Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ngôn ngữ báo chí, vấn đề NGÔN NGỮ tít báo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.71 KB, 24 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
Đề tài:

VẤN ĐỀ NGƠN NGỮ TÍT BÁO


.

KHÁI QT CHUNG:
Báo chí là một kênh thơng tin quan trọng, hằng ngày, hằng giờ cung

cấp thông tin cho công chúng. Ln đóng vai trị đem đến cái mới cho cơng
chúng, báo chí ln phải tự hồn thiện mình để phát triển. Bên cạnh đó, đội
ngũ các nhà báo, phóng viên , biên tập viên được xem là chiến sỹ xung kích
trên mặt trận văn hóa - tư tưởng. Báo chí là cơng cụ sắc bén tun truyền
đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; đồng
thời, là cầu nối, kịp thời phản ánh những tâm tư, nguyện vọng, những nhu cầu
cấp thiết của nhân dân.
Ngồi khả năng cung cấp thơng tin cho người đọc báo chí cịn góp phần
định hình ngơn ngữ, tư tưởng đặc biệt là đối với giới trẻ. Trong giai đoạn hiện
nay báo chí đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, khơng chỉ nằm ở việc
cạnh tranh để có thể đứng vững trong thời đại kinh tế thị trường.
Ngôn ngữ trên báo chí khơng phải là một vấn đề mới nhưng đây luôn là
vấn đề nan giải, trong mọi giai đoạn nó vẫn được đào sâu nghiên cứu dưới
mọi góc độ. Nhưng trong thời đại hiện nay Ngơn ngữ báo chí là một vấn đề
nóng địi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội.
Trong lĩnh vực báo chí , ngơn ngữ đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong mỗi tác phẩm báo chí. Ngơn ngữ báo chí khơng chỉ là phương thức
truyền tải thông tin một cách hiệu quả nhất, mà cịn là yếu tố quan trọng góp
phần tạo nên tính hay – dở của một bài báo. Có thể nói ngơn ngữ là cả một


nghệ thuật trong q trình sáng tạo tác phẩm báo chí của một nhà báo chân
chính.
Tít báo cịn được gọi là nhan đề, đầu đề, tiêu đề... nhưng thuật ngữ tít
dược sử dụng rộng rãi bởi đây vừa là thuật ngữ báo chí vừa là một từ nghề
nghiệp. Ngồi ra, thuật ngữ này cịn có khả năng phái sinh cao, nói cách khác
nó tiện lợi cho việc gọi tên các thao tác xử lý tít.
Trong q trình tìm hiểu sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận
được sự góp ý của thầy cơ.
II. Chức năng và cấu trúc của tít báo
2


1. Xét về mặt thuật ngữ
Tít báo cịn được gọi là nhan đề, đầu đề, tiêu đề... nhưng thuật ngữ tít
dược sử dụng rộng rãi bởi đây vừa là thuật ngữ báo chí vừa là một từ nghề
nghiệp. Ngồi ra, thuật ngữ này cịn có khả năng phái sinh cao, nói cách khác
nó tiện lợi cho việc gọi tên các thao tác xử lý tít.
Tít (Đầu đề) là tên gọi của tác phẩm, là cơ sở để phân biệt bài báo này
với bài báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng của
thông tin và chọn đọc. Có thể nói tít là câu quan trọng nhất trong một bài viết
trên báo, dù là một tin ngắn hay một phóng sự. Tít cho độc giả biết chuyện gì
đã xảy ra và vì sao độc giả phải quan tâm tới nó. Tít là phần độc giả đọc trước
tiên. Nếu tít hay, độc giả có thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu tít hỏng, tồn bộ
bài báo cơng phu rất có thể sẽ bị bỏ qua.
2. Nhìn từ góc độ makét báo
Có nhiều cách gọi tít như sau: tít đầu trang, tít đầu trang cố định, tít đầu
trang biến động, tít chính, tít phụ, tít phụ trên, tít phụ dưới, tít lớn, tít nhỏ...
Nếu xét về phương diện thể loại của bài báo, có tít tin, tít phóng sự,
tít tiểu phẩm, tít ký, tít bài bình luận.... Mỗi loại tít như thế có đặc điểm, tính
chất và đặc trưng riêng. Chính cái riêng ấy có tác dụng hai mặt: một mặt nó

giúp độc giả nhận diện ngay được nội dung, chủ đề mà bài báo thể hiện. Mặt
khác, nó chế định và địi hỏi sự trình bày theo những cỡ chữ, kiểu chữ và tông
màu nhất định.
3.Những đặc điểm nổi bật của tít báo:
Thứ nhất, số lượng tít báo là rất lớn. Mỗi trang báo có thể có đến
hàng chục tít và một số báo bốn trang với mỗi ngày một số... thì con số đó
là hồn tồn dễ hiểu.
Thứ hai, chính vì số lượng tít báo lớn như vậy nên ngoại trừ những
tít rất đặc biệt, rất hấp dẫn, khó có thể được độc giả lưu nhớ và nhắc lại.
Khi đã khơng nhớ được tít họ cũng khó có thể nhớ được tên bài.
Thứ ba, đời sống của tít báo rất ngắn ngủi, xét vào mặt nào đó, nó chỉ
3




sống



trong

khoảng

thời

gian

giữa


hai



báo

ra.

Thứ tư, tít báo địi hỏi một sự hấp dẫn cao, có khả năng níu mắt người
đọc với tác phẩm báo chí đó.
4.Chức năng của tít:
Nói đến chức năng của tít báo thì chức năng đầu tiên được Lơic Écvue
khẳng định đó là phải “bắt mắt“ độc giả.
Chức năng thứ hai là phải có khả năng phân biệt bài nào hơn bài nào.
Nó thể hiện sự lựa chọn của ban biên tập. Do vậy mà đọc toàn bộ các đầu đề
trong một tờ báo, độc giả sẽ biết hôm nay có gì mới và thơng tin nào quan
trọng hơn.
Tiếp theo là đầu đề phải nêu được chủ đề, nếu có thể được thì nêu
vả góc độ của bài báo nữa. Đầu đề phải nhấn mạnh có gì mới, có gì hay
để độc giả có thể lựa chọn ngay khi xem lướt qua tờ báo.
Tít báo là một bộ phận hữu cơ của tác phẩm báo chí, cho nên nó
cũng những chức năng chung của tác phẩm báo chí. Nhưng do chỗ tít là phần
tồn tại tương đối độc lập với bài nên có những chức năng riêng, đặc thù, chức
năng định danh thông tin. Do vậy, để thực hiện được chức năng này tít phải
thoả mãn được hai yêu cầu:
- Tít phải khái quát được nội dung của cả bài báo trong một cấu trúc
ngôn ngữ định danh xác định, chuẩn mực, ngắn gọn và có thể có sức biểu
cảm.
- Tít phải đuợc trình bày hấp dẫn.
5.Về tính chất của tít:

- Đầu đề phải rõ ràng, dễ hiểu, nghĩa là làm thế nào để độc giả có thể
hiểu ngay lập tức. Tránh các từ trừu tượng, từ viết tắt, từ chuyên môn hay từ
gây hiểu lầm.
- Đầu đề phải ngắn gọn, năng động, nghĩa là phải viết trực tiếp, loại bỏ
các yếu tố thừa, yếu tố lặp.

4


- Đầu đề phải chính xác và chứa thơng tin, khơng q mơ hồ, chung
chung.
- Đầu đề phải thích đáng, phải nêu được thông tin độc đáo và nhất thiết phải
phù hợp với nội dung bài báo.
6.Dạng tít và cấu trúc của tít:
Về dạng tít, có ba loại chính:
- Đầu đề thơng báo: Loại đầu đề này tóm tắt tồn bộ bài báo để cung
cấp thơng tin chính cho độc giả.
- Đầu đề kích thích: Loại đầu đề này phản ánh cái thần của bài báo hơn
là nội dung bài báo. Nó chỉ chứa một vài yếu tố liên quan đến chủ đề của bài
báo, làm cho độc giả tò mò, muốn đọc ngay lập tức.
- Đầu đề hỗn hợp: Loại đầu đề này thường được dùng nhất, hoà hợp
của hai loại trên, nên vừa cung cấp thông tin vừa gợi ý tị mị.Cấu trúc tít có
thề là một từ, một câu, một kết cấu cố định, thậm chí một kết cấu đặc biệt:
- Tít báo có cấu trúc một từ ít được ưa dùng chỉ chiếm 1,6%.
- Tít có cấu trúc một ngữ là loại phổ biến nhất chiếm khoảng 54,94%.
Trong số ba kiểu ngữ chính của tiếng Việt là danh ngữ, động ngữ, và tính ngữ,
thì danh ngữ là thích hợp hơn cả đối với cấu trúc của tít báo chiếm 41,02%.
- Tít có cấu trúc là một câu có tỉ lệ khá cao là 31,35% nhưng khơng
phải cấu trúc đắc dụng cho tít do khả năng định dạng của nó rất kém.
- Tít báo có cấu trúc là một kết cấu cố định tuy không phổ biến (chỉ

chiếm 1,18%) nhưng rất hiệu quả trong trường hợp cần định danh sắc thái
biểu cảm.

5


III. KHẢO SÁT CÁCH ĐẶT TÍT BÁO TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN
TỬ
VD1:
Tiêu đề ăn heo người nổi tiếng:
Viết về một người mẫu ăn kiêng, trang 24H và D.V dùng tít “Phương
Trinh Jolie bỏ ăn cơm hơn 5 năm để giữ dáng”, trang S.B thì giật tít “Những
bữa ăn giản dị đến khó tin của người đẹp Việt”. Trong bài này cịn có
câu : “Hình ảnh bữa cơm q giản dị khiến người hâm mộ của cơ khơng khỏi
xót xa”. Người mẫu ăn kiêng, ăn rất khoa học, khẩu phần đầy đủ chất dinh
dưỡng, có gì đâu mà phải dùng từ “bỏ ăn”, “khó tin”, “xót xa” ?
Chuyện riêng tư của chính trị gia cũng được lôi lên mạng : “Ứng viên
tổng thống Mỹ gọi bồ cũ là “loại gái hạng bét” (trang D.V). Chuyện 3 cô
người mẫu ở Thụy Sỹ hát nhép, nhảy múa với trang phục hơi hở hang trên ô
tô, vậy là trang D.V giật tít “3 người mẫu “gây bão” vì làm chuyện kỳ cục
trong ơ tơ”.
Một ca sỹ nói đùa một câu cũng trở thành đề tài của báo T.N : “Lý Hải :
‘Người ta nói vợ tôi chỉ biết ăn rồi đẻ”. Trang Đ.S.P.L đặt một tiêu đề rất
“kêu” : “Chăn dắt nữ sinh với chiêu nhập vai “bạch mã hồng tử”. Có lẽ
người viết là một người quá mê phim Tàu nên “giật tít” cũng đậm chất kiếm
hiệp như vậy. Bài này viết về một câu chuyện pháp luật hẳn hoi ở Lào Cai,
chứ không phải viết về chuyện phím, chuyện đùa. Thật ngược đời khi tác giả
gọi một kẻ “buôn thịt bán người”, lừa tình, bán nữ sinh qua biên giới là bằng
cái tên khá mỹ miều là “bạch mã hồng tử” ! (?).
Có báo gọi Bà Tưng là “gái hư”, “âm mưu” nhưng có báo gọi là “thánh

nữ” : “Bà Tưng, Hồng Quế, Andrea: 3 'gái hư' hết thời” (trang Đ.V), “Âm
mưu Bà Tưng: Từ thả rơng, y tá sexy đến ... hình ảnh thiếu nhi !” (trang
T.T.T), “Chân dung thật của thánh nữ "Bà Tưng" (trang T.I.N).
6


Trang phục Ngọc Trinh “xuyên thấu” là tiêu đề không thể thiếu của
nhiều trang mạng, nhất là trang E.V: “Ngọc Trinh diện mốt váy ngủ xuyên
thấu”, “Ngọc Trinh, Thủy Tiên gây tranh cãi vì váy hở bạo”, “Úp mở vịng 1
với váy ren, Ngọc Trinh hút chặt mọi ánh nhìn”, “Ngọc Trinh khoe eo thon
với váy xuyên thấu tại sự kiện”. Cuộc sống, xã hội hết người tốt, việc tốt, hết
những hình ảnh đẹp hay sao mà cứ “khai thác” mãi đề tài “xuyên thấu”, “hở”,
“sexy” của người mẫu như vậy ?
WB: VN khơng có thành tố của khủng hoảng tài chính (Phương Loan
– 03/06/2016)
Sử dụng từ viết tắt: WB:VN
- WB là viết tắt của hai từ World Bank (Ngân hàng Thế Giới).
- VN là viết tắt của hai từ Việt Nam.
- VN người đọc có thể đốn ngay ra nghĩa là Việt Nam, nhưng WB là
từ viết tắt tiếng Anh rất ít người có thể đốn ra nghĩa. Vậy mà tác giả mặc
nhiên nghĩ rằng ai cũng biết đến từ này nên trong bài viết vẫn tiếp tục viết tắt
như vậy mà khơng hề có sự giải thích nghĩa.
- Sử dụng hai cụm từ viết tắt liên tiếp, WB là từ viết tắt tiếng Anh làm
cho tít báo khơng rõ ràng về mặt thơng tin, hình thức khơng thu hút được sự
chú ý của độc giả.
VD2:
Sau "bùng nổ" hoa hậu là gì...? (Bùi Dũng – 25/06/2017)
- Sử dụng dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng và dấu hỏi.
- Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh từ, muốn người đọc chú ý tới
từ trong ngoặc “bùng nổ”.

- Dấu chấm lửng gây sự chờ đợi, rằng câu hỏi sẽ được trả lời ở trong
bài viết. Đồng thời dấu chấm lửng cũng thể hiện là sự việc được đề cập vẫn
chưa kết thúc.
- Tít cho độc giả biết vấn đề bài viết đề cập: chúng ta có gì sau những
cuộc thi sắc đẹp. Tuy nhiên câu hỏi này chưa được trả lời ngay mà độc

7


giả phải tự khám phá trong bài viết. Tít này sẽ thu hút những độc giả có tính
tị mị, muốn khám phá, có nhiều thời gian đọc báo, những người cần nắm bắt
thơng tin nhanh, thơng tin nóng rất dễ bỏ qua.

8


VD3:
Không thể “vơ

đũa cả nắm” giáo sư

(Nguyễn Thành Lập

– 29/08/2016)
Sử dụng thành ngữ: vơ đũa cả nắm
- Vơ đũa cả nắm là thành ngữ dùng để ví thái độ đánh giá xô bồ, coi tất
cả như nhau, không phân biệt người tốt với người xấu, việc hay với việc dở.
- Đây là bài báo phản hồi của độc giả tới Vietnamnet về cách đặt
vấn đề “Giáo sư của ta thực tế chỉ làdanh” đăng trên báo Khuyến học và Dân
trí số ra ngày 17/08/2008. Đọc tít báo ta có thể hiểu ngay quan điểm của

người viết: không đồng ý với ý kiến “giáo sư của ta chỉ là danh”, phê phán
thái độ đánh giá của bài báo trên là phiến diện, đồng thời độc giả này đưa ra
quan điểm: vẫn có nhiều giáo sư thực thụ.
VD4:
Sao phải "cố đấm ăn xôi"? (Bùi Dũng – 19/10/2015)
- Sử dụng thành ngữ: cố đấm ăn xôi
- Sử dụng câu hỏi nghi vấn
- Cố đấm ăn xôi là thành ngữ dùng để chỉ sự bảo thủ, cố nhẫn nhục,
chịu đựng để theo đuổi, hi vọng điều gì đó dù biết rằng đó là việc làm không
hiệu quả.
- Câu hỏi nghi vấn kết hợp với thành ngữ gây sự tò mò cho độc giả: ai
“cố đấm ăn xôi”? tại sao lại phải như vậy? Độc giả tự trả lời câu hỏi bằng
cách đọc nội dung bài báo. Đây là một cách khá hiệu quả để thu hút sự quan
tâm của độc giả tới nội dung bài báo.
VD5:
Xây TTTM 19-12: "Báo chí nói, chúng tơi mới biết"! (Linh Thủy –
Phương Loan)– 17/12/2015
- Sử dụng từ viết tắt TTTM.
9


- Sử dụng trích dẫn
- Câu cảm thán
- TTTM là từ viết tắt của cụm từ Trung tâm Thương mại.
- Câu trích dẫn khơng biết là phát biểu của ai nên gây sự tò mò cho
độc giả.
- Trong bài báo đây là lời phát biểu từ HĐND thành phố Hà Nội. Câu
cảm thán thể hiện sự phê phán điều mâu thuẫn trong lời phát biểu này.
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, quyết định những
vấn đề quan trọng, phê duyệt, tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch ở địa

phương. Vậy mà HĐND lại phát biểu việc xây dựng TTTM 19-12: “Báo
chí nói, chúng tơi mới biết”. Đây là một dự án lớn và mang tầm quốc gia mà
HĐND khơng biết thì thật là phi lý
VD6:
Trang P.Đ.L.S “giật tít”: “Rúng động trước vẻ đẹp của đảo Lý Sơn”.
Nếu viết thế này thì ai cịn dám đến Lý Sơn du lịch nữa ? Vì “rúng
động” là làm cho người ta hoang mang, nao núng, dao động, bất an.
Những từ mà người ta tưởng “hay”, “độc”, “lạ” thật ra rất nông cạn, dễ
dãi. Chẳng hạn như tiêu đề: “Cách viết mở bài mơn Văn lấy lịng giám khảo
chấm thi” (báo VN.E). Trước hết, ở tiêu đề này thừa hai chữ “chấm thi”, tác
giả quên để ý “giám khảo” chính là người chấm thi. Về phương diện tuyên
truyền, tiêu đề này vơ hình trung đánh giá thấp vai trò của giám khảo. Chẳng
lẽ giám khảo dễ bị “lấy lịng”, chấm bài thi một cách cảm tính như vậy sao ?

VD7:

10


Từ “vi diệu” xuất hiện nhan nhãn trên báo nói, báo hình, báo viết.
Nhiều người chẳng rõ nghĩa từ này nên dùng rất tùy tiện, cẩu thả. Chẳng
hạn : “8 sự thật vi diệu bạn khơng thể biết khi cịn đang là một nhóc tì”(trang
T.T.T), “Học cách dạy con vi diệu từ bố Xuân Bắc” (trang P.N). Nên nhớ, chỉ
có những thần thánh, tiên Phật mới làm được những điều vi diệu, chẳng hạn
thiên biến vạn hóa, cải lão hồn đồng, thoắt ẩn thoắt hiện ...
Hết “vi diệu” đến “gây bão”, từ này “ăn sâu” vào cách đặt tiêu đề báo
mạng : “MC Phan Anh nói về chương trình ‘gây bão’ của VTV” (báo
V.N), “Kỷ yếu ăn mày gây ‘bão’ của học sinh Lạng Sơn” (báo VN.E), “7 lần
Angela Phương Trinh gây “bão” vì áo váy” (trang 24H), “Đàm Vĩnh Hưng
gây “bão” khi khen thí sinh của Tuấn Hưng biết trước, biết sau” (báo

T.N),“Hoài Linh “gây bão” khi lần đầu khoe ảnh cùng con trai” (báo
E.V), “Messi gây bão vì từ thiện thiếu suy nghĩ” (trang GDE). Nói tóm lại,
bất cứ cái gì cũng có thể “gây bão”! Nếu vậy thì với bài viết này, tơi phải đổi
tiêu đề thành “Những tít báo gây “bão” trên mạng” mới xứng tầm với các
“fan” thích “bão” !

VD8:
Gần đây do ám ảnh phim Tàu, phim Hàn nên các trang mạng thích
dùng từ “sối ca”. Từ này chưa có trong từ điển Tiếng Việt. Trên Internet có
giải thích : “Sối ca” chỉ một chàng trai vơ cùng đẹp trai, đàng hồng, phong
nhã, giàu có nhưng thường đi theo tiếng gọi của tình yêu và u một cơ gái
khơng có gì đặc biệt cả.
Thế nhưng nhiều trang báo mạng đặt tít như sau : “Những "sối ca" trong
lịng cư dân mạng trong ngày Hà Nội ngập !” (trang K14), “Bắt "soái ca" Tây
Nguyên chém trọng thương cơng an” (báo Gi.T), "Sối ca" tè bậy giữa phố bị
11


phạt 200.000 đồng” (báo Gi.T). Thật là hết chỗ nói, “soái ca” vốn mang nghĩa tốt
đẹp - “anh chàng phong độ, giàu có, hào hoa, si tình”, bị báo mạng “biến tướng”
thành những tên lưu manh, vơ văn hóa (“chém cơng an”, “tè bậy”) !

VD9:
WB: VN khơng có thành tố của khủng hoảng tài chính (Phương Loan
– 03/06/2016)
Sử dụng từ viết tắt: WB:VN
- WB là viết tắt của hai từ World Bank (Ngân hàng Thế Giới).
- VN là viết tắt của hai từ Việt Nam.
- VN người đọc có thể đoán ngay ra nghĩa là Việt Nam, nhưng WB là
từ viết tắt tiếng Anh rất ít người có thể đốn ra nghĩa. Vậy mà tác giả mặc

nhiên nghĩ rằng ai cũng biết đến từ này nên trong bài viết vẫn tiếp tục viết tắt
như vậy mà khơng hề có sự giải thích nghĩa.
- Sử dụng hai cụm từ viết tắt liên tiếp, WB là từ viết tắt tiếng Anh làm
cho tít báo khơng rõ ràng về mặt thơng tin, hình thức không thu hút được sự
chú ý của độc giả.
VD10:
Những tiêu đề lạm dụng tiếng nước ngoài;
“Loạt clip makeover với tóc giả sẽ khiến bạn mê tít vì q "ảo" (trang
T.T.T), “Màn 'make-over' trên truyền hình bị coi là thảm họa” (Ng.S), “Hoàng
Thùy Linh - Huyền My: váy xịn đụng váy fake” (báo VN.E), “Loạt người
mẫu chân ngắn hội tụ tại Victoria's Secret Fashion Show phiên bản
chó” (trang T.T.T), “11 bí kíp "xương máu" giúp bạn thốt khỏi "kiếp FA" vô
cùng hiệu quả” (trang Đ.O)...

12


Đó là những tiêu đề “khoe chữ”, đánh đố người đọc. (“makeover”
chuyển giao, chuyển nhượng, bỏ đi; “fake” là “giả mạo” “hàng nhái”;
Victoria's Secret là nhà bán lẻ nội y lớn nhất ở Mỹ; “Fashion Show” là
chương trình trình diễn thời trang. Nhưng thời trang ở đây không dành cho
người mà dành cho ... chó, vì thế người viết bài này đã nói rõ là “phiên bản
chó” !
VD 11:
Phản ánh tình trạng thiếu nước sinh hoạt vì vỡ đường ống dẫn nước
sơng Đà, trang VTC thì khơng ngại “giật tít” : “Mất nước, bệnh viện lao đao”.
Cịn báo Đ.Đ.K thì “chơi chữ” tương tự : “Bệnh viện cũng lao đao vì ... mất
nước”. Tại sao khơng viết “thiếu nước”, “mất nguồn nước”, “khơng có nước”
mà dùng từ “mất nước”, một từ vốn nhạy cảm như vậy ? Dùng chữ trên diễn
đàn cần phải hết sức cẩn trọng. Trước đây ở bến xe, bến tàu, người ta bán dạo

nước chè, nước đá, không ai bảo ai, người dân đều dùng từ “đổi một ly nước”,
“cho một ly nước”, chứ không ai dùng từ “mua nước”, “bán nước” cả.
VD 12:
Giật một tít chẳng giống ai : “Phó TGĐ VCCorp: "Chỉ cần bạn tốt
nghiệp cấp 3, nhưng đủ điên, đủ dị, đủ say mê, hãy join với chúng tơi". Đây là
một câu nói đùa khơng hơn khơng kém, khơng phải là tít đúng nghĩa của một
bài báo. “Đủ điên”, “đủ dị” rồi còn “join” nữa là sao ? Tít này khơng chỉ
khơng chuẩn mực mà cịn khó hiểu đối với nhiều người. Nên nhớ rằng báo chí
là phương tiện truyền thơng mang tính đại chúng.
VD 13:
Tít: “Thầy giáo “bày mưu” giúp học sinh giành điểm cao môn Ngữ
văn”. Thầy giáo đi “bày mưu” ư ?! Trong trường hợp này từ “bày mưu” là
một hành động khơng trong sáng, thiếu đàng hồng. Tiêu đề này có thể là một
13


lời nói trong giao tiếp hằng ngày (khẩu ngữ), chứ không thể xuất hiện trên
mặt báo của một trang báo mạng chuyên viết về giáo dục.
VD 14:
Thời gian qua, từ “rúng động” xuất hiện với tần suất dày đặc trên báo
mạng. Vậy “rúng động” nghĩa là gì ? Từ điển Tiếng Việt của NXB Từ điển
Bách khoa, năm 2013 giải thích : “Rúng động” (động từ) : “náo động và nao
núng”.
Thế mà trong chuyến thăm Việt Nam của tổng thống Mỹ Obama, một
trang mạng có uy tín trong nước là V.N “giật tít” : 'Rúng động' trước quyết
định lịch sử của Mỹ với VN. Tôi đọc mà hoảng hồn, tưởng rằng hai nước sắp
có chuyện gì. Đọc nội dung bài viết thì té ra là chuyện “Mỹ dỡ bỏ cấm vận vũ
khí sẽ giúp VN tiếp cận được với những vũ khí cần thiết để tự phịng thủ”.
May sao, sau đó báo này đã phát hiện lỗi và sửa lại bằng một tiêu đề khác.
Nhưng lỗi đặt tít trên báo này vẫn chưa hết. Ngay dưới tiêu đề bài viết trên, có

đường link của một bài viết khác mang tiêu đề : “Chủ tịch nước: Hoan
nghênh Mỹ dỡ bỏ cấm vận vũ khí VN”. Bỏ qua lỗi viết tắt (từ “VN”), chỉ xin
hỏi “vũ khí Việt Nam” là vũ khí gì vậy ? Tại sao khơng viết là “Hoan nghênh
Mỹ dỡ bỏ cấm vận vũ khí đối với Việt Nam” ?

VD 15:
“Con ngựa 'đẹp trai' nhất thế giới”.Trang 24H (dẫn nguồn trang T.T.T),
cũng đăng bài này, tiêu đề tương tự : “Chú ngựa đẹp trai nhất thế giới khiến
dân mạng phát sốt”. Có phải tiêu đề cố ý nhấn mạnh đây là con ngựa đực
chăng ? Nếu khơng thì “con ngựa đẹp” trong tiếng Việt đã có từ “tuấn mã”.

14


Các phương tiện thơng tin đại chúng ln có rất nhiều người sử dụng;
thêm vào đó, chúng vẫn thường được coi là mẫu mực trong việc dùng ngơn
từ. Chính vì thế các sai sót về mặt này của các phương tiện thơng tin đại
chúng rất nhanh chóng trở thành sai sót chung của tồn xã hội. Và từ đây, nảy
sinh một vấn đề khá quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức: vấn đề
trách nhiệm của nhà báo trong việc nói đúng và viết đúng, nhằm góp phần giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt, và cũng có nghĩa là góp phần giữ gìn bản sắc
văn hố dân tộc. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả khách quan
lẫn chủ quan, mà khơng ít nhà báo mới chỉ chú trọng phần nội dung chứ chưa
để ý nhiều tới hình thức diễn đạt thơng tin. Bởi vậy, họ bỏ qua khá nhiều lỗi
về ngôn từ ở mọi cấp độ: từ, câu, đoạn văn, thậm chí ở cả bố cục toàn văn
bản. Nếu điểm qua một vài tờ báo, kể cả những tờ báo lớn, chắc hẳn chúng ta
sẽ tháy rõ điều này. Khơng nói đâu xa, ngay cả báo Văn nghệ, - cơ quan trung
ương của Hội Nhà văn Việt Nam, diễn đàn của các bậc thầy về sử dụng ngôn
từ - cũng tương đối thường xuyên mắc phải các lỗi như: chính tả thiếu chuẩn
xác, câu thiếu thành phần nịng cốt, từ dùng khơng đúng nghĩa.1 Có lẽ, chẳng

cần phải luận bàn, chúng ta cũng biết là những sai sót như vậy sẽ gây ra
những tác hại nghiêm trọng tới mức nào. Ít nhất, chúng cũng làm cho hiệu
quả tiếp nhận thông tin của người đọc bị giảm sút. Cịn cao hơn, chúng có thể
làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề. Song, vượt lên trên tất cả
là điều như chúng tơi đã nói ở trên: những sai sót này khơng bị phát hiện
( nghĩa là được xem như đúng ) và chúng lan truyền trong cộng đồng như một
thứ dịch bệnh

15


IV. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ BÁO TRONG VIỆC GIỮ GÌN SỰ
TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
Các phương tiện thông tin đại chúng ln có rất nhiều người sử dụng;
thêm vào đó, chúng vẫn thường được coi là mẫu mực trong việc dùng ngơn
từ. Chính vì thế các sai sót về mặt này của các phương tiện thông tin đại
chúng rất nhanh chóng trở thành sai sót chung của tồn xã hội. Và từ đây, nảy
sinh một vấn đề khá quan trọng nhưng chưa được quan tâm đúng mức: vấn đề
trách nhiệm của nhà báo trong việc nói đúng và viết đúng, nhằm góp phần giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt, và cũng có nghĩa là góp phần giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc.
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả khách quan lẫn chủ
quan, mà khơng ít nhà báo mới chỉ chú trọng phần nội dung chứ chưa để ý
nhiều tới hình thức diễn đạt thơng tin. Bởi vậy, họ bỏ qua khá nhiều lỗi về
ngôn từ ở mọi cấp độ: từ, câu, đoạn văn, thậm chí ở cả bố cục toàn văn bản.
Nếu điểm qua một vài tờ báo, kể cả những tờ báo lớn, chắc hẳn chúng ta sẽ
tháy rõ điều này. Khơng nói đâu xa, ngay cả báo Văn nghệ, - cơ quan trung
ương của Hội Nhà văn Việt Nam, diễn đàn của các bậc thầy về sử dụng ngôn
từ - cũng tương đối thường xuyên mắc phải các lỗi như: chính tả thiếu chuẩn
xác, câu thiếu thành phần nịng cốt, từ dùng khơng đúng nghĩa...1 Có lẽ,

chẳng cần phải luận bàn, chúng ta cũng biết là những sai sót như vậy sẽ gây ra
những tác hại nghiêm trọng tới mức nào. Ít nhất, chúng cũng làm cho hiệu
quả tiếp nhận thông tin của người đọc bị giảm sút. Cịn cao hơn, chúng có thể
làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề. Song, vượt lên trên tất cả
là điều như chúng tôi đã nói ở trên: những sai sót này khơng bị phát hiện
( nghĩa là được xem như đúng ) và chúng lan truyền trong cộng đồng như một
thứ dịch bệnh.
Vậy nhà báo phải làm gì đây để có thể hồn thành được trách nhiệm
nặng nề của mình trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? Về vấn đề
này, chúng tơi có vài ý kiến nhỏ như sau:
16


1.1. Nhà báo cần nắm chắc các tri thức cơ bản liên quan tới việc sử
dụng tiếng Việt thuộc 4 phương diện chính là ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
và phong cách.
Để làm được điều đó, chắc chắn chúng ta phải học một cách bài bản,
nghiêm túc. Có thể học ở trường, lớp mà cũng có thể tự học. Song dù hình
thức học có thế nào đi chăng nữa thì kết quả cuối cùng đạt được phải đáp ứng
yêu cầu: nói đúng, viết đúng. Chưa nói đúng, viết đúng thì chưa thể kỳ vọng
nói hay, viết hay được. Có những điều tưởng như rất đơn giản, nhưng nếu
chúng ta không học, chúng ta vẫn có thể bị mắc lỗi. Chẳng hạn, quan hệ ngữ
đoạn trong ngôn ngữ là một vấn đề hồn tồn khơng khó, nhưng do khơng
được trang bị kiến thức cần thiết, nhiều nhà báo thường xuyên ngắt đoạn sai
khi nói, khi đọc. Ấy là cịn chưa kể đến những mảng đầy " gai góc " thuộc
phần ngữ pháp mà nếu không đầu tư thời gian và công sức để nghiên cứu và
rèn luyện, chúng ta khó có thể làm chủ được hoạt động ngơn từ của mình.
Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Việt đúng với chuẩn mực khơng đồng
nghĩa với sự phủ nhận hồn tồn những sáng tạo riêng của cá nhân. Có điều,
những sáng tạo ấy phải tuân thủ những quy luật nhất định, nghĩa là có cơ sở

khoa học. Chẳng hạn, khi tạo ra từ mới, người ta phải dựa vào những từ đã có
sẵn nào đó mà có quan hệ trực tiếp với nó về phương diện âm thanh hay ý
nghĩa.
1.2. Nhà báo nên hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi
Có thể nói, chưa bao giờ các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi lại
xt hiện trên báo chí tiếng Việt với mật độ dày như hiện nay. Người ta sử
dụng chúng khá tuỳ tiện, bất chấp người đọc, người nghe có hiểu được hay
khơng. Thật phi lý khi nhà báo là người Việt Nam, mà để hiểu được ngôn từ
của họ, nhiều lúc chúng ta phải mở từ điển song ngữ ra tra cứu. Phải chăng
tiếng Việt của chúng ta nghèo nàn tới mức phải vay mượn tràn lan như vậy?
Hoàn toàn ngược lại! Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú, và trong
tuyệt đại đa số các trường hợp, có thể tìm thấy các từ tương đương với các từ
17


