Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.34 KB, 82 trang )

Ngày soạn: 13. 8. 2011
Ngày dạy :
Tuần1:
Tiết1:
Bài 1:

Chí công vô t
I: Mục tiêu:
Sau khi kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
1. Kiến thức:
Thế nào là chí công vô t.
Những biểu hiện của chí công vô t.
Vì sao cần phải cần có chí công vô t.
2. Kỹ năng:
Biết phân biệt những hành vi thể hiện sự chí công vô t và ngợc lai
Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân và rèn luyện phẩm chất đạo
đức này.
3. Thái độ:
Biết quý trọng và ủng hộ ngời có phẩm chất chí công vô t.
Phê phán những hành vi thể hiện sự tu lợi thiếu công bằng trong cuộc sống
và công việc.
II: Chuẩn bị:
Giáp viên: Soạn bài chuẩn bị các t, tài liệu liên quan.
Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III: Quá trình lên lớp:
1.Ôn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV: Nêu tình huống có vấn đề sau:
- An( lớp trởng) chơi thân với Bình .Trong giờ kiểm tra môn Văn Bình và một số


bạn trong lớp quay cóp
- Nêu tấm gơng về chí công vô t của Bao Thanh Thiên( Nhà Tống Trung
Quốc)==> Đợc mọi ngời tin tởng và kính trọng.
II. Hoạt ®éng 2: Ph©n tÝch trun ®äc.
Gióp häc sinh hiĨu thÕ nào là chí công vô t.
HS: Đọc truyện:
GV: Chia học sinh làm 3 nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ nh thế nào trong việc dùng ngời và giải quyết
công việc? Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
Theo em, điều đó có tác động nh thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối
với Bác?
3. Em hiểu thế nào là chí công vô t và tác dụng của nó trong đời sông cộng
đồng.
GV: Chốt lại nh sau:
Câu1:
- Tô Hiến Thành dùng ngời và giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung của
đất nớc không vì lợi ích cá nhân.
- Ông là ngời công bằng giải quyết công việc nhằm đem lại lợi ích cho tập thể
cộng đồng.
Câu 2:
Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gơng hi sinh trọn đời
vì tự do của dân tộc, vì nớc, vì dân, hi sinh hạnh phúc tình cảm của cá nhân.


Chính nhờ những phẩm chất cao đẹp đó mà Bác nhận đợc những tình cảm của
nhân dân đối với Bác.
Bác để tình thơng..........
Một đời
Mong manh

Hơn tợng................

Bác Hồ cha của chúng con
.............................................
.............................................
.............................................
Hôn chòm râu mát rợi hòa bình

Câu 3:
Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu hiện của phẩm chất
chí công vô t.
Tác dụng: Đem lại lợi ích cho tập thể, đất nớc thêm giầu mạnh nhân dân đợc hạnh
phúc.
GV: Chốt lại:
Phẩm chất chí công vô t là một phẩm chất đạo đức tôt đẹp và cần thiết với
tất cả mọi ngời. Phẩm chất này không chỉ biểu hiện qua lời nói mà còn bằng
những hành động ở mọi lúc mọi nơi.
Học sinh cần có thái độ ủng hộ ngời có phẩm chất chí công vô t và phê phán
những ngời có tính ích kỷ, vụ lợi, thiên vị trong giải quyết công việc.
III. Hoạt động3: Học sinh tự liên hệ thực tế
GV: Cho học sinh tự tìm những ví dụ về biểu hiện trái với phẩm chất chí công vô t
trong cuéc sèng hµng ngµy.
GV: Lu ý häc sinh:
 NÕu một ngời luôn luôn cố gắng phấn đấu vơn lên bằng sức lực của mình,
trí tuệ của mình để đem lại lợi ích cho cá nhân( nh làm giầu, đạt kết quả cao
trong học tập...) Đây không phải là biểu hiện của hành vi không chí công vô
t
Những kẻ đạo đức giả lời nói không đi đôi với việc làm.
IV. Hoạt động 4. Nội dung bài học:
1. Thế nào là chí công vô t.

2. ý nghĩa của chí công vô t.
3. Rèn luyện phẩm chất nh hế nào?
HS: tham khảo sách giáo khoa
V. Bài tập
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bæ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


******************************
Ngày soạn: 18. 8. 2011
Ngày dạy:
Tuần 2:
Tiết 2:
Bài 2:

Tự chủ
I: Mục tiêu:
Sau khi kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
1. Kiến thức:

Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xà hội.
Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một ngời có tính
tự chủ.
2. Kỹ năng:
Nhận biết đợc biểu hiện của tính tự chủ.
Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân và rèn luyện phẩm chất đạo
đức này.
3. Thái độ:
BiÕt q träng vµ đng hé ngêi cã phÈm chÊt tụ chủ.
Phê phán những hành vi thể hiện sự thiếu tụ chủ trong cuộc sống và công
việc.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài chuẩn bị các t, tài liệu liên quan.
Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III: Quá trình lên lớp:
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Chí công vô t là gì? Biểu hiện?
3. Bài mới.
I. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài. Giáo viên giới thiệu về Nguyễn Ngọc Ký.
II. Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyện đọc bớc đầu nhận biết đợc biểu hiện của tính tự chủ.
1. Truyện đọc 1:
? Gia đình Bà tâm gặp nỗi bất hạnh gì?
HS: Đọc truyện sau đó trả lời câu hỏi.
? Bà Tâm làm gì trớc nỗi bất hạnh của gia đình?
HS: Trả lời.
GV: Bà Tâm là ngời biết làm chủ tình cảm của mình, biết vợt trên đau khổ ®Ĩ sèng
cã Ých cho con cho x· héi.
2. Trun ®äc 2:

? N đà từ một học sinh ngoan đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp nh thế nào?
Là học sinh ngoan học khábạn xấu rủ rêtrốn họctrợt tốt nghiệpnghiệntrộm cắp.
?Vì sao N nh vậy?
- Không làm chủ đợc bản thân.
- Không vững vàng trớc những cám dỗbị ngời khác lôi kéo vào con đờng nghiện
hút, trộm cắp.
? Tìm những biểu hiƯn cđa tÝnh tù chđ?
- Tríc mäi viƯc b×nh tÜnh.
- Gặp khó khăn không sợ hÃi, chán nản.
- Trong c xử với mọi ngời ôn tồn mềm mỏng lịch sự.
- Biết tự kiểm tra đánh giá và sửa chữa hành vi cđa m×nh nÕu sai.


III. Hoạt động 3: Nội dung bài học.
1. Khái niệm.Tự chủ là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc
những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống,
luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
2. ý nghĩa. Tự chủ là đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con ngời biết sống một
cách đúng đắn và biết c xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp ta đứng
vững trớc những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.
3. Rèn luyện tính tự chủ. Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy
nghĩ trớc khi hành động. Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành
động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm sủa chữa.
IV. Thảo luận nhóm về cách ứng xử thể hiện tính tự chủ.
Giáo viên: Chia cả lớp thành 4 tổ và thảo luận các câu hỏi sau:
Câu 1:
Khi có ngời làm diều gì khiến bạn không hài lòng, bạn xử sự nh thế nào?
Tìm hiểu nguyên nhân nhắc nhở ngời đó hành động cẩn thận hơn.
Câu 2:
Khi có ngời bạn rủ bạn làm điều sai trái( hút thuốc lá, uống rợu, trốn học..) bạn làm

gì?
Kiên quyết từ chối và khuyên bạn mình không nên làm nh vậy.
Câu 3:
Bạn rất mong muốn một điều gì đó nhng cha mẹ cha đáp ứng đợc, bạn làm gì?
Có thể không nói ra mong muốn của mình và đợi khi nào có điều kiện sẽ mua.
Câu 4:
Có ý kiến cho rằng ngời có tính tự chủ luôn hành động theo ý mình mà không cần
quan tâm tới mọi ngời. Bạn có đồng ý với ý kiến đó không? vì sao?
V. Liên hƯ thùc tÕ.
Nªu vÝ dơ thĨ hiƯn tÝnh tù chđ của bản thân?
VI. Làm bài tập.
GV: Giải thích câu ca dao: Khi con ngời có lòng quyết tâm thì dù bị ngòi khác ngăn
cản vẫn vững vàng không thay đổi ý định.
HS: Giải các bài tập sách giáo khoa.
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:




**********************
Ngày soạn: 21.8. 2011
Ngày dạy:
Tuần3:
Tiết 3:
Bài 3:


Dân chủ và kỉ luật


I: Mục tiêu:
Sau khi kết thúc bài học học sinh nắm đợc:
1. Kiến thức:
Thế nào là dân chủ, những biểu hiện của dân chủ kỉ luật trong nhà trờng và
đời sống xà hội.
Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác những yêu cầu phát huy tính dân chủ kỉ
luật là cơ hội điều kiện để mỗi ngời phát huy nhân cách và góp phần xây
dựng xà hội công bằng dân chủ văn minh.
2. Kỹ năng:
Biết giao tiếp ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân thực hiện dân chủ
kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc đúng chỗ biết góp ý với
bạn bè và mọi ngời xung quanh.
Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân và rèn luyện phẩm chất đạo
đức này.
Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xà hội thể hiện tốt
và cha tốt tính dân chủ kỉ luật
3. Thái ®é:
 BiÕt q träng vµ đng hé ngêi cã phÈm chất dân chủ kỉ luật
Phê phán những hành vi thĨ hiƯn sù thiÕu d©n chđ kØ lt trong cc sống và
công việc.
Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật và phát huy tính dân chủ kỉ luật
trong học tập hạt động xà hội và trong lao động sản xuất.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên: Soạn bài chuẩn bị các t, tài liệu liên quan.
Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
III: Quá trình lên lớp:
1. Ôn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Tự chủ là gì? Cho ví dụ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
A.Trong cuộc họp của toàn công ty X tất cả mọi công nhân bàn bạc sôi nổi góp
ý kiến để sản phẩm của công ty ngày càng có chất lợng tốt.
B. Mẩu chuyện về Bác.
- Một hôm Bác thăm chùa, vị s khẩn khoản xin Bác đừng cởi dép nhng Bác không
đồng ý và vẫn cởi dép để ngòi thềm.
- Gặp ®Ìn ®á dõng xe.
? Em h·y nhËn xÐt vỊ nh÷ng ngời công nhân công ty X và Bác ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu phần đặt vấn đề.

GV: Cho học sinh đọc 2 tình huống
trong sách giáo khoa sau đó thảo luận
các câu hỏi.
? Nêu chi tiết việc làm phát huy dân chủ
và thiếu dân chủ trong 2 câu truyện .
GV: Lập bảng và yêu cầu học sinh điền:
- Có dân chủ
+ Sôi nổi thảo luận
+ Đề xuất chỉ tiêu cụ thể
+ Thảo luận các biện pháp thực hiện
+ Tự nguyện tham gia các hoạt động
+ Lập đội thanh niên cờ đỏ.
Kết quả:

I.

Đặt vấn đề


- Thiếu dân chủ
+ Ông giám đốc yêu cầu làm việc mà
không bàn bạc với công nhân.
+ Công nhân đa ra một số yêu cầu nhng
không đợc chấp nhận.
Kết quả:


? hÃy phân tích sự kết hợp giữa biện
pháp phát tính dân chủ và kỉ luật của lớp
9A
GV: Chia bảng thành 2 cột
Biện pháp dân chủ
Xem lại phần trên

? Nêu tác dụng của việc phát huyn dân
chủ và thực hiện kỉ luật của lớp 9A dới
sự chỉ đạo của cô giáo chủ nhiệm?

Biện pháp kỉ luật
- Các bạn tuân thủ quy định chung
của tập thể.
- Cùng thống nhất hoạt động.
- Nhắc nhở đôn đốc việc thực hiện kỉ
luật của lớp.

Lớp 9A đợc tuyên dơng khen thởng.

? Nêu tác hại của việc có dân chủ nhng
không có kỉ luật?

HS: Trả lời.
? Việc làm của ông giám đốc ở câu
chuyện 2 có tác hại nh thế nào? vì sao?
HS: Trả lời.

GV: Chia cả lớp làm 4 nhóm.
Nhóm 1:
Câu 1: Thế nào là dân chủ?
Câu 2: Thế nào là kỉ luật?

HS: Lấy một số ví dụ về hành vi mang
tính dân chủ, kỉ luật.
* Dân chủ:
- Đóng góp ý kiến xây dựng phong trào
lớp.
- Đa ra các ý kiến xây dựng văn kiện
Đại hội Đảng.
* Kỉ luật:
- Đi học đúng giờ.
- Không vứt rác bừa bÃi.
- Đèn đỏ dừng lại vvv..
Nhóm 2:
Tác dụng của dân chủ và kỉ luật?
HS: Tự tìm một số ví dụ do việc cha
phát huy tính dân chủ và không tôn

- Sản xuất giảm sút công ty thua lỗ do
ông giám đốc là ngời độc đoán gia
trởng cho nên không phát huy đợc
tinh thần dân chủ gây hậu quả xấu

cho công ty.
II.
Nội dung bài học.
1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật

- Dân chủ là:
+ Mọi nguời làm chủ công việc
+ cùng biết và bàn bạc công việc.
+ Cùng giám sát công việc chung.
- Kỉ luật là: Tuân thủ theo quy định chung
tạo ra sự thống nhất để công việc đạt hiệu
quả cao.

2. Tác dụng của dân chủ, kỉ lt.
- T¹o ra sù thèng nhÊt vỊ nhË thøc, ý chí,
hành động.


trọng kỉ luật gây nên.
Nhóm 3:
Chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ
luật nh thế nào?

- Tạo điều kiện cho cá nhân phát triển.
- Xây dựng xà hội tốt ®Đp.

GV: Gäi häc sinh trong líp xem em ®·
chÊp hµnh tốt kỉ luật hay cha?
GV: Liên hệ:
- Ngời Singgapo bảo vệ môi trờng.

- Ngời Việt Nam xả rác bừa bÃi.
- Học sinh bẻ cành cây, cha tiết kiệm nớc.
GV: Có ý kiến cho rằng làm đúng những
điều quy định là mất tự do, dân chủ?
Theo em nh vậy là đúng hay sai? Vì
sao? Kỉ luật có làm mất dân chủ không?
Ví dụ:
- Ra đờng gặp đèn đỏ ta cứ đi( vi phạm
kỉ luật) bị bắt. Nếu ta dừng lại( tuân
theo kỉ luật) không ai làm gì đợc ta
cả( tự do).
- Giờ kiểm tra mở tài liệu, không mở tài
liệu

3. Rèn luyện nh thế nào..

- Mọi ngời tự giác chấp hành kỉ luật.
- Cán bộ, lÃnh đạo và các tổ chức xà hội
phải tạo điều kiện để mọi ngời phát huy
tính dân chủ.
- Tham gia công việc của trờng lớp.
III. Học sinh tự liên hệ và làm bài tập.

4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:









********************************

Ngày soạn: 3. 9. 2011
Ngày dạy :
Tuần 4:
Tiết 4:
Bài 4:

Bảo vệ hoà bình
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Học sinh hiểu đợc hòa bình là khát vọng của toàn nhân lọai.
- Hòa bình đem lại hạnh phúc bình yên cho loài ngời.
- Trách nhiệm bảo vệ hòa bình và chống chiến tranh của toàn nhân dân thế giới.
2.Kỹ năng :
- Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình chống chiến tranh.


- Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh, bảo vệ
hòa bình.
3. Thái độ:
- Quan hệ tốt với bạn bè và mọi ngời xung quanh.
- Biết yêu những hành động hòa bình và ngợc lại
- Đóng góp sức của bản thân để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.

II. Chuẩn bị :
III. Quá trình dạy học:
1.Ôn đinh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là dân chủ? Cho ví dụ?
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động 1. I. Đặt vấn đề.
GV : Cho tất cả học sinh hát bài Trái
đất này là của chúng mình vào bài.
GV: Cho HS đọc phần thông tin và quan
sát ảnh trong SGK.
GV: Dùng thông tin yêu cầu HS thảo
luận.
Câu1: Vì sao phải ngăn ngừa chiến
tranh?
Câu 1.
Câu2: Biện pháp để ngăn ngừa chiến - Chiến tranh gây thơng vong cho con ngời.
tranh?
-Tàn phá kinh tế, các công trình văn hóa
kiến trúc.
- Ô nhiễm môi trờng.

Câu 2.
- Mít tinh biểu tình phản đối chiến tranh.
- Hợp tác hữu nghị đoàn kÕt cïng tiÕn
bé....

? HiƯn nay thÕ giíi cßn chiÕn tranh hay
không?
GV: Liên hệ cuộc chiến tranh ở Irắc.


Hoạt động 2. Híng dÉn häc sinh lµm râ néi dung
GV: Cho HS thảo luận câu hỏi sau:
Câu 1. Nêu sự đối lập giũa chiến tranh và
hòa bình.
Hòa bình
Chiến tranh
- Đem lại cuộc sống bình yên
- Gây đau thơng chết chóc.
- Mọi ngời dợc ấm no, hạnh phúc.
- Tàn phá kinh tế, đói nghèo, bệnh tật..
- Là khát vọng của loài ngời.
- Là thảm họa cho toàn nhân loại
GV: Kết luận: Hòa bình và chiến tranh là
hai phạm trù đối lập nhau=> Phải bảo vệ
hòa bình, ngăn ngừa chiến tranh.


Câu2. Phân biệt chiến tranh chính nghĩa
và chiến tranh phi nghÜa.
ChiÕn tranh chÝnh nghÜa
ChiÕn tranh phi nghÜa
- TiÕn hµnh chiÕn tranh chống xâm lợc.
- Gây chiến tran giết ngời, cớp của.
- Bảo vệ độc lập tự do.
- Xâm lợc nớc khác.
- Bảo vệ hòa bình.
- Phá hoại hòa bình.
GV : Liên hệ với cuộc kháng chiến chống
Pháp hoặc chống Mỹ của nhân dân Việt

Nam là cuộc chiến tranh chính nghĩa, bảo
vệ độc lập dân tộc.
3. Hoạt động 3. II. Nội dung bài học

1. Thế nào là hòa bình.

? Thế nào là hòa bình:
HS : Trả lời.
GV: Hình ảnh chim bồ câu trắng là tợng
trng cho hòa bình là mơ ớc của toàn nhân
loại.

- Là trạng thái không có chiến tranh,
không có xung đột vũ trang.

2. Biểu hiện.
? Lòng yêu hòa bình đợc biểu hiện nh thế
nào?
HS : Trả lời.
GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK.
? Em có những biểu hiện này không?
HS : Trả lời.
? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn hòa
bình?
HS : Trả lời

- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Dùng thơng lợng, đàm phán để giải
quyết các mâu thuẫn.


3. Trách nhiệm.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình
đẳng.
- Thiết lập sự hiểu biết về các dân tộc trên
thế giới.

4.Hoạt động 4. Luyện tập củng cố.
GV : Yêu cầu và hớng dẫn HS làm bài
tập số 2 tại lớp
GV: Kể câu chuyện về em bé Nhật Bản bị
bỏng và chết do nhiễm phóng xạ nguyên
tử của quân đọi Mỹ thả xuống đất Nhật
trong chiến tranh thế giới thứ 2.
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:











****************************


Ngày soạn: 6. 9.2011
Ngày dạy :
Tuần 5:
Tiết 5:
Bài 5:

Tình hữu nghị giữa các dân tộc
trên thế giới
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Thế nào tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- ý nghĩa của tình hữu nghị.
- Những biểu hiện việc làm cụ thể của tình hữu nghị.
2.Kỹ năng :
- Tham gia các hoạt động vì tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Đoàn kết với thiếu nhi và nhân dân các nớc trên thế giới.
3. Thái độ:
- C xử có văn hóa với bạn bè, đặc biệt với khách nớc ngoài khi họ đến thăm nớc ta.
- Góp phần bảo vệ tình hữu nghị với các nớc trên thế giới.
II. Chuẩn bị :
- GV: Chuẩn bị tốt giáo án và các thiết bị dạy học.
- HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Quá trình lên lớp:
1.Ôn đinh tổ chøc :
2.KiĨm tra bµi cị :
ThÕ nµo lµ chiÕn tranh? Hậu quả của chiến tranh đối với toàn nhân loại?
3.Nội dung bài mới:
1.Hoạt động1: Đặt vấn đề
GV: Cho HS đọc SGK và quan sát ảnh.

? Em có suy nghĩ nh thế nào về mối quan
hệ của nớc ta với các nớc khác trên thế
giới?
HS : Trả lời.


GV: Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta là - Níc ta cã quan hƯ víi nhiỊu qc gia
lµm bạn với tất cả các nớc trên thế giới
trên thế giới.
trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ
quyền toàn vẹn lÃnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của nớc ta.

2. Hoạt động 2: II. Tìm hiểu nội dung bài học.
1. Khái niệm.

? Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân
tộc trên thế giới?
HS : Trả lời.
? Em lÊy vÝ dơ vỊ mèi quan hƯ cđa níc ta
víi một số nớc trên thế giới?
HS : Trả lời.
- Việt Nam- Lµo.
- ViƯt Nam – Trung Qc.
- ViƯt Nam- Cu ba.
GV: Lấy mối qua hệ có từ lâu đời bền
chặt của nớc ta với Cu Ba để bổ sung.
Đọc bài thơ Từ Cu Ba của Tố Hữu.
? Em cho biết thời gian gần đây nớc ta
tham gia tổ chức quốc tế nào?

HS : Trả lời. (WTO)
? Việt Nam ra nhập WTO đem lại lợi ích
gì cho dân tộc?
HS : Tr¶ lêi.
? Em h·y kĨ mét sè tỉ chøc trong khu
vực và thế giới mà em biết?
HS: Trả lời.

? Đảng và Nhà nớc ta có chính sách nh
thế nào trong đờng lối ngoại giao?
HS : Trả lời
GV: Liên hệ với câu chuyện bảo vệ cột
mốc.

GV: Đọc cho HS nghe câu chuyện trong
sách tình huống.

- Là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa
nớc này với nớc khác

2. ý nghĩa

- Tạo cơ hội và điều kiện đẻ các dân tộc
cùng hợp tác và phát triển về nhiều mặt.
- Tạo sự hiểu biết tránh mâu thuẫn =>
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh.
3. Chính sách của Đảng và Nhà nớc.
- Thực hiện chính sách đối ngoại òa bình
hữu nghị với các dân tộc trên thế giới trên
cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn

vẹn lÃnh thổ.

4. Trách nhiệm của công dân.


? Nêu nhận xét của em về hành vi của B?
HS : Trả lời.

? ở trờng em đà tham gia các hoạt động
thể hiện tình hữu nghị nh thế nào?
HS : Trả lời.

- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn
bè và ngời nớc ngoài bằng thái độ....trong
cuộc sống hằng ngày.

3. Hoạt động 3. III. Rèn luyện kỹ năng ứng xử.
GV: Cho học sinh đóng tình huống sau:
Một ngời nớc ngoài đến xà Tuy Lai và
muốn đến thăm trờng THCS Tuy Lai.
NÕu gỈp em, em øng xư nh thÕ nào?
GV: Tổng kết đấnh giáv và rút kinh
nghiệm.
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:
***************************


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 7:
Bài 6:

Hợp tác cùng phát triển
I.Mục tiêu :


1.Kiến thức :
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc của hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta.
- Trách nhiệm của học sinh.
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác trong học tập, lao động sản xuất...
3. Thái độ:
- ủng hộ chính sách hợp tác, hòa bình của Đảng và Nhà nơc.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tốt giáo án và các thiết bị dạy học.
HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Quá trình lên lớp:
1.Ôn đinh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Chính sách của Đảng và Nhà
nớc ta về vấn đề này?
3.Nội dung bài mới:
1. Hoạt động 1. I . Đặt vấn đề.
GV: Cho học sinh quan sát ảnh và đọc
thông tin trong SGK.
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ quan hƯ cđa níc

ta với các nớc trong khu vực và trên thế
giới?
HS : Trả lời.
? Cá bức ảnh trên nói về sự hợp tác của nớc ta với nớc nào và lĩnh vực gì?
HS : Trả lời.
2. Hoạt động 2. II. Trao đổi về thành quả của hợp tác.

? Em hÃy nêu một số thành quả về sự hợp
tác của nớc ta với các nớc khác?
HS; Trả lời.
-Trờng Trung cấp dạy nghề Việt Hung,
Việt Xô.
- Bênh viện Việt - Đức, Việt Pháp.
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
? Qua hệ víi c¸c níc sÏ gióp chóng ta cã - Khu lọc dầu Dung Quất.....
các điều kiện nào sau đây?
+ Vốn.
+ Kỹ thuật.
+ Trình độ quản lý.
HS: Trả lời.
GV: Nớc ta đi lên từ một đất nớc với nền
kinh tế nông nghiệp lại trải qua nhiều
năm chiến tranh nên hợp tác giúp chúng
ta có Vốn, kỹ thuật, trình độ quản lý...
?Bản thân em trong quá trình học tập có
tinh thần hợp tác không? Sự hợp tác ấy
đem lại hiệu quả gì cho em?
HS : Trả lời.
GV: Đọc bài thơ Hòn đá của Bác Hồ.
3. Hoạt động 3. III. Nội dung bài häc.



1. Khái niệm.
- Là cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ nhau
trong công việc vì mục tiêu chung.
2. Nguyên tắc.

? Thế nào là hợp tác?
HS: Trả lời.

? Nguyên tắc trong hợp tác là gì?
HS :Trả lời.

? Em hÃy lấy ví dụ về một vài vấn đề mà
phải cần có sự hợp tác giữa các nớc mới
có thể giải quyết đợc?
HS : Trả lời.
- Ô nhiễm môi trờng.
- Bùng nổ dân số thế giới.
- Đại dịch AIDS
- Dịch cúm gia cầm.

- Bình đẳng, hai bên cùng có lợi.
- Không phơng hại đến lợi ích của ngời
khác và tập thể.

3. ý nghĩa của hợp tác.

- Góp phần giải quyết những vấn đề mang
tính toàn cầu.

4. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.

? Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về vấn
đề hợp tác nh thế nào?
HS: Trả lời.
? Có ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ
cha cần phải hợp tác?
HS: Trả lêi.
GV: Tỉng kÕt ý kiÕn.
? Em lÊy mét c©u ca dao tục ngữ nói lên
tác dụng của hợp tác đối víi häc sinh?
HS : LÊy vÝ dơ.

- Coi träng viƯc tăng cờng hợp tác với các
nớc trên thế giới trong nhiều lĩnh vực trên
cơ sở tôn trọng các nguyên tắc.
5. Trách nhiệm của học sinh.
- Luôn có thái độ hợp tác với bạn bè mọi
ngời xung quanh trong học tập, lao
động...

4. Hoạt động 4. IV. Làm bài tập.
Gv: Cho HS làm bài tập 1 và 2 SGK
4. Củng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:

****************************

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 8,9:


Bài 7:
Kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- ý nghĩa của các truyền thống và giải thích đợc sự cần thiết phải kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Trách nhiệm của học sinh, công dân.
2.Kỹ năng :
- Phân biệt truyền thống tốt đẹp với hủ tục lạc hậu.
- Kỹ năng phân tích đánh giá những quan niệm, cách ứng xử khác nhau liên quan đến
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tích cực học tập tăng cờng hiểu biết và tham gia các hoạt động tuyên truyề và bảo vệ
các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, bảo vệ giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán những quan điểm, lối sống không phù hợp với truyền thống tốt đẹp của dân
tộc.
- Có ý thức tiếp thu những cái mới các đẹp để làm giầu truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị tốt giáo án và các thiết bị dạy học.
HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Quá trình lên lớp:
1.Ôn đinh tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ?
3.Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn ®Ị

GV: Cho HS ®äc 2 c©u chun trong
SGK.
GV: Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
Câu1: Bác Hồ nói về lòng yêu nớc của
dân tộc ta nh thế nào?

Câu 2. Thầy Chu Văn An là ngời nh thế
nào? Em có nhận xét gì về cách c xử của
học trò đối với thầy giáo Chu Văn An?
Nó thể hiện truyền thống gì của dân tộc
ta?

HS: Liệt kê các hành vi của học trò đối
với thầy Chu Văn An.

I. Đặt vấn đề.

- Tinh thần yêu nớccớp nớc.
- Thực tiễn cách mạng.
+ Xa:Bà Trng, Bà Triệu, Quang Trung.
+ Nay:
Chiến sĩ ngoài mặt trận.
Công chức hậu phơng vv
Lòng nồng nàn yêu nớc.


- Thầy Chu Văn An là ngời:
+ Nhà giáo nổi tiếng thời Trần.
+ Đào tạo nhiều nhân tài cho đất níc.


? Những truyền thống tốt đẹp đó xuất
hiện từ bao giờ, tới ngày nay còn tồn tại
không?
HS: Trả lời.

- Nhận xét: Kính trọng, lễ phép, khiêm
tốn.
=> Truyền thống tôn s trọng đạo.

Hoạt động 2: II. Tìm hiểu nội dung bài học.
1.

Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

? Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích: Giá trị tinh thần là những
thứ không cầm, nắm, ngửi đợc nh truyền
thống yêu nớc, những làn điệu quan họ,
phong tục tập quán

- Là những giá trị tinh thần hình thành
trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc,
đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.


2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
GV: Cho học sinh chơi trò viết tiếp sức kể
tên các truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Mỗi bàn chỉ ghi một truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
- Sau thời gian quy định bàn nào kể đợc
nhiều hơn là bàn thắng cuộc.
GV: Kết luận: Dân tộc Việt Nam có rất
nhièu truyền thống tốt đẹp đợc lu truyền
qua các thế hệ.

GV: Cho HS chuẩn bị một số tiết mục
văn nghệ dân ca của 3 miền Bắc Trung
Nam và thể hiện.
GV: Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp
đó còn rất nhiều hủ tục, phong tục tập
quán xấu.
? Em hÃy lấy những ví dụ về phong tục
tập quán lạc hậu?
HS : Trả lời.
- Xem bói trớc khi đi thi.
- Tục nối dây của ngời miền núi.
=> Cần xoá bỏ.

- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống
tốt đẹp:
+ Yêu nớc.
+ Đạo đức.
+ Cần cù chịu khó trong lao động.

+ Văn hoá- Nghệ thuật.

3. ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
GV: Giảng vai trò của truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
- Góp phần tích cực vào quá trình phát
triển của dân tộc và cá nhân.


4. Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh.
? Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh đối với việc
kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc nh thế nào?
HS: Trả lời.

- Giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp
của dân tộc.
- Lên án ngăn chặn những hành vi làm tổn
hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Hoạt động 3. Làm bµi tËp.
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
- Häc sinh lµm bµi tËp sè 1 vµ 2 SGK.
4. Cđng cố:
Nhắc lại kiến thức của bài học.
5 Dặn dò:
Học bài cũ, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mớiIV. Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:

****************************


Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 10:
Tiết 10:

Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Củng cố lại những kiến thức đà học.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng những kiến thức để đánh giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
- Hình thành những thói quen đạo đức trong cuộc sống.
3. T tởng:
- Giáo dục ý thức tự lực làm bài.
II. Đồ dùng và t liệu giảng dạy.
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của học sinh.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tỉ chøc.
2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


3. Chú ý.
- GV nhắc lại những điểm cần lu ý trong giờ kiểm tra, những điều cần tránh.
- GV phát bài cho học sinh.
A.Đề bài:
I. trắc nghiệm(3 điểm):
Câu1:(1,5 điểm) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây. Khoanh tròn vào các ý
kiến mà em chọn.
a. Ngời tự chủ luôn hành động theo ý mình.

b. Ngời tự chủ biết kiềm chế những ham muốn của bản thân.
c. Không nên nóng nảy vội vàng khi hành động.
d. Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 2:(1,5 điểm). Những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình. Khoanh
tròn vào các đáp án đúng?
a. Học hỏi điều hay của ngời khác.
b. Bắt mọi ngời phục tùng theo ý mình.
c. Biết lắng nghe ngời khác.
d. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.
II. tự luận( 7 điểm):
Câu 1:(4 điểm)
- Thế nào là tự chủ?
- Em h·y kĨ mét c©u chun vỊ mét ngêi biÕt tự chủ?
Câu 2:(3 điểm)
- Thế nào là truyền thống tốt ®Đp cđa d©n téc?
- Trong xu thÕ héi nhËp thÕ giới theo em chúng ta phải làm gì để giữ gìn những
truyền thống tốt đẹp đó?
B.Đáp án và thang điểm
I. trắc nghiệm(3 điểm):
Câu1:(1,5 điểm) Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây. Khoanh tròn vào ý kiến mà
em chän.
b.Ngêi tù chđ biÕt kiỊm chÕ nh÷ng ham mn cđa bản thân.
c.Không nên nóng nảy vội vàng khi hành động.
d.Cần giữ thái độ ôn hoà, từ tốn trong giao tiếp.
Câu 2:(1,5 điểm). Những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình. Khoanh
tròn đáp án đúng?
a.Học hỏi điều hay của ngời khác.
c.Biết lắng nghe ngời khác.
II. tự luận( 7 điểm):
Câu 1:(4 điểm)

