Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.46 KB, 22 trang )

Tuần:26
Tiết:121
Ngày dạy: 26 /02/2018

SANG THU
(Hữu Thỉnh)

1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.
- HS hieåu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- HS hieåu: Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang
đầu thu. Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính
triết lí của tác giả .
 Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hiểu:Ý nghĩa của bài thơ.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại và cảm thụ thơ ca.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Phân tích , cảm nhận thơ .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa
rất đẹp, gợi cảm, biết yêu quê hương , đất nước.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.


3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Tranh “ Sang thu”.
3.2: Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu nội dung chính của bài thơ. (7đ).
 Học sinh đọc bài thơ.
 Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà
thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)
 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn baûn.


Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sang thu” - Hữu Thỉnh ? (2đ)
 HS đọc, GV nhận xét, ghi điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Vào bài : Mùa thu là đề tài muôn thû của thi
nhân. Lưu Trọng Lư với bài “ Tiếng thu”,
Nguyễn Khuyến với chùm thơ mùa thu nổi
tiếng, Xuân Diệu với “ Đây mùa thu tới “.
Thật khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào
bức tranh mùa thu với bài thơ “ Sang thu” mà
chúng ta học hôm nay . (1’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
(4’)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Giọng
đọc chậm rãi, rõ ràng , mạch lạc phù hợp vối thể
thơ.
 GV đọc mẫu .
 Giáo viên gọi học sinh đọc. Nhận xét .
 Giáo viên nhận xét.
 Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về
tác giả Hữu Thỉnh ?
 GV gọi HS nêu .
 GV bổ sung thêm cho hoàn chỉnh .
 Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê ở huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Ông là nhà thơ trưởng
thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, viết nhiều, viết hay về con người, cuộc
sống ở làng quê, về mùa thu.
 Hãy nêu đôi nét về tác phẩm?
 GV yêu cầu HS dựa vào SGK nêu hiểu biết của
mình .
 Bài thơ được sáng tác năm 1977. Những suy
nghĩ của người lính từng trải qua một thời trận
mạc và cuộc sống khó khăn sau ngày đất nước
thống nhất đọng lại trong những vần thơ sang
thu lắng sâu cảm xúc.
 GV cho HS tìm hiểu các từ ở SGK .
 Bài thơ được làm theo thể thơ nào ?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản.
(16’)
 Tìm bố cục bài thơ?

 Bố cục 3 đoạn:
Đoạn 1:Khổ 1-Tín hiệu báo thu về .
Đoạn 2: Khổ 2: Quang cảnh đất trời sang
thu.
Đoạn 3: Khổ 3: Những biến đổi của cảnh vật
sang thu.

Nội dung bài học

I/ Đọc -hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:
a.Tác giả:
-Hữu Thỉnh sinh năm 1942, q Tam
Dương, Vĩnh Phúc .
-Trưởng thành trong thời kì chống Mĩ,
viết nhiều viết hay về con người, về
cuộc sống làng quê, về mùa thu .
b. Tác phẩm: Sáng tác vào năm
1977, trích từ tập “ Từ chiến hào đến
thành phố”- NXB Văn học Hà Nội,
1991.

c.Từ khó: Vắt, vơi.
3. Thể thơ : 5 chữ .
II. Phân tích văn bản:



4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Khái qt lại bài học bài thơ “ Sang thu” bằng sơ đồ tư duy?
 GV gọi HS lên bảng trình bày .
 GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh sơ đồ tư duy .
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc bài thơ, nội dung bàighi.
+ Trả lời các câu hỏi trong vở bài tập.
+ Hồn chỉnh bài tập ở SGK vào vở bài tập .
+ Viết một số đoạn văn về đề tài Mùa thu .
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: Đọc kó bài thơ “Nói với con”.
+ Đọc kó bài thơ .
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
+ Chú ý tìm hiểu vẻ đẹp của con người qua lời nói của cha.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kó năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.

Tuần:26
Tiết:122
Ngày dạy:26 /02/2018

1. Mục tiêu:


NÓI VỚI CON
(Y Phương)


1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nét chính về tác giả, tác phẩm, bố cục của bài thơ.
- HS hiểu: Nghĩa của các từ khó, mạch cảm xúc của bài thơ.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Các chi tiết thể hiện nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- HS hiểu: Tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái. Tình yêu quê hương sâu nặng
cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của tác giả,
nét đặc sắc về nghệ thuật.
 Hoạt động 3:
- HS biết: Tổng kết nội dung bài học.
- HS hieåu: Ý nghĩa của văn bản.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Kó năng cảm thụ và phân tích thơ ca.
- HS thực hiện thành thạo: Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình ; phân tích cách diễn tả độc
đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi .
1.3:Thái độ:
- HS coù thoùi quen: Xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước .
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, tự
hào về truyền thống của dân tộc.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống :
+ Kĩ năng tự nhận thức được cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình , q
hương, dân tộc .
+ Kĩ năng làm chủ bản thân đặt mục tiêu về cách sống bản thân qua lời tâm tình của
người cha .