vay mượn từ tiếng nước ngồi ( thậm chí nhiều từ tiếng Việt cịn có khả năng
diễn đạt khái niệm tinh tế hơn, rõ ràng hơn ). Sở dĩ một số nhà báo khơng
dùng từ tiếng Việt vì có lẽ họ muốn làm phong phú thêm ngơn từ của mình
hoặc muốn tăng cường tính biểu cảm. Đây là dự định tốt nhưng cách làm
chưa hợp lý. Sự phong phú của một chỉnh thể không thể được tạo bởi các
thành tố mới lạ nhưng lại phá vỡ tính thống nhất của nó. Tương tự, tính biểu
cảm khơng thể được tạo bởi các phương tiện cản trở quá trình nhận thức.
Các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài càng trở nên khó chấp nhận
hơn khi bị dùng sai, do người dùng chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa cũng như cách
đọc, cách viết chúng. Vì lúc này chúng khơng chỉ gây nên những hậu quả
như: làm giảm sút hiệu quả tiếp nhận tác phẩm, tuyên truyền cho cái sai; mà
còn hạ thấp uy tín của tác giả ( người đọc, người nghe khó tránh khỏi có ấn
tượng rằng anh ta là người " sính chữ ngoại " )và bằng việc đó, hạ thấp uy tín
của chính cơ quan báo chí là nơi tác giả làm việc.
Vậy nên chỉ còn cách là hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước

ngồi. Khơng phải tình cờ mà Bác Hồ của chúng ta đã dặn: " Những từ khơng
dịch được thì phải mượn tiếng của các nước. Nhưng chỉ mượn khi thật cần
thiết, và đã mượn thì phải mượn cho đúng ".
1.3. Nhà báo cần có một trình độ ngoại ngữ nhất định
Trình độ ngoại ngữ của nhà báo càng cao càng tốt. Nó mang đến cho
nhà báo rất nhiều lợi ích, nhất là trong thời kỳ đa phương hố, tồn cầu hố
như hiện nay. Tuy nhiên ở đây chúng tôi chỉ bàn đến một lợi ích trong số đó,
ấy là ngoại ngữ giúp nhà báo hiểu rõ hơn tiếng mẹ đẻ của mình, để rồi trên cơ
sở ấy, có cách ứng xử thích hợp đối với nó.
Trong thực tế, sau khi học xong một ngoại ngữ nào đó, dù muốn hay
khơng, chúng ta thường có sự liên hệ nhất định với tiếng Việt. Và dựa vào sự
đối chiếu ,so sánh, nhà báo có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng tiếng
Việt của chúng ta giàu đẹp chẳng kém bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới. Và
từ đây, anh ta sẽ có tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng hơn đối với tiếng
18


mẹ để của mình. Những tình cảm và thái độ ấy, nếu được vun đắp thường
xuyên, dần dần sẽ trở thành những phẩm chất văn hoá, thành những giá trị
đạo đức của nhà báo, giúp họ trở thành những nhân tố tích cực trong cuộc đấu
tranh chống những biểu hiện xem thường, coi khinh tiếng nói và chữ viết của
dân tộc.
Song, bên cạnh đó, chúng ta cũng khơng thể phủ nhận các giá trị của
ngơn ngữ nước ngồi, mà ngược lại, phải biết tiếp thu chúng để hoàn thiện
thêm cho tiếng mẹ đẻ. Chẳng hạn, tính khoa học và tính chính xác cao của các
ngơn ngữ Ấn - Âu ( như Anh, Pháp, Nga,...) sẽ giúp cho nhà báo sử dụng
tiếng Việt một cách khúc chiết, mạch lạc, gãy gọn, tránh được sự dài dịng,
cầu kỳ khơng cần thiết.
Như vậy, rõ ràng là hiểu biết về tiếng nước ngoài cũng góp phần quan
trọng vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Từ xưa đến nay, người ta

vẫn luôn quan niệm rằng trong việc sử dụng ngôn ngữ của một dân tộc bao
giờ cũng bộc lộ tầm vóc văn hố của nó. Mà báo chí lại là mơi trường rộng
lớn nhất và được xem là mẫu mực nhất để ngơn ngữ dân tộc hành chức. Vì
thế, khẳng định trách nhiệm của nhà báo chúng ta trong công cuộc bảo vệ và
giữ gìn sự trong sáng của tiéng Việt, đồng thời đề xuất những giải pháp để họ
hoàn thành trách nhiệm ấy, là việc làm cần thiết.

19


V. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT:
1. Truyền thông phải định hướng về sử dụng ngơn ngữ tít báo
Cũng như các ngơn ngữ khác, tiếng Việt của chúng ta đang chịu sự tác
động mạnh mẽ của tiếng Anh từ trong cấu trúc-hệ thống đến chức năng giao
tiếp. Trước thực trạng này, tiếng Việt không thể chọn một giải pháp cực đoan:
không thể “be bờ”, “đóng cửa” nhưng cũng khơng thể để cho “vỡ đê” hay
“mở toang cánh cửa”. Hơn lúc nào hết, chúng ta lại càng thấm thía lời Bác
dạy, khi ứng xử với từ ngữ nước ngoài phải chống hai khuynh hướng cực
đoan hoặc “hẹp hòi” hoặc “lạm dụng”. Một cách thẳng thắn mà nói rằng,
truyền thơng đang lạm dụng các yếu tố tiếng Anh đến mức tha hóa. Cần một
giải pháp phù hợp đối với hiện tượng này để tiếng Việt vẫn phát triển mà vẫn
giữ được bản sắc “tiếng Việt là tiếng Việt”. Chính sách ngơn ngữ thái q
trong việc nâng cao vị thế của tiếng Anh làm suy yếu ngơn ngữ quốc gia (theo
kiểu “phát triển nóng”) mà một số nước đang phải điều chỉnh lại là bài học tốt
cho chúng ta tham khảo.
Truyền thơng có vai trị định hướng thơng tin, trong đó có cả sự định
hướng về sử dụng ngơn ngữ. Nói cách khác, phải coi việc định hướng sử dụng
ngôn ngữ là một nhiệm vụ hàng đầu của phương tiện truyền thơng, vì thế,
truyền thơng cần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong sử dụng để lan tỏa
ra toàn xã hội. Và muốn chuẩn hóa tiếng Việt trên các phương tiện truyền

thơng thì chuẩn hóa tiếng Việt nói chung phải đi trước một bước. Bởi một nội
dung của tiếng Việt được chuẩn hóa sẽ được các phương tiện truyền thông
tuân thủ, sử dụng thống nhất, định hướng cho tồn xã hội theo đó sử dụng.
Vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt, như lời của Thủ tướng Phạm Văn Đồng,
hiện tượng ngơn ngữ nào có thể chuẩn hóa được thì nên tiến hành chuẩn hóa.
Trong sự chuẩn hóa đó, cần có sự can thiệp của Nhà nước hay mang tính Nhà
nước. Điều này phù hợp với lý thuyết về chính sách ngơn ngữ: chuẩn hóa

20


ngôn ngữ là công việc của mọi người dân ở mọi lúc mọi nơi, nhưng đóng vai
trị quyết định là Nhà nước vì “Nhà nước vừa có quyền vừa có kinh phí”.
Cẩn trọng trong quy định về chuẩn hóa là điều cần thiết nhưng không
nên cẩn trọng đến mức không đưa ra quy định. Bởi chuẩn hóa ngơn ngữ
khơng phải là nhất thành bất biến mà chỉ mang tính giai đoạn với cách
nhìn “lỗi của hơm qua trở thành chuẩn hôm nay và lỗi hôm nay sẽ là chuẩn
của ngày mai” (Claude Hagirge). Thứ nữa, lý thuyết về chuẩn hóa ngôn ngữ
của ngôn ngữ học hiện đại đã thay đổi, chuẩn hóa quy phạm luận (bó buộc
vào các tiêu chuẩn cứng nhắc để cho là đúng hay sai) đã lùi về quá khứ và
được thay thế bằng chuẩn hóa theo hướng lựa chọn (sự lựa chọn của những sự
lựa chọn, trong khi cịn có thể có những sự lựa chọn khác).

2. Người viết báo cần ý thức rèn luyện nói đúng, viết đúng, đúng nghĩa,
đúng chuẩn
Báo chí với vai trị là người đưa thơng tin bằng ngơn từ thì việc sử dụng
cần phải cẩn trọng. Vì thế, báo chí cần đi đầu trong chuẩn hóa ngơn ngữ, giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Ngơn từ báo
chí cần những tiêu chí chuẩn mực (khơng thể phóng khống, bay bổng như
văn chương, khơng thể suồng sã như văn nói). Người viết báo cần ý thức

được việc rèn luyện ngơn ngữ, nói đúng, viết đúng, đúng nghĩa, đúng chuẩn.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người rất chú trọng việc giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt và làm cho tiếng Việt ngày càng giàu đẹp hơn. Người cho rằng
việc dùng đúng từ, đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng và gọi đúng tên sự vật
hiện tượng ngồi thể hiện trình độ, đó cịn là vấn đề đạo đức và ý thức tự tôn
ngôn ngữ tiếng Việt, tự tơn dân tộc: “Tiếng ta cịn thiếu, nên nhiều lúc phải
mượn tiếng nước khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có
21


mực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”, “Chúng ta không chống mượn
tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm. Nhưng chúng ta phải chống
cách mượn không phải lối, mượn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng
không hiểu...”.

VI. TỔNG KẾT
Các phương tiện thơng tin đại chúng ln có rất nhiều người sử
dụng; thêm vào đó, chúng vẫn thường được coi là mẫu mực trong việc
dùng ngơn từ. Chính vì thế các sai sót về mặt này của các phương tiện
thơng tin đại chúng rất nhanh chóng trở thành sai sót chung của toàn xã
hội. Và từ đây, nảy sinh một vấn đề khá quan trọng nhưng chưa được quan
tâm đúng mức: vấn đề trách nhiệm của nhà báo trong việc nói đúng và
viết đúng, nhằm góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, và cũng có
nghĩa là góp phần giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc. Hiện nay, do nhiều
nguyên nhân khác nhau, cả khách quan lẫn chủ quan, mà khơng ít nhà báo
mới chỉ chú trọng phần nội dung chứ chưa để ý nhiều tới hình thức diễn
đạt thông tin. Bởi vậy, họ bỏ qua khá nhiều lỗi về ngôn từ ở mọi cấp độ:
từ, câu, đoạn văn, thậm chí ở cả bố cục tồn văn bản.
Trong các thành tố cấu tạo nên một tác phẩm báo chí thì tít (đầu đề) là
một thành tố mà độc giả đọc trước tiên, nó quyết định số phận của bài báo

rằng độc giả có tiếp tục đọc hay khơng. Giật tít trên báo điện tử đang đặt ra rất
nhiều vấn đề đặc biệt là việc sử dụng ngôn ngữ. Đã có những lời cảnh báo về
việc sử dụng ngơn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo trên tít báo. Xuất hiện
ngày càng nhiều ngôn từ được tác giả sử dụng trong tít báo rất khó hiểu, nhiều
từ chun mơn mà chỉ những người hoạt động trong lĩnh vực chuyên nghành
mới có thể hiểu được.

22


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Nhà báo hiện đại – The misouri group
2. Tạp chí người làm báo
3. Tạp chí nghề báo
4. Giáo trình Ngơn ngữ báo chí – Vũ Quang Hào
5.
6. />7.
8. />Cùng một số tờ báo mạng khác

23


MỤC LỤC

24



×