Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Luyen tu va cau 5 Tuan 7 Tu nhieu nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.17 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Người soạn: Phương Thị Thúy
Môn: Tiếng Việt
Phân môn: Luyện từ và câu
Bài: Từ nhiều nghĩa
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng
- Tìm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.
- Tìm được VD về nghĩa chuyển của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
3. Thái độ
- Có thói quen dùng đúng từ
- u thích mơn học
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên
- Giáo án, bài giảng điện tử, bảng nhóm, phấn màu, phiếu bài tập
2. Học sinh
- Vở, bút mực, bút chì, thước kẻ, …
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi
gian
chú
3 A. Kiểm tra bài cũ
Slide
phút - Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
-1 HS
2


- Gọi 1 HS nêu 1 cặp từ đồng âm và đặt - 1 HS khác
câu để phân biệt nghĩa của cặp từ đồng
âm đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Hs khác nhận xét
B. Dạy bài mới
2 1-Giới thiệu bài
phút Đưa ảnh: Đôi chân, chân trời, chân núi, - HS quan sát, lắng nghe.
chân bàn. Hỏi: Bộ phận dưới cùng có tác
Slide
dụng nâng đỡ cơ thể người được gọi là
3
gì? (chân), phần tiếp giáp giữa bầu trời và
mặt biển hay mặt đất gọi là gì?(chân trời),
phần dưới cùng của ngọn núi là gì? (chân
núi), tên gọi của bộ phận dưới cùng có
tác dụng nâng đỡ chiếc bàn? (chân bàn).
Giới thiệu: Vì sao các bộ phận của các sự
vật khác nhau đều gọi chung bằng một từ
“chân”? Đó chính là sự thú vị về hiện
tượng nhiều nghĩa của từ Tiếng Việt,
cũng chính là nội dung bài học Luyện từ


và câu hôm nay: Từ nhiều nghĩa.
- GV ghi tên bài bằng phấn màu.
2- Phần nhận xét:
14 Bài 1:
phút - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- Ghi đầu bài vào vở.

Slide
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm
4
SGK.
Slide
- YC HS làm bút chì vào SGK.
- HS làm bằng bút chì vào
5
SGK.
- Gọi HS chữa
- 1 HS chữa BT
+ Bộ phận ở 2 bên đầu người hoặc động - HS khác nhận xét.
vật, dùng để nghe: Tai
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt
+ Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên lại lời giải đúng (hiện đường
hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn: nối trên màn hình)
răng.
- 1 HS đọc lại lần 2.
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người
hoặc động vật có xương sống, dùng để
thở và ngửi: mũi
- Bỏ lời giải nghĩa, đưa hình ảnh, gọi HS - 1 HS giải nghĩa lại.
giải nghĩa lại.
*Chốt: Các nghĩa mà các con vừa xác
định được cho các từ răng, mũi, tai chính
là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
->Trong thực tế, những từ này còn mang
nghĩa nào nữa, mời các con cùng làm

BT2.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 2. Slide
Cả lớp đọc thầm.
6
- Bạn nào đã trả lời được câu hỏi này?
- 1 HS phát biểu ý kiến
+ Răng cào: Răng dùng để cào, không
dùng để cắn, giữ hoặc nhai thức ăn.
+ Mũi thuyền: mũi thuyền nhọn để rẽ
nước chứ không phải để thở và ngửi.
+ Tai ấm: tai ấm giúp người ta cầm được
ấm dễ dàng để rót nước, khơng dùng để
nghe.
- Đúng rồi. (Đưa ảnh và chỉ) Đây là răng
cào, mũi thuyền và tai ấm)
* Chốt: Những nghĩa này được hình
thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ
răng, mũi, tai ở BT1. Ta gọi đó là nghĩa
chuyển.
-> Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ
có nét nghĩa nào giống nhau, chúng ta
cùng tìm câu trả lời qua BT3.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
Slide



- Đưa hình ảnh
- Tồn bộ bài thơ là những thắc mắc của
tác giả. Các con hãy thảo luận với nhau
để giải thích cho những thắc mắc đó. Hai
bạn ngồi cạnh nhau quay mặt vào nhau,
trao đổi trong thời gian hai phút.
- Từ răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật
nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
- Từ mũi có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận
đầu nhọn nhơ ra phía trước.
- Từ tai có cùng nét nghĩa: chỉ bộ phận ở
bên, chìa ra.
* Chốt lời giải đúng: (cho hiện ra trên
màn hình từng slide răng, mũi, tai)
GV đồng ý, cho hiện chữ (chỉ nhắc lại
phàn chữ đỏ).
* Các từ răng, mũi, tai ở BT1 và BT2 là
các từ nhiều nghĩa. (Chỉ hình) Từ răng,
mũi, tai ở BT1 là nghĩa gốc. Các từ răng,
mũi, tai ở BT2 có nghĩa được suy rộng ra
từ nghĩa gốc, ta gọi đó là nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với
nhau (có một nét nghĩa chung). Có thể
giống nhau về hình dáng, đặc điểm, chức
năng hoặc vị trí.
* Qua các BT trên, con hiểu thế nào là từ
nhiều nghĩa?
- Trong Tiếng Việt, một từ ngồi nghĩa
gốc cịn có thể có nhiều nghĩa chuyển.

- VD với từ mũi, con có thể tìm được
những nghĩa chuyển nào?
- Các nghĩa chuyển vừa tìm được có nét
nghĩa gì giống nghĩa gốc?
* Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ với nhau. Đó là nội
dung của phần ghi nhớ.
3 3. Phần ghi nhớ
phút - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

7
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời
câu hỏi.

Slide
8

- HS nêu ý kiến nhóm mình.

- 1, 2 HS trả lời

- 2, 3 HS nêu (mũi dao, mũi Slide
tên, mũi lao, mũi giáo…)
9,10,11
- 1 HS (giống nhau về hình
dạng, vị trí)

- 2,3 HS đọc thành tiếng nội Slide
dung cần ghi nhớ trong sgk. Cả 12
lớp đọc thầm lại.

- HS lấy thêm ví dụ khác

- YC HS nêu thêm VD về từ nhiều nghĩa.
- Các từ đó có mối quan hệ gì về nghĩa?
-> Để các con nắm chắc hơn các kiến
thức vừa học, chúng ta cùng luyện tập.
15 4. Phần luyện tập
phút Bài tập 1:
Slide
- Gọi HS đọc YC
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu 13


của bài. Cả lớp đọc thầm lại
- Đầu bài YC làm gì?
- 1 HS trả lời.
- GV yêu cầu HS đọc thật kĩ để tìm nghĩa - HS làm việc cá nhân vào vở.
gốc, nghĩa chuyển. Chép lại các câu văn
vào vở, gạch chân và ghi chữ NG dưới
nghĩa gốc, chữ NC dưới nghĩa chuyển.
- 1 HS lên bảng trình bày kết
- Đính 3 bảng phụ ghi 3 câu lên bảng, gọi quả. Cả lớp và GV nhận xét,
HS lên gạch chân và trình bày bài làm.
chốt lại.
- GV chốt đáp án đúng, đưa hình ảnh.
+ Nghĩa chuyển của từ “mắt” có nét
nghĩa nào giống nghĩa gốc?
+ Từ chân trong 2 câu này có nét nghĩa
nào giống nhau?
+ Từ đầu: Nghĩa chuyển giống nghĩa gốc

ở điểm nào?
- Dựa vào đâu để phân biệt được nghĩa
gốc?
* Chốt: Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu, gần
với mình hơn. Nghĩa chuyển có sau, được
hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc và
bao giờ cũng mang một nét nghĩa giống
nghĩa gốc. Có thể giống nhau về hình
dáng, đặc điểm hoặc chức năng, tác dụng,
vị trí.
- (Đưa câu văn hay) Mời một bạn đọc
cho cô câu trên bảng.
- Từ “mắt” trong hai câu này được dùng
theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Cách dùng từ “mắt” như vậy có gì hay?
- Sử dụng từ “mắt” theo nghĩa chuyển đã
làm cho hình ảnh của quả na và chiếc lá
trở nên sống động và hấp dẫn. Những
nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa khi biết
sử dụng một cách hiệu quả sẽ mang giá
trị nghệ thuật rất lớn, giúp câu văn, câu
thơ trở nên sinh động và có hình ảnh hơn.
*Để biết được nghĩa chuyển của từ Tiếng
Việt đa dạng như thế nào, chúng ta cùng
đến với BT2.

Slide
- 1 HS (giống nhau về hình 14
dáng)
- 1 HS (giống nhau về vị trí,

chức năng)
- 1 HS (giống nhau về vị trí)

Bài tập 2: Tìm những từ mang nghĩa
chuyển
- Với bài tập này, các con sẽ thảo luận
nhóm để bổ sung vốn từ cho nhau. Các
nhóm trao đổi và viết ra phiếu các từ tìm
được. Thời gian thảo luận là 5 phút. Cùng
thi xem nhóm nào tìm được nhiều từ

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Slide
Cả lớp đọc thầm lại.
18
- HS trao đổi theo nhóm 4, viết
ra phiếu những từ tìm được.
5 nhóm được giao bảng nhóm.

- 1, 2 HS (là nghĩa đầu tiên,
gần với mình hơn)
Slide
15
Slide
16
Slide
17
- HS (tác giả dùng từ mắt với
nghĩa chuyển làm cho câu văn
sinh động hơn)



đúng nhất nhé. Năm phút bắt đầu.
- Sau 2 phút giao bảng nhóm cho 5 nhóm,
YC mỗi nhóm làm một từ.
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi
cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi
lửa đỏ rực, trăng lưỡi liềm…
+ Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng hũ,
miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa…
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ
tay…
+ Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay lái,
tay vịn, tay tre, tay chơi, (một) tay bóng
bàn (cừ khơi)…
+ Lưng: lưng quần, lưng ghế, lưng đê,
lưng đèo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời…
- Chọn từ bất kì hỏi: Nghĩa chuyển mang
một nét nghĩa nào giống nghĩa gốc?
Đặt câu với từ đó.
- Khi nhóm khác bổ sung GV ghi thêm
bằng bút đỏ vào bảng nhóm.
- Cơ khen các nhóm đã tìm được rất
nhiều từ. Những từ nào mình chưa có các
con bổ sung vào phiếu của mình nhé.
- Nếu HS ghi nhầm từ đồng âm.
VD từ cổ: cổ kính
 Đưa hình ảnh cổ (người), cổ áo, cổ
kính.
+ Từ “cổ” 1 và “cổ” 2 có mối liên hệ nào
về nghĩa?

+ Từ “cổ” 3 có nét nghĩa nào chung với
“cổ” 1 khơng?
+ Vậy cổ 1 và cổ 3 có thể là từ nhiều
nghĩa không?
Đây là lỗi chúng ta thường hay vấp phải.
Để giúp các con không mắc những lỗi đó,
cơ cùng các con phân biệt từ đồng âm và
từ nhiều nghĩa.
- Chúng giống nhau ở điểm nào?
- Chúng khác nhau ra sao?
- Đưa ra bảng phân biệt từ đồng âm và từ
nhiều nghĩa.
- YC HS tìm thêm VD về từ đồng âm và
từ nhiều nghĩa.
3 C. Củng cố, dặn dị
phút - Qua bài học hơm nay, con hiểu thế nào

Slide
19
- Đại diện nhóm đính bài lên
bảng và trình bàytrình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

Slide
20

- HS nêu (Đọc, viết giống Slide
nhau)

21
(Khác nhau: + Từ nhiều nghĩa:
mang 1 nét nghĩa giống nhau.
+ Từ đồng âm: nghĩa khác hẳn
nhau)


là từ nhiều nghĩa?
- Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm?
- Để củng cố kiến thức vừa học, chúng ta
cùng chơi trò chơi:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi
nhớ trong bài; tìm thêm ví dụ về từ nhiều
nghĩa.

Slide
22, 23,
24, 25



×