+ Kĩ năng suy nghĩ sang tạo : đánh giá, bình luận về những lời tâm tư của người cha,
về vẻ đẹp những hình ảnh thơ trong bài thơ .
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản.
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Tìm hiểu về tác giả Y Phương.
3.2: Học sinh: Đọc kó bài thơ, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản, tìm hiểu ý nghĩa
của bài thơ.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài thơ Sang thu? Nêu nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ. (8đ).
 Học sinh đọc bài thơ.
 Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến
chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu
sức biểu caûm.


 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ).
 Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc - hiểu văn bản.
 Kiểm tra việc học thuộc bài thơ “ Nói với con” - Y Phương .
 HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
4.3:Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Hoạt động 1:Vào bài :Tình cảm gia
đình, tình yêu quê hương luôn làm cho
nhiều người xúc động. (1’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn
bản. (4’)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc,
giáo viên gọi học sinh đọc.
 GV sử dụng kĩ thuật đọc hợp tác .
 Giáo viên nhận xét.
 Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược
về tác giả và tác phẩm.

Nội dung bài học

I.

Đọc - hiểu văn bản:

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:
a. Tác giả, tác phẩm:
- Y Phương là người dân tộc Tày, sinh
1948, q ở Trùng Khánh - Cao Bằng .
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật,
mạnh mẽ, trong sáng cách tư duy giàu hình
ảnh của người miền núi .
b. Từ khó:
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số từ ở

SGK .
 HS trả lời, GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn II.
Phân tích văn bản:
bản.( 20’)
 Tìm bố cục bài thơ? (hai đoạn).
 Đoạn 1: Con lớn lên trong tình yêu
thương của cha mẹ, quê hương.
 Đoạn 2: Mong con tiếp bước truyền
thống tốt đẹp của quê hương.
1. Tình cảm của cha mẹ, quê hương đối
với con:
 Hãy phân tích các câu thơ nói về tình
- Đứa trẻ tập đi trong sự chờ đợi, vui mừng
caûm của cha mẹ, của quê hương đối với của cha mẹ: “Chân phải...tới mẹ”.
- Khơng khí gia đình đầm ấm, quấn quýt:
con?
 Bốn câu đầu giúp ta hình dung được “Một bước...tiếng cười”.
 Sự trưởng thành của con trong lao động,
điều gì?
 GV cho HS sử dụng KT đọc phân tích, thiên nhiên và nghĩa tình q hương .
KT động não, hỏi và trả lời.
 HS trả lời, GV nhận xeùt.
Hãy đọc những câu thơ tt và cho biết các
- Hình ảnh thơ vừa gợi cơng việc lao động,


câu ấy diễn tả nội dung gì ?

vừa diễn tả được chất thơ của cuộc sống lao

động: “ Người đồng mình... tấm lịng”.
 Bằng cách diễn tả trên cho thấy thiên  Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng con cả
nhiên như thế nào với con ?
tâm hồn và lối sống .
 GV giáo dục cho HS nhận thức về cội
nguồn, gia đình, quê hương.
 GV cho HS đọc đoạn 2 SGK.
2. Đức tính tốt đẹp của người đồng mình
 GV sử dụng KT chia nhóm, giao nhiệm và mong muốn của người cha :
vụ, trình bày 1’.
-Bền gan, vững chí: “ Cao đo...chí lớn”.
 Người cha nói với con về những đức
- u tha thiết q hương: “ Sống trên
tính cao đẹp gì của người đồng mình. Đó đá...nghèo đói”.
- Mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt: “Sống
là những đức tính nào ?
như...suối”.
 Nhận xét về cách nói đó ?
- Mạnh mẽ, giàu chí khí, niềm tin: “ Lên
thác...đâu con”.
 Diễn đạt cụ thể, chính xác, hợp lí, có sức gợi
cảm đặc biệt .
- Tuy vất vả, cực nhọc, đói nghèo nhưng
 Từ đó nhắc nhở con trên đường đời
sống rất mạnh mẽ, gắn bó với quê hương:
cần phải như thế nào?
“ Người đồng mình...Nghe con”.
 GDHS tình yêu quê hương đất nước.
 Em cảm nhận như thế nào về tình cảm  Cha muốn con sống nghóa tình, thuỷ chung
với quê hương, vượt thử thách bằng niềm

của người cha đối với con trong bài thơ?
tin, ý chí của mình.
- Tuy mộc mạc, thô sơ nhưng giàu ý chí,
muốn xây dựng quê hương, làm nên truyền
thống tốt đẹp của quê hương.
 Cha muốn con tự hào, vững tin bước vào
 Điều lớn lao nhất mà người cha muốn
đời.
truyền cho con qua những lời này là gì?
 GDHS trân trọng tình cảm gia đình .
 GV giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng
làm chủ bản thân, đặt mục tiêu về cách
sống của bản thân qua lời tâm tình của
người cha .
 HS thảo luận, trình bày.
 GV nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết.
 Nêu vài nét về nghệ thuật của bài thơ?
- GV sử dụng KTĐN để nêu lên suy
nghĩ, cảm nhận, ấn tượng sâu đậmcủa
bản thân về nghