PHẦN I: PHƯƠNG LOẠI BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT)
MỤC LỤC
PHẦN I: PHƯƠNG LOẠI BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HĨA HỮU CƠ................................1
DẠNG 1: VIẾT CƠNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC ĐỒNG PHÂN.............................1
DẠNG 2: THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ.............................................................2
PHẦN II: BÀI TẬP LÀM THÊM VỀ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ..............................9
(CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT).................................................................................................9
Dạng 1: Viết cơng thức cấu tạo của các đồng phân
Tính độ bất bão hòa (Δ = số liên kết π + số vịng) để xác định hợp chất có thể có bao nhiêu liên kết π và bao
nhiêu vịng.
Ứng với cơng thức tổng quát CxHyOzNtXr thì:
v
2C 2 N H ha log en 2 x 2 t y r
2
2
Viết khung mạch cacbon (từ mạch khơng nhánh đến mạch có nhánh, từ vòng lớn đến vòng nhỏ).
Lưu ý, đối với mạch hở thì cacbon mạch nhánh khơng được nối vào C đầu cũng như C cuối của mạch chính.
Thêm liên kết đơi, liên kết ba, nhóm chức, nhóm thế (nếu có) vào rồi điền H cho đảm bảo hóa trị của C là 4.
Di chuyển liên kết đôi, liên kết ba, nhóm chức, nhóm thế sang các vị trí khác.
Ví dụ 1: Viết CTCT của các chất có CTPT C5H12.
Ta có
v
2C 2 H 2.5 2 12
0
2
2
0
v 0 nên C5H12 chỉ có liên kết đơn, mạch hở, ứng với các CTCT sau:
Ví dụ 2: Viết CTCT của các chất có CTPT C4H8
Ta có
v
1
v 0 hoặc
2C 2 H 2.4 2 8
1
2
2
0
v 1
TH1: C4H8 có 1 liên kết đơi, mạch hở có các CTCT sau:
TH2: C4H8 chỉ có liên kết đơn nhưng có 1 vịng:
Ví dụ 3: Viết CTCT của các chất có CTPT C4H9Cl
Ta có
v
2C 2 H Cl 2.4 2 9 1
0
2
2
0
v 0 nên C4H9Cl chỉ có liên kết đơn, mạch hở, ứng với các CTCT sau:
Ví dụ 4: Viết cơng thức cấu tạo của các hợp chất thơm có CTPT C9H10
Ta có
v
2C 2 H 2.9 2 10
5
2
2
Hợp chất thơm phải có vịng benzen, mà vịng benzen có 1 vịng và 3 liên kết π liên
hợp nên vẫn còn 1 liên kết π ở nhánh.
Các CTCT thỏa mãn là:
Dạng 2: Thiết lập công thức phân tử
a) Thiết lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất
Giả sử hợp chất hữu cơ có CTPT là CxHyOzNt
mC mH mO mN %mC %mH %mO %mN
x : y : z : t nC : nH : nO : nN
:
:
:
:
:
:
12 1 16 14
12
1
16
14
= a : b : c : d (số nguyên tối giản)
Công thức đơn giản nhất là CaHbOcNd CTPT là (CaHbOcNd)n
Ví dụ 1:
Hợp chất hữu cơ X chứa 46,602%C; 8,738%H; 31,068%O và 13,592%N về khối lượng. Xác định công thức
đơn giản nhất và công thức phân tử của X biết MX < 150.
Hướng dẫn giải
Gọi CTPT của X là CxHyOzNt
%mC %mH %mO %mN 46,602 8,738 31,068 13,592
:
:
:
:
:
:
12
1
16
14
12
1
16
14
3,884 : 8,738 :1,942 : 0,971 4 : 9 : 2 :1
x: y : z :t
Công thức đơn giản nhất là C4H9O2N
Cơng thức phân tử là (C4H9O2N)n
Ta có MX = 103n < 150 n < 1,456. Do n là số nguyên nên chọn n = 1
Công thức phân tử của X cũng là C4H9O2N
Ví dụ 2:
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ Y, chỉ thu được 8,96 lit CO 2 (đktc) và 7,2g H2O. Xác định công
thức phân tử của Y biết tỉ khối hơi của Y so với oxi bằng 1,875.
Hướng dẫn giải
8,96
0, 4mol
nC = 0,4 mol mC = 12.0,4 = 4,8g
Ta có nCO2 = 22, 4
7, 2
0, 4mol
nH = 0,8 mol mH = 1.0,8 = 0,8g
nH2O = 18
mO = mY – mC – mH = 12 – 4,8 – 0,8 = 6,4g nO = 0,4 mol
nC : nH : nO = 0,4 : 0,8 : 0,4 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất của Y là CH2O
CTPT của Y là (CH2O)n
Mà
dY / O2 1,875 M Y 1,875.32 60
30n = 60 n = 2
Vậy CTPT của Y là C2H4O2.
Trong q trình sử dụng có vấn đề gì mong các bạn phản hồi về
Hịm thư :
Hoặc sđt của tác giả : 0981.907.937 hoặc 0375.115.645
- Quý thầy cơ giáo có nhu cầu sử dụng bản word các tài liệu trên làm bài giảng xin liên hệ với tác
giả.