- Thế nào là tự chủ( 1 ®iĨm)
- KĨ mét c©u chun vỊ mét ngêi biÕt tù chủ.(3 điểm)
Câu 2:(3 điểm)
- Thế nào là truyền thống tốt ®Đp cđa d©n téc( 1 ®iĨm)
- Trong xu thÕ héi nhập thế giới theo em chúng ta phải làm gì để giữ gìn những
truyền thống tốt đẹp đó( 2 điểm)
4. Thu bài và nhận xét:
5. Dặn dò:
- Xem lại bài kiểm tra.
- Chuẩn bị bài mới .
IV. Rút kinh nghiệm ®iỊu chØnh – bỉ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………




****************************
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 11, 12:
Tiết 11, 12:
Bài 8:

Năng động, sáng tạo
I.Mục tiêu :

1.Kiến thức :
- Thế nào là năng động sáng tạo.
- ý nghĩa, biểu hiện của năng động sáng tạo.
- Vì sao phải năng động sáng tạo trong méi lÜnh vùc cđa cc sèng.
- Tr¸ch nhiƯm cđa học sinh, công dân.
2.Kỹ năng :
- Đánh giá những hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của năng
động sáng tạo.
- Học tập các tấm gơng năng động sáng tạo.
3. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo ở bất kỳ
hoàn cảnh nào.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị tốt giáo án và các thiết bị dạy học.
- HS : Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Quá trình lên lớp:
1.Ôn đinh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cị :
3.Néi dung bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi:
GV: Cho häc sinh giải bài toán 12 que diêm nh dới đây.
XI+IV=X
HS: Thay đổi vị trí của 1 que diêm cho phép tính đúng.
? Muốn giải bài toán càn phải có yêu cầu gì?
GV: Vào bài.
Hoạt động. I. Tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- N - Những biểu hiện của năng động sáng tạo.
+Êđixơn: Đặt nến trớc gơng mổ cho mẹ.
+ Lê Thái Hoàng:
Tìm cách giải toán nhanh.

Tìmđề toán quốc tế giải.
Thức tới 1h- 2h để giải bài.
? Em có nhận xét gì về việc làm của
Êđixơn và Lê Thái Hoàng?
HS: Trả lời.

Dám nghĩ, dám làm, không chịu bó tây tr-

ớc hoần cảnh, vợt lên khó khăn với nỗ lực
cao.


? Nỗ lực đó đem lại thành quả gì cho
Êđixơn và Lê Thái Hoàng?
HS: Trả lời.

- Thành quả:
+Êđixơn : Cứu đợc mẹ và trở thành nhà
khoa học nổi tiếng.
+ Lê Thái Hoàng: Giành đợc nhiều giải
cao, đem lại vinh quang cho đất nớc và gia
đình..

? Bản thân em đà học đợc gì qua sự năng
động sáng tạo của Êđixơn và Lê Thái
Hoàng?
HS: Trả lời.
-Tìm tòi, suy nghĩ ra cách học tốt nhất.
- Kiên trì quyết tâm vợt qua khó khăn.
Hoạt động II. Tìm hiểu nội dung bài học.

1.Thế nào là năng động sáng tạo.
? Thế nào là năng động ?
HS: Trả lời.
? Thế nào là sáng tạo?
HS: Trả lời.

?Biểu hiện của ngời năng động sáng tạo?
HS: Trả lời.
? Em tìm nhũng biểu hiện trái với năng
động sáng tạo trong học tập?
HS: Trả lời.
GV: Cho HS làm bài tập 1 SGK.
?Theo em những hành vi nào sau đây thể
hiện tính năng động sáng tạo? Vì sao?
GV: Đáp án b,đ,e,h.

- Năng động sáng tạo là tích cực, chủ
động, dám nghĩ, dám làm.

- Sáng tạo là say mê, tìm tòi, phát hiện ra
cái mới, cách giải quyết mới.
- Biểu hiện. Tìm tòi, phát hiện, linh hoạt
xử lý các tình huống trong học tập, lao
động, công tác nhằm đạt kết quả cao.

2. ý nghĩa của năng động sáng tạo.
? Em hÃy kể một vài tấm gơng thể hiệ
tính năng động sáng tại mà em biêt?
HS: Trả lời,


- Giúp con ngời rút ngắn thời gian hoàn
thành công việc.
- Đem lại vinh dự cho bản thân, gia đình
và xà hội.

3. Rèn luyện tính năng độmg sáng tạo.
? Trong các môn học em thấy môn nào
khó nhất? Kinh nghiệm của bản thân khi
học môn đó là gì?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×