Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giao an tuan 15 lơp 1B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.86 KB, 48 trang )

Tuần 15
Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021
SÁNG
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: DIỄN ĐÀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được các hình thức học đường và tác hại của bạo lực học đường
- Có thái độ khơng đồng tình với hành vi bạo lực học đường
- Có ý thức giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cức
- Bước đầu biết cách giải quyết mâu thuẫn theo hướng tích cực.
II. ĐỒ DÙNG
Đối với GV: Bảng, bút viết
Đối với HS: Thu thập các hiện tượng bạo lực học đường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HSKT
1.Chào cờ (15 - 17’)
Triển khai hoạt động
- GV tổ chức cho hs xếp hàng trong - HS tham gia
Tham gia
lớp
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, - HS thực hiện theo khẩu lệnh.
hát quốc ca đội ca và hô đáp khẩu
hiệu Đội
- HS lên báo cáo nhận xét thi đua
- Gv nhận xét thi đua
tuần học vừa qua.
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét - HS lắng nghe
bổ sung và triển khai các công việc


tuần tới
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
Hoạt động: Diễn đàn phòng chống
bạo lực học đường
a, Khởi động
Hát
- GV TPT tổ chức cho học sinh hát - HS hát
bài
b, Nhận biết các biểu hiện và tác hại
của bạo lực học đường
- HS thực hiện
- HS dẫn chương trình nêu vấn đề:
Bạo lực học đường đang là vấn nạn có
ảnh hưởng rất xâu đên tâm lí. Sức
khỏe của người bị bạo lực. Theo các
Lắng nghe


bạn
- HS trả lời
+ Bạo lực học đường thường biểu
dưới các hình thức nào?
+ Bạo lực học đường gây tác hại như
Theo dõi
thế nào đối với người bạo lực, người - HS lắng nghe
chứng kiến?
+ Chúng ta có chấp nhân một môi
trường nhà trường hay lớp học xảy ra
những hiện tượng bạo lực không?
- Giáo viên nhận xét

c, Giải quyết mâu thuẫn tích cực để - HS thực hiện
phịng, tránh bạo lục học đường
- Lớp trưởng tổng hợp những tình
huống chứa đựng mâu thuẫn giữa HS
trong lớp, trong trường và lựa chọn
tình huống điển hình nhất để nêu ra
cách giải quyết tích cực, mang tính
chất xây dựng
- Với từng tình huống đều khích lệ các
bạn trong lớp đưa ra cách giải quyết
mà theo em các bạn đó tích cực, mang
tính xây dựng.
d, Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS stiếp tục vận dụng
những hiêu biết sao hoạt động vào
giải quyết các mâu thuẫn gặp phải
trong quá trình học tập, vui chơi
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Toán
TIẾT 47: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.
- HS có kĩ năng tính tốn phép cộng, trừ trong phạm vi đã học
Phát triển các năng lực toán học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực
giao tiếp toán học.



- Phát triển năng lực tư duy và lập luận tốn học.
*Mục tiêu cho HSKT: Thực hiện được phép tính trên que tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Các thẻ số và phép tính
- Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10
2. Hs
- VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (7’)
- Trò chơi “Kết bạn”
* Chuẩn bị: 9 chiếc thẻ hình chữ nhật, - HS nghe phổ biến luật chơi
có dây đeo, trên thẻ có ghi các phép
tính, chia thành 3 nhóm, các phép tính - HS tham gia trị chơi
cùng nhóm là các phép tính có kết quả - Lắng nghe
giống nhau
- Chọn 9 HS, phát mỗi HS 1 thẻ đeo,
HS đeo thẻ của mình trước ngực, mặt - Lắng nghe
có phép tính quay ra ngồi.
* Luật chơi: Mỗi HS tính nhẩm phép - HS tham gia trị chơi
tính của bạn mình. Khi nghe hiệu lệnh Kết quả phép tính:
“Kết bạn” các em phải nhanh chóng 2 + 2 = 4
6+2=8
tìm bạn có cùng kết quả của mình để 3 + 3 = 6
2+6=8
kết thành nhóm. Nhóm nào tập hợp 4 + 4 = 8
8–2=6

nhanh và đúng sẽ là nhóm chiến thắng. 5 + 5 = 10
8–6=2
- GV tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét
B. Hoạt động thực hành luyện tập
(23’)
Bài 1. Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu bài tập
* Khung 1, 2:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai - HS thực hiện vào VBT
- HS chia sẻ kết quả với bạn
nhanh ai đúng”
+ GV chia làm thành 4 đội, mỗi đội cử Kết quả phép tính
4+0=4
10 – 7 =
8 thành viên tham gia trò chơi
+ Nêu luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh 3
10 – 9 =
“Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên 0 + 6 = 6

HSKT

Tham gia

Lắng nghe

Lăng nghe

Làm VBT


Theo dõi


trong đội sẽ thực hiện phép tính. Bạn
trước thực hiện xong sẽ chuyền phấn
cho bạn thứ hai. (GV và các bạn trong
lớp sẽ là người kiểm tra kết quả)
+ Kết thúc trò chơi, đội nào làm đúng
và nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng
* Khung 3, 4:
- Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT
- GV tổ chức cho HS chia sẻ kết quả
bằng hình thức chia sẻ nhóm đơi
- GV hướng dẫn HS sửa bài
Bài 2. Viết các phép cộng có kết quả
là 8 từ những thẻ số sau
- GV hướng dẫn HS đọc đề: Bài tập số
2 yêu cầu các con làm gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
+ GV phát mỗi nhóm 1 phiếu BT có
hình minh họa như sách
+ u cầu HS thảo luận trong 5 phút để
tìm cách giải quyết vấn đề
- Yêu cầu HS trình bày kết quả và cách
thực hiện
- GV nhận xét và hướng dẫn
* Lưu ý: Nếu HS không tự làm được,
GV có thể hướng dẫn HS chọn trước
một số. Sau đó tìm số cịn lại sao cho
cộng lại hai số ta được kết quả là 8.

* GV hướng dẫn HS tìm đủ tất cả các
trường hợp có thể xảy ra.
Bài 3. Số?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi
để tìm số cần điền trong hai phép tính
6+…=9
9-…=6
- GV tổ chức cho HS chia sẻ cách thực
hiện trước lớp
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách
làm bài: Có thể dựa vào phép đếm
hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm

1
8–0=8
9–9=0
- HS sửa bài

6+3=9
9–4=5
Theo dõi

- HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Nhận xét
*Đáp án đầy đủ: 0+8=8; 8+0=8;
1+7=8; 7+1=8, 2+6=8; 6+2=8; Lắng nghe

3+5=8; 5+3=8; 4+4=8

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày
- HS làm bài vào VBT

- HS sửa bài

* Kết quả:
6 + 3 = 9 5 – 2 = 3 7 + 3 = 10
9 – 3 = 6 2 + 3 = 5 10 – 7 =
3
- HS nêu tình huống

- Lắng nghe

Lắng nghe


vi 10
- Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại
vào VBT và chia sẻ kết quả, cách thực
hiện bài tập của mình với bạn
- GV hướng dẫn HS sửa bài
* Lưu ý: Khuyến khích HS suy nghĩ và
nói theo cách của các em
C. Vận dụng (5’)
- GV khuyến khích HS tìm tình huống
thực tế liên quan đến phép cộng hoặc

trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia
sẻ với bạn.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị Nêu tình huống
tiết sau
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………..……………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tiết 187, 188: BÀI 68: UÔN, UÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn
có các vần n, ng; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc. Viết đúng các vần uôn, uông (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần
n, ng. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần n, ng có
trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về các hiện tượng
thời tiết, đặc biệt là khi trời mưa với những dự báo theo kinh nghiệm dân gian của
người Việt.
- Cảm nhận được những nét đáng yêu của đời sống con người và loài vật được thể
hiện qua tranh và phần thực hành nói; từ đó yêu quý hơn cuộc sống.
* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết và đọc đúng các vần uôn, uông; đọc đúng các
tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần n, uông dưới HD của cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, phấn, vở Tập viết, SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh

HSKT


1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS viết bảng uôt, uôc
Kết nối
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận
biết và yêu cầu HS đoc theo, GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS
đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết
một số lần: Chuồn chuồn bay qua/ các luống
rau.
- GV giới thiệu các vần mới uôn, uông. Viết
tên bải lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (20’)
a. Đọc vần
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu HS tìm chữ cái trong bộ thẻ
chữ để ghép thành vần uôn.
+ GV yêu cầu HS tháo chữ n, ghép ng vào
để tạo thành uông.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh uôn, uông
một số lần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần uôn, uông.

+ GV yêu cầu một số (4-5) HS nối tiếp nhau
đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
+ GV yêu cầu ớp đánh vần đồng thanh 2 vần
một lần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2
vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2 vần
một lần.
- So sánh các vần
+ GV giới thiệu vần uôn, uông.

- Hs chơi
- HS viết
- HS trả lời

Hát
Viết theo
HD
Theo dõi

- Hs lắng nghe

Lắng nghe

- HS đọc

Theo dõi


- HS lắng nghe

Lắng nghe

- HS tìm

Tìm

- HS ghép

Ghép

- HS đọc

- Hs lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu

Lắng nghe
Đánh vần

- Lớp đánh vần đồng thanh 2 Đọc ĐT
vần một lần.
- HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh Đọc trơn
tiếng mẫu.
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs so sánh

Lắng nghe



+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các
vần n, ng để tìm ra điểm giống và khác
nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác nhau
giữa các vần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng chuồn. GV
khuyến khích HS vận dụng mơ hình các
tiếng đã học để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng chuồn.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần
tiếng chuồn. Lớp đánh vần đồng thanh tiếng
chuồn.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng chuồn. Lớp đọc trơn đồng thanh tiếng
chuồn.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có
trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng női
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với số
tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh một
lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa vần n,
ng.

+ GV u cầu 1-2HS phân tích tiếng, 1 - 2
HS nêu lại cách ghép.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: cuộn chỉ, buồn chuối, quả chuông.
Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ,
chẳng hạn cuộn chỉ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh.

- HS lắng nghe

Lắng nghe

- HS đánh vần. Lớp đánh vần Đánh vần
đồng thanh.
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
đồng thanh.
Đọc trơn
ĐT
- HS đánh vần, lớp đánh vần
Đánh vần

- HS đọc

- HS đọc

- HS tự tạo
Theo dõi

- HS phân tích
- HS ghép lại
- Lớp đọc trơn đồng thanh
Đọc ĐT
- HS lắng nghe, quan sát
Lắng nghe

- HS nói
- HS nhận biết
Theo dõi


GV cho từ ngữ cuộn chỉ xuất hiện dưới
tranh.
- HS thực hiện
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần
n trong cuộn chỉ, phân tích và đánh vần - HS đọc
tiếng cuộn, đọc trơn từ ngữ cuộn chỉ.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
buồn chuối, quả chuông.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS - HS đọc
đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- HS lắng nghe, quan sát
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp
đọc đồng thanh một lần.
3. Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’)
- HS viết

- GV đưa mẫu chữ viết các vần uôn, uông.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình - HS nhận xét
và cách viết các vần uôn, uông.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: uôn,
uông và cuộn, buồng. (chữ cỡ vừa).
- HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS nghe bài hát
- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập. (20’)
a. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập - HS lắng nghe
một các vần ach, êch, ich ; từ cuộn chỉ,
buồng chuối
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - HS viết
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
- HS lắng nghe
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc thẩm và tìm các tiếng - HS đọc thầm, tìm.

Theo dõi


Đọc theo
HD
Lắng nghe

Viết theo
HD
Lắng nghe

Hát
Lắng nghe

Lắng nghe

Viết
HD

theo

Lắng nghe


có vần n, ng.
- GV u cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn các
tiếng mới. Mỗi HS đọc một hoặc tất cả các
tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần
tiếng rối mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng thanh những tiếng có vần n,
ng trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn
văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp

từng cầu (mỗi thanh một lần. một cầu),
khoảng 1-2 lần. Sau đó từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng
- GV yêu cầu một số (2 – 3) HS đọc thành
tiếng cả đoạn.
HS trả lời cầu hỏi về nội dung đoạn văn:
+ Những dấu hiệu nào báo hiệu trời sắp
mưa?
+ Từ ngữ nào miêu tả tiếng mưa rơi xuống
rất mạnh?
+ Cảnh vật sau con mưa được miêu tả như
thế nào?
3. Hoạt động vận dụng: Nói theo tranh
(10’)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS,
GV đặt từng cầu hỏi và HS trả lời theo từng
cầu:
Các em nhìn thấy những ai và những gì
trong bức tranh?
Bức tranh thể hiện những hiện tượng thời
tiết nào?
Em có thích những hiện tượng thời tiết đó
khơng? Vì sao?
- GV u cầu HS tìm một số từ ngữ chứa
các vần uôn, uông và đặt cầu với từ ngữ tìm
được.
- GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và
động viên HS. GV lưu ý HS ôn lại các vần
n, ng và khuyến khích HS thực hành
gìao tiếp ở nhà.


- HS đọc

Theo dõi

- HS tìm

Tìm

- HS đọc

- HS trả lời.
- HS trả lời.

Theo dõi

- HS trả lời.

- HS trả lời.

Theo dõi

- HS trả lời.
- HS trả lời.

- Hs tìm

- HS lắng nghe

Lắng nghe



V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHIỀU
Đạo đức
BÀI 14: GIỮ VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP
I.MỤCTIÊU
- Biết được ý nghĩa của việc giữ vệ sinh trường, lớp; những việc cần làm để giữ vệ
sinhtrường, lớp.
- Thực hiện được việc giữ vệ sinh trường, lớp.
- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ vệ sinh trường, lớp.
*Mục tiêu cho HSKT: Biết giữ vệ sinh trường, lớp.
II. ĐỒ DÙNG
- SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Không xà rác”
-sáng tác: Đông Phương Tường),... gắn với bài học “Giữ vệ sinh trường, lớp”;
- Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HSKT
1. Khởi động (5’)
Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài - HS hát
Hát
"Không xả rác"
- GV tổ chức cho HS hát bài

“Không xả rác”.
Lắng nghe
- GV hỏi: Bài hát nói về điều gì? (Bài hát nói - HS trả lời
về việc không xả rác bừa bài đề giữ
vệ sinhmôi trường)
Kết luận: Các em đang học dưới mái
trường xanh, sạch, đẹp,... Để có mơi
trường đó,chúng ta đã cùng nhau gìn
giữ vệ sinh mơi trường như bỏ rác
vào thùng; quét dọntrường, lớp; lau
bàn ghế,...
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
2. 1 Khám phá những việc cần làm
- HS quan sát tranh
Quan sát
để giữ vệ sinh trường; lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát bức


tranh trong mục Khám phá (SGK) và
trả lời câu hỏi:Em cần làm gì để giữ
vệ sinh trường, lớp?
- HS trả lời
Theo dõi
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến Lắng nghe
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi cho bạn vừa trình bày.
những em có câu trả lời đúng.
Kết luận: Những việc em cần làm để giữ - HS lắng nghe

vệ sinh trường, lớp là: quét dọn
trường, lớp;bỏ rác vào thùng; lau
bảng, bàn ghế, cửa sổ; nhổ cỏ,...
2. 2 Tìm hiểu vì sao phải giữ vệ sinh
- Quan sát
Quan sát
trường, lớp
- GV treo/chiếu tranh trong mục
Khám phá lên bảng để HS quan sát
Lắng nghe
(hoặc HS quansát tranh trong SGK). - Học sinh trả lời
- GV đặt câu hỏi: Vì sao chúng ta
phải giữ vệ sinh trường, lớp?
- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận
cặp đôi, trả lời từng câu hỏi.
- HS tự liên hệ bản thân kể ra. Lắng nghe
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi
những em có câu trả lời tốt.
Kết luận: Giữ vệ sinh trường, lớp là
Lắng nghe
nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ vệ sinh - HS lắng nghe.
trường, lớp giúpem có mơi trường
học tập xanh sạch đẹp, thoáng mát.
Các em sẽ khoẻ mạnh hơn trong mơi
trường sạch đẹp đó.
3. Hoạt động luyện tập (10’)
- HS quan sát
Quan sát
3. 1 Em chọn việc làm đúng

- GV treo/chiếu tranh lên bảng
(hoặc HS quan sát tranh trong SGK),
giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy
quan sát 5 bức tranh trong mục
Luyện tập và thảo luận: Em đồngtình
hoặc khơng đổng tình với việc làm - HS chọn
của bạn nào? Vì sao?
- HS thảo luận, cử đại diện nhóm


lên bảng, dán sticker mặt cười vào
việc nến làm,sticker mặt mếu vào
việc khơng nên làm. HS cũng có thể - HS lắng nghe
dùng thẻ học tập hoặcdùng bút chì
đánh dấu vào tranh.
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi
nhóm có câu trả lời đúng.
Kết luận:
- Việc em nên làm là: Quét dọn
trường, lớp (tranh 1); Nhặt rác bỏ vào
thùng (tranh 4);Xả nước sau khi đi vệ
sinh (tranh 5).
- Việc em không nên làm là: Vứt
rác bừa bãi ra lớp học (tranh 2); Vẩy - HS chia sẻ
mực lên tườnglớp học (tranh 3).
3. 2 Chia sẻ cùng bạn
- GV nếu yêu cầu: Hãy chia sẻ với
bạn cách em đã làm để giữ vệ sinh
trường, lớp luônsạch sẽ.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của - HS nêu

tiết học có thể mời một số em chia sẻ
trước lớp hoặccác em chia sẻ theo
- HS lắng nghe
nhóm đơi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản
thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn
đã biết giữ vệ sinh trường, lớp.
Kết luận: Để có môi trường học tập sạch
sẽ, trong lành em cần thực hiện nội
quy giữgìn vệ sinh trường, lớp bằng
cách tích cực tham gia lao động dọn - HS thảo luận và nêu
vệ sinh trường lớp,bỏ rác đúng nơi
quy định, trồng và chăm sóc cây
xanh,...
4. Vận dụng (10’)
4. 1 Đưa ra lời khuyên cho
bạn
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Quan sát tranh, thảo luận

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe



và đưa ralời khuyên để giúp bạn sửa - Các nhóm trình bày
sai.
Tình huống 1: Một bạn nhỏ ném vỏ
hộp sữa xuống sân trường.
Tình huống 2: Trong nhà vệ sinh, bạn
nhỏ gạt cần nước trên bồn cầu: “Mất
nước rồi, thôikệ!”- Cạnh đó là thủng
nước to, có ca múc nước.
- GV cho HS các nhóm trình bày các - HS lắng nghe
lời khuyên, phân tích để lựa chọn lời
khuyêntốt nhất.
- GV tuỳ điều kiện cụ thể (năng lực
HS và thời gian bài học), có thể tổ
chức cho HS xử lí một hoặc cả hai
tình huống. Cũng có thể chia lớp
thành hai nhóm lớn, mỗinhóm xử lí
một tình huống.
Kết luận: Em cần biết giữ vệ sinh
trường, lớp ở những tình huống khác
nhau trongcuộc sống.
4. 2 Em và các bạn nhắc
nhau cùng giữ vệ sinh - HS lắng nghe
trường, lớp
Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài - HS đọc thông điệp
học, HS có thể đóng vai một trong
những tìnhhuống khơng nên làm ở
hoạt động 1 phần Luyện tập với cách
xử lí khun bạn khơngnên có hành
động đó. Hoặc HS cũng có thể xây
dựng một tình huống ngay trong

lớphọc “Cùng nhắc nhau bỏ rác vào
thùng nếu thấy lớp có rác”.
Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn
giữ vệ sinh trường, lớp.
Thông điệp:GV chiếu/viết thơng điệp lên
bảng (HS quan sát trên bảng hoặc
nhìn vàoSGK), đọc.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Lắng nghe

Lắng nghe


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 9: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường.
Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an tồn
trên đường
- Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thơng,
Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về ngun nhân, cách phịng tránh nguy hiểm trong một
số tình huống giao thơng.
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về ngun nhân, cách phịng tránh
nguy hiểm trong một số tình huống giao thơng, về biển báo và đèn tín hiệu giao thông
...
- Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ: đoạn đường khơng có đèn tín hiệu giao

thơng; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thơng.
* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
trên đường.
II. ĐỒ DÙNG
1, GV
- Các hình trong SGK.
2, HS
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
- Các tấm bìa có hình trịn (màu xanh và màu đỏ); hình xe ơ tơ, xe máy, xe đạp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1. Khởi động (3 phút)
- HS hát
- Hát
Hát
- GV:
+ Nhà em ở gần hay xa trường?
- HS trả lời
Lắng nghe
+ Em thường đến trường bằng phương
tiện gì?
Một số HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
Lắng nghe
GV: Để đảm bảo an toàn trên đường đi
học, cũng như: toàn trên đường, chúng ta
cần thực hiện những quy định gì, bài học

hơm nay cả lớp cùng tìm hiểu.


2. Khám phá kiến thức mới (15’)
Phát hiện tình huống giao thơng nguy
- u cầu HS quan sát các hình ở trang
58, 59 trong SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Các bạn đến trường bằng những phương
tiện gì?
+ Theo em, những người nào có hành
động khơng đảm bảo an tồn? Vì sao?
+ Em khuyến một số bạn HS có hành
động khơng đảm bảo an tồn điều gì?
- GV theo dõi gợi ý HS
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả
làm việc trước lớp.

- GV cùng HS khác nhận xét
- GV hoàn thiện các câu trả lời.
Hoạt động 2: luyện tập và vận dụng
(10’)
Liên hệ thực tế
- Yêu cầu HS nêu lưu ý khi đi trên đường
để đảm bảo an tồn
- u cầu HS thảo luận nhóm và tổng hợp
các ý kiến của các thành viên.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc
trước lớp
- GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung
câu trả lời. GV bình luận, hồn thiện các

câu trả lời.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

- HS quan sát

Quan sát

- HS tìm hiểu và làm việc theo Theo dõi
cặp

- Đại diện trình bày kết quả
Hình 1 trang 58: Hai bạn HS
thị tay và đầu ra ngồi cửa xe ơ
tơ; một bạn HS ngồi sau xe máy
khơng đội mũ bảo hiểm.
Hình 2 trang 59: Hai HS đi ra
giữa đường;
Hình 3 trang 59: Một HS đứng
trên thuyền, một HS thò tay
nghịch nước

- HS làm việc thao nhóm: Mỗi
bạn nêu ít nhất một lưu ý
- HS tổng hợp ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả làm được
- NHận xét

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 10/12/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021
SÁNG
Tiếng Việt
Tiết 189, 190: BÀI 69: ƯƠI, ƯƠU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các vần ươi, ươu; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn
có các vần ươi, ươu; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc.
Viết đúng các vần ươi, ươu (chữ cỡ vừa); viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần
ươi, ươu. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươi, ươu có trong
bài học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết về một số loài vật đặc biệt như chim
khướu (loài chim biết bắt chước tiếng người), lạc đà (một loài vật đặc biệt với cái
bướu lớn trữ mỡ trên lưng, có thể giúp con người băng qua những vùng sa mạc
khắc nghiệt trong nhiều ngày), một số loài vật thơng minh, có khả năng làm xiếc
(xiếc thú) và suy đốn nội dung tranh minh hoạ (1. Hình ảnh chim khướu biết bắt
chước tiếng người; 2. Hình ảnh chú lạc đà đang đi qua sa mạc; 3. Hình ảnh rạp xiếc
với những tiết mục xiếc thú đặc sắc.)
Phát triển kỹ năng nói về một diễn biến nào đó mà em đã trải nghiệm, cụ thể là
nói về một buổi đi xem xiếc với những tiếc mục xiếc thú đặc sắc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, từ đó yêu hơn thiên
nhiên và cuộc sống.
* Mục tiêu cho HSKT: Nhận biết và đọc đúng các vần ươi, ươu; đọc đúng các
tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ươi, ươu; dưới HD của cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV

- Các que tính, các chấm trịn.
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
2. HS
- VBT Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của gìáo viên
Hoạt động của học sinh
HSKT
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát chơi trò chơi
- Hs chơi
Tham gia
- GV cho HS viết bảng uôn, uông
- HS viết
Viết
theo
Nhận biết
HD
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời - HS trả lời


cầu hỏi Em thấy gì trong tranh?
- GV nói cầu thuyết minh (nhận biết) dưới
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng cầu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng
cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS
đọc theo. GV và HS lặp lại cầu nhận biết
một số lần: Chim khướu biết bắt chước/

tiếng người.
- GV giới thiệu các vần mới ươi, ươu. Viết
tên bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức (20’)
a. Đọc vần
- Ghép chữ cái tạo vần
+ GV yêu cầu tìm chữ cái trong bộ thẻ chữ
để ghép thành vần ươi.
+ HS tháo chữ i, ghép u vào để tạo thành
iêu.
- GV yêu cầu lớp đọc đồng thanh ươi, ươu
một số lần.
- Đánh vần các vần
+ GV đánh vần mẫu các vần ươi, ươu.
+ GV yêu cầu lớp đánh vần đồng thanh 2
vần một lần. Một số (4 -5) HS nối tiếp
nhau đánh vần. Mỗi HS đánh vần cả 2 vần.
- Đọc trơn các vần
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS nối tiếp
nhau đọc trơn vần. Mỗi HS đọc trơn cả 2
vần.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh 2
vần một lần.
+ GV yêu cầu một số (2-3) HS so sánh các
vần ươi, ươu để tìm ra điểm giống và khác
nhau. GV nhắc lại điểm giống và khác
nhau giữa các vần.
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
+ GV giới thiệu mơ hình tiếng người. GV

khuyến khích HS vận dụng mơ hình các

Theo dõi
- Hs nói
- HS đọc
Theo dõi

- HS lắng nghe
Lắng nghe

- HS tìm
Tìm
- HS ghép
Ghép
- HS đọc

- Hs lắng nghe
- HS đánh vần tiếng mẫu.Lớp Lắng nghe
đánh vần đồng thanh 3 vần Đánh vần
một lần.

- HS đọc trơn tiếng mẫu.
Theo dõi
- Cả lớp đọc trơn đồng thanh
tiếng mẫu.
Đọc đt
- Hs lắng nghe và quan sát
Lắng nghe

- HS lắng nghe

Lắng nghe


tiếng đã học để nhận biết mơ hình và đọc
thành tiếng người.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đánh vần
tiếng người. Lớp đánh vần đồng thanh
tiếng người.
+ GV yêu cầu một số (4 - 5) HS đọc trơn
tiếng người. Lớp đọc trơn đóng thanh tiếng
biết.
- Đọc tiếng trong SHS
+ Đánh vần tiếng. GV đưa các tiếng có
trong SHS. Mỗi HS đánh vần một tiếng nổi
tiếp nhau (số HS đánh vần tương ứng với
số tiếng). Lớp đánh vần mỗi tiếng một lần.
+ Đọc trơn tiếng. Mỗi HS đọc trơn một
tiếng nối tiếp nhau, hai lượt.
+ GV yêu cầu mỗi HS đọc trơn các tiếng
chứa một vần. Lớp đọc trơn đồng thanh
một lần tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng
+ GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa
vần ươi, ươu.
+ GV yêu cầu lớp đọc trơn đồng thanh
những tiếng mới ghép được.
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ ngữ: tươi cười, quả bưởi, ốc bươu.
- Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ

ngữ, chẳng hạn tươi cười, GV nêu yêu cầu
nói tên sự vật trong tranh. GV cho từ ngữ
tươi cười xuất hiện dưới tranh.
- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần
ươi trong tươi cười, phân tích và đánh vần
từ tươi cười, đọc trơn từ ngữ tươi cười.
- GV thực hiện các bước tương tự đối với
quả bưởi, ốc bươu.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS
đọc một từ ngữ. 3 – 4 lượt HS đọc. 2-3 HS
đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh
một số lần.

