ ủng hộ động đất Nhật Bản
Câu 2. ( 3 điểm )
- Tôn s trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những ngời làm thày giáo, cô giáo
(đặc biệt đối với những thầy cô giáo đÃđạy mình), ở mọi lúc, mọi nơi. Coi trọng những điều
thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy đà dạy cho mình.
- Nht t vi s, bỏn tự vi sư : ( nhất: một; tự: chữ; vi: coi là; sư: thầy; bán: nửa )
Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Phải t«n kÝnh, biết ơn người dạy bảo( dù chỉ là nửa
chữ ). Cã nghĩa là" mt chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy, nói lên sự kính trọng của
ngi hc trò đối với thầy giáo, chỉ cần dạy cho mình 1 điều gì cũng là thầy của mình.
Câu 3. ( 3 điểm )
a) Hành vi thể hiện tính tự trọng
Vì không làm đợc bài những Hà vẫn không quay cóp, không nhìn bài của bạn
b) Hành vi thể hiện tính tự trọng
Vì dù khó khăn đến mấy Nam cũng thực hiện bằng đợc lời hứa của mình
c) Hành vi không tự trọng
Vì Tâmcó khuyết điểm mà không sửa chữa
Câu 4. Em hiểu thế nào là sống trung thực? Nêu biểu hiện của trung thực? Đối với HS, để rèn
luyện tính trung thực theo em cần phải làm gì?

- Sống trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải
- Biểu hiện: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
VI .Nhận xét đánh giá:
VII. Dn dũ
- Tit ti thc hnh ngoi khúa
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:29/10/2017
Tit 8 Bi 7
ĐOàN KếT TƯƠNG TRợ


I. Mục tiêu cn t
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là đoàn kết, tơng trợ.
- Kể đợc một số biểu hiện của đoàn kết tơng trợ trong cuộc sống.
- Nêu đợc ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ. Giúp con ngời dễ hoà nhậpvà hợp tác với nhau; có
thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Biết đoàn kết tuơng trợ với bạn bè, mọi ngời trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc
sống.
3. Thái độ:
- Quý trọng sự tơng trợ, đoàn kết của mọi ngời; sẵn sàng giúp đỡ ngời khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
4.Tớch hp t tưởng HCM: câu nói của Bác Hồ về tinh thần đoàn kết
II. Kĩ năng sống và Kĩ thuật dạy học
1. K nng sng.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm chia sẻ.
- Kĩ năng hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm.

2. Kĩ thuật dạy học
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn có khó khăn theo tæ nhãm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuÈn kiÕn thức, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Hc sinh
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ễn định:
2. Kiểm tra bài cị:
3. Bµi míi.
* Hoạt động 1: Giíi thiƯu bµi míi.
Gv cho học sinh chơi trò bẻ đũa sau đó dẫn dắt vào bài.
Hot ng ca GV v HS
Ni dung bi học
I. Trun ®äc
Hoạt động 2:
* Mét bi lao ®éng
Gv: Gäi HS đọc truyện
- Khó khăn của lớp 7A: Nhiều bạn nữ, mô
?: Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đà gặp phải đát cao, rễ cây chằng chịt..
những khó khăn gì?.
- Việc của các cậu còn nhiều, hết buổi cha
?: Lớp 7B đà làm gì?.
?: Những hình ảnh, câu nói nào thể hiện sự giúp chắc đà xong. Các cậu sang bên mình ăn
mía ăn cam rồi cả hai líp chóng ta cïng
®ì lÉn nhau cđa hai líp?.
?: Em rút ra đợc bài học gì qua câu chuyện trên?. làm...

- Lớp trởng 7B xúc động, vui mừng.
HS: Thảo luận theo nhóm.
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
- Cùng ăn cam, ăn mía, khoác tay nhau cùng
GV:nhận xét chốt lại ý chính .
bàn kế hoạch thực hiện phần còn lại
Ngời cuốc, ngời đào, ngời xúc đất chuyển
đi .
Hot ng 3.
II. Ni dung bi hc
?: Đoàn kết tơng trợ là gì?.
1. Đoàn kết, tơng trợ:
- Là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm
cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
2.í nghĩa của đoàn kết, tơng trợ.
?: on kt, tng tr cú ý ngha gỡ trong cuc
- Sống đoàn kết, tơng trợ giúp chúng ta dễ
sng
hoà nhập, hợp tác với mọi ngời và đợc mọi


?: Cách rèn luyện tính địn kết tương trọ như th
no

ngời yêu quý.
- Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
3. Cách rèn luyện:
Biết đoàn kết trong gia đình, lớp học, khu
dân c, nơi ở

Đoàn kết với bạn bè trong nớc, trong khu
vực, và trên thế giới...
Phê phán lên án các biểu hiện chia rẽ mất
đoàn kết
III. Luyn tp