- HS thực hiện
- HS đánh vần. Lớp đánh vần
đồng thanh.
Đánh vần
- HS đọc trơn. Lớp đọc trơn
đồng thanh.

- HS đánh vần, lớp đánh vần
Đánh vần

- HS đọc
Theo dõi
- HS đọc
- HS tự tạo
- Lớp đọc trơn đồng thanh

- HS lắng nghe, quan sát

Quan sát

- HS nói
Theo dõi
- HS nhận biết

- HS thực hiện
Theo dõi
- HS đọc


d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm và sau đó cả lớp - HS đọc
đọc đồng thanh một lần.
43. Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ viết các vần ươi, ươu. - HS quan sát
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và
cách viết các vần ươi, ươu.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: ươi, - HS viết
ươu, cười, bươu. (chữ cỡ vừa).
- GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn,
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh gìá và sửa lỗi chữ viết
cho HS.
- HS lắng nghe
TIẾT 2
1, Hoạt động mở đầu (3p)
- Y/c HS hát
Hát
- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.
2, Hoạt động thực hành, luyện tập. (20’)
a. Viết vở
- GV yêu cầu HS viết vào vở Tập viết 1, tập - HS viết
một các vần ươi, ươu; từ ngữ tươi cười, ốc
bươu.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp - HS lắng nghe
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS.
b. Đọc đoạn
- GV đọc mẫu cả đoạn.
- HS lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm các tiếng - HS đọc thầm, tìm.
có vần ươi, ươu.
- GV u cầu một số (4 – 5) HS đọc trơn các - HS đọc
tiếng mới. Mỗ HS đọc một hoặc tất cả các
tiếng (với lớp đọc yếu, GV cho HS đánh vần
tiếng rồi mới đọc). Từng nhóm rồi cả lớp
đọc đồng thanh những tiếng có vần ươi, ươu
trong đoạn văn một số lần.
- GV yêu cầu HS xác định số cầu trong đoạn - HS xác định
văn. Một số HS đọc thành tiếng nối tiếp
từng cầu (mỗi HS một cầu), khoảng 1-2 lần.
Sau đó từng nhóm rồi cả lớp đọc đồng thanh

Quan sát

Viết theo hd

Hát


Viết
HD

theo

Lắng nghe

Lắng nghe
Đọc thầm
Theo dõi


một lần.
- GV yêu cầu một số (2-3) HS đọc thành - HS đọc
tiếng cả đoạn.
Lắng nghe
- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi về nội dung
đoạn văn:
+ Lạc đà có bộ phận gì đặc biệt? Bộ phận đó - HS trả lời.
nằm ở đầu?
+ Vì sao lạc đà có thể sống nhiều ngày mà - HS trả lời.
khơng cần ăn uống:
Theo dõi
+ Lạc đà có lợi ích gì đối với con người?
- HS trả lời.
3. Nói theo tranh (7’)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong - HS quan sát.
SHS
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

- HS trả lời.
Các em nhìn thấy những con vật nào trong
tranh?
- HS trả lời.
Em có biết từng con vật trong tranh có
những lợi ích gì khơng?
- Hs lắng nghe
- GV cần giúp HS hiểu được lợi ich của một
Lắng nghe
số vật nuôi, sự gắn gũi của vật nuôi với con
người. Vì vậy chúng ta cần biết yêu thương
vật nuôi, không được lạm dụng và ngược
đãi chúng.
- HS lắng nghe
GV nhận xét chung gìờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần ươi, - HS tìm
ươu và đặt cầu với từ ngữ tìm được.
- GV lưu ý HS ơn lại các vần ươi, ươu và - HS làm
khuyến khích HS thực hành gìao tiếp ở nhà.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
CHIỀU
Hoạt động trải nghiệm
BÀI 9: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận diện được các biểu hiện của bắt và bị bắt nạt;




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×