* Hot ng 4:
Gv: HD häc sinh lµm bµi tËp a, b, c SGK/22.
Gv: HÃy su tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh
ngôn nói về chủ đề bài học?
Hs: - Một cây làm chẳng nên non.....
- Dân ta nhớ một chữ đồng
đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
- Đoàn kết, ..........( HCM).
Gv: HD học sinh giải thích câu ca dao và danh
ngôn sgk.
Gv: Theo em cần làm gì để rèn luyện tính đoàn
kết, tơng trợ?
HS: thảo luận nhóm.
HS: các nhóm nhận xét bổ sung.
4. Cng c
Gv: Kể chuyên "Hai ngời bạn". yêu cầu HS rút ra bài học trong quan hệ bạn bè. Sau đó Gv cho
Hs khái quát nội dung toµn bµi
5. Híng dÉn về nhà
- Häc bµi, lµm bµi tập d SGK/22.
- Chun b bi 8
Ngày soạn:29/10/2017
Tit 9 Bi 8
KHOAN DUNG
I. Mơc tiªu cần đạt:

1. KiÕn thøc: - HiĨu đợc thế nào làm khoan dung.
- Kể đợc một số biểu hiện của lòng khoan dung.
- Nêu đợc ý nghĩa của lòng khoan dung. ( ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi ngời và với xh)
2. Kĩ năng:
- Biết thĨ hiƯn lßng khoan dung trong quan hƯ víi mäi ngời xung quanh. ( Biết tự kiềm chế bản
thân, không đối xử thô bạo chấp nhặt, biết thông cảm và nhờng nhịn.)
3. Thái độ: - Khoan dung độ lợng với mọi ngời; phê phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chấp trong
quan hệ giữa ngời với ngời.
II. Các kĩ năng sèng Và Kỹ thuật dạy học
1. Kỹ năng sống.
- KÜ năng t duy phê phán ,kĩ năng giao tiếp/ ứng xử, kĩ năng trình bày suy nghĩ,
2. K thuật dạy học
- Trình bày một phút. Phân tích tình huống. Thảo luận nhóm. Đóng vai.
III. Chun b
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy chiếu, các phơng tiện khác liên quan.
2. Học sinh:
- Đọc tìm hiểu truớc bài học ở nhà ( SGK ). Các t liệu khác liên quan đến bài học.
VI. Tiến trình lên lớp:
1. ổn ®Þnh tổ chức : Đồn kết, tương trợ là gì?
2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi. Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 2
Gv: Gäi HS đọc truyện ( phân vai)
Gv: Thái độ và việc làm của Khôi đối với cô giáo
lúc đầu và về sau nh thế nào?.
Gv: Cô giáo Vân đà xử sự ntn trớc thái độ của

Khôi?
Gv: Vì sao bạn Khôi lại xin lỗi cô và có cách
nhìn khác về cô?.
Gv: Em có nhận xét gì về cách xử sự và thái độ
của cô giáo Vân?.
Gv: Em rút ra đợc bài học gì qua câu chuyện
trên?
Hot ng 2
Gv: Em hiểu thế nào là khoan dung?
Gv: HÃy nêu những biểu hiện của khoan dung?.

Gv: Trái với khoan dung là gì?(Chấp nhặt, thô
bạo, định kiến, hẹp hòi...)
trái với khoan dung.
Gv: Khoan dung có tác dụng ntn trong cuộc
sống?
Gv: Trong những trờng hợp nào không nên thĨ
hiƯn sù khoan dung? Cho vÝ dơ?.

Gv: CÇn rÌn lun ntn để trở thành ngời có lòng
khoan dung?

Hot ng 3:
- Bài tập SGK.
- Gv: Hd HS giải thích câu tục ngữ: Đánh kẻ
chạy đi không ai đánh ngời chạy lại.
( Khi ngời khác đà hối lỗi và sữa lỗi, thì ta nên
chấp nhận, tha thứ và đối xử tử tế).
- Gv: HD häc sinh lµm bµi tËp a, b, SGK/25, 26.
- Gv: H·y kĨ mét viƯc lµm thĨ hiƯn khoan dung

hoặc thiếu khoan dung?
- Công bằng vô t và thông cảm.không đồng
tình, phản đối bác bỏ những hành vi thể hiện sự
định kiến, cố chấp , hẹp hòi
- Sinh thời Bác Hồ : Bác thông cảm và tha thứ

Ni dung bi hc
I. Truyện đọc
Thái độ: nóng nảy, vô lễ
Về sau: hối hận ăn năn vì biết đợc nguyên
nhân chữ cô viết xấu
- Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ, tái,
phấn rơi, xin lỗi HS; Cô tập viết; Tha lỗi
cho HS
- Khôi chứng kiến cảnh cô tập viết. biết đợc
nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn, chữ
xấu
- Cô kiên trì, khoan dung, độ lợng, tha thứ
- không nên vội vàng, định kiến khi nhận
xét về ngời khác, cần biết chấp nhận và tha
thứ cho ngời khác
II. Nội dung bài học
1. Khoan dung.
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha
thứ.
- Biểu hiện: Tôn trọng ngời khác là tôn
trọng cá tính, sở thích, thói quen mọi sự
khác biệt ở họ. Là thái độ công bằng vô t,
không định kiến hẹp hòi không đối xử
nghiệt ngÃ, gay gắt.

- Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua
những việc sai trái và những ngời cố tình
làm những việc sai trái cũng không phải là
sự nhẫn nhục.
Trái với khoan dung là : Chấp nhặt, thô bạo,
định kiến, hẹp hòi...
2. ý nghĩa:
- Khoan dung là một đức tính quý báu.Ngời có lòng khoan dung luôn đợc mọi ngời
yêu mến, tin cậy
- Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống xà họi
trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
3. Cách rèn luyện:
- Sống cởi mở, gần gũi tôn trọng mọi ngời.C xử với mọi ngời chân thành , rộng lợng,biết thông cảm và tha thứ
--Khoan dung độ lợng với mọi ngời; phê
phán sự định kiến, hẹp hòi, cố chÊp trong
quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi
III. Bài tập


cho ngời có lỗi lầm, biết hối cải. Kể chuyện B¸c
Hå NXBGD VN tËp 1,2.
4. Củng cố: Khoan dung là gì? Nêu biểu hiện
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi cị, làm bài tập c, d SGK/26.
- Chuẩn bị bỏo cỏo trải nghiệm sáng tạo
Ngày soạn:11/10/2017
Tiết 6

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO


CHỦ ĐỀ:
LĂNG KÍNH YÊU THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Biết được tầm quan trọng, ý nghĩa của tình yêu thương con người, ý nghĩa của đồn kết
tương trợ.
- Có hành động thẻ hiện tình u thương con người, của tinh thần đồn kết tương trợ
- Xây dựng bộ ảnh theo chủ đề, trình bày dưới dạng triển lãm, gây quỹ từ thiện, ủng hộ người
có hồn cảnh khó khăn
II.Chuẩn bị
- sách giáo khoa GDCD 7
- Máy tính có nối mạng, máy ảnh
- Giấy A0, bút vẽ, màu, vật liệu thiết kế triển lãm, khung treo...
- Nguyên liệu đơn giản thiết kế thời trang...
III.Phân cơng
- Phân HS theo nhóm 5- 7 em
IV. Tiêu chí đánh giá :
A. Đánh giá sản phẩm
1. Ảnh có nội dung phù hợp với chủ đề
Trển lãm ảnh được trình bày sáng tạo, logic, đầy đủ nội dung và hình thức biểu đạt
3. Triển lãm thể hiện cảm xúc, suy nghĩ ,trăn trở của nhóm vè chủ đề
4. Thể hiện sự sáng tạo của nhóm trong nội dung và hình thức trình bày
5. Thiết kế sản phẩm có màu sắc hài hịa sinh động
6. Trang mạng có lượng theo dõi cao, mang tính truyền thơng và có phản hồi tích cực
B. Đánh giá hoạt động
1. Cá nhân và nhóm hoàn thành nhiệm vụ
2. Các thành viên hoàn thánh và ghi đầy đủ phiếu đánh giá hoạt động
3. Thiết kế sản phẩm mang tính truyền thơng tốt
V. Tiến hành hoạt động
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG

HĐ 1. Tìm kiếm thơng tin
Tìm kiếm thơng tin
1.Thơng tin từ Sgk
Các nhóm tìm hiểu bài 5, 7 Sgk, rút ra ý nghĩa tình yêu
thương con người, ý nghĩa của đồn kết tương trợ.
2.Thơng tin từ các nguồn khác
Các nhóm phân cơng tìm hiểu trên mạng các thơng tin về
các dân tộc bằng những từn khóa; “ tình u thương“.” giá
trị cuộc sống”. “ học sinh có hồn cảnh khó khăn “ “ lá lành
đùm lá rách “ ....Sau đó gửi thơng tin cho nhóm trưởng và
thư kí tổng hợp .


HĐ 2. Xử lí thơng tin

Xử lí thơng tin
Dựa vào thơng tin tìm được, Hs thảo luận nhóm trình bày
nội dung dưới dạng sơ đồ tư duy ;
Phân công xây dựng và hồn thiện sản phẩm
- Phân cơng cho thành viên tự chụp ảnh theo sơ đồ tư duy
- Chia các nhóm
+ Tiểu ban kỹ thuật
+ Tiểu ban nội dung
+ Tiểu ban truyền thơng
+ Tiểu ban tài chính
- Thống nhất thời hạn nộp bộ sưu tập ảnh
- Hoàn thiện bộ ảnh, lên ý tưởng triển lãm
HĐ 3. Phân công xây dựng
B1 ban kỹ thuật, ban nội dung: Tổng hợp, phân loại, rửa
và hồn thiện sản phẩm

ảnh, trang trí...
B2. Ban nội dung, ban truyền thơng: lựa chọn địa điểm, thời
gian, hình thức triển lãm ảnh, tạo trang mạng xã hội để
upload ảnh.
B3. Ban nội dung, ban truyền thông: Viết kế hoạch triển
khai chi tiết triển lãm, phân cồng nhiệm vụ trong cuộc triển
lãm
HĐ 4. Hoàn thiện bộ ảnh, lên Tổ chức triển lãm và phát động phong trào gây quỹ từ
ý tưởng triển lãm
thiện
B1 Triển lãm ảnh tại điểm đã chọn
B2 Phát động phong trào gây quỹ từ thiện
Tổng kết quỹ và mua q tặng
B1 Ban tàì chính kiểm kê trước GV Và HS
B2 Ban tàì chính lập bảng thu có kí xác nhận của GV và đại
diện HS
B3. Ban tàì chính họp bàn , xin ý kiến của GV về việc sử
HĐ 5. Tổ chức triển lãm và
dụng quỹ từ thiện mua quà tặng cho HS khó khăn
phát động phong trào gây
B4. Mua quà dưới sự giupd đỡ của đại diện PH và Gv. Mỗi
quỹ từ thiện
HS tự chuẩn bị các món quà ý nghĩa, phù hợp
B5. Liên hệ xin danh sách HS khó khăn cần hỗ trợ từ Ban
HĐ 6. Tổng kết quỹ và mua GH trường hoặc GVCN
quà tặng
Trao quà và viết suy nghĩ, cảm nhận
- Cả nhóm đi trao quà cho HS khó khăn
HD7. Trao quà và viết suy
- Cá nhân viết bài cảm nhận trên trang mạng xã hội đã lập

nghĩ, cảm nhận

Ngày soạn:26/10/2017
Tiết 10

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO


CHỦ ĐỀ:
LĂNG KÍNH YÊU THƯƠNG
I. Mục tiêu
- Biết được tầm quan trọng, ý nghĩa của tình yêu thương con người, ý nghĩa của đồn kết
tương trợ.
- Có hành động thẻ hiện tình u thương con người, của tinh thần đồn kết tương trợ
- Xây dựng bộ ảnh theo chủ đề, trình bày dưới dạng triển lãm, gây quỹ từ thiện, ủng hộ người
có hồn cảnh khó khăn
II.Chuẩn bị
- sách giáo khoa GDCD 7
- Máy tính có nối mạng, máy ảnh
- Giấy A0, bút vẽ, màu, vật liệu thiết kế triển lãm, khung treo...
- Nguyên liệu đơn giản thiết kế thời trang...
III.Phân cơng
- Phân HS theo nhóm 5- 7 em
IV. Tiêu chí đánh giá :
A. Đánh giá sản phẩm
1. Ảnh có nội dung phù hợp với chủ đề
Trển lãm ảnh được trình bày sáng tạo, logic, đầy đủ nội dung và hình thức biểu đạt
3. Triển lãm thể hiện cảm xúc, suy nghĩ ,trăn trở của nhóm vè chủ đề
4. Thể hiện sự sáng tạo của nhóm trong nội dung và hình thức trình bày
5. Thiết kế sản phẩm có màu sắc hài hịa sinh động

6. Trang mạng có lượng theo dõi cao, mang tính truyền thơng và có phản hồi tích cực
B. Đánh giá hoạt động
1. Cá nhân và nhóm hoàn thành nhiệm vụ
2. Các thành viên hoàn thánh và ghi đầy đủ phiếu đánh giá hoạt động
3. Thiết kế sản phẩm mang tính truyền thơng tốt
V. Tiến hành hoạt động
HS báo cáo quá trình thực hiện chủ đề
- GV u cầu đại diện nhóm lên bào cáo q trình thực hiện: Khâu chuẩn bị, kết quả đạt
được...
- Đại diện nhóm thuyết trình và nêu kết q thực hiện
- GV đánh giá q trình hoạt động của mỗi nhóm
VI.Hướng dẫn về nhà:
- Ơn tập để kiểm tra 1 tiết
--------------------------------------------------------------------------

TiÕt 11

KIĨM TRA 1 TIếT

Ngày soạn:6/11/2017

I. Mc ớch kim tra
- Nhm kiểm tra nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng thái độ từ bài 1 đến bài 7
trong học kì II
II. Mục tiêu kiểm tra
1. Về kiến thức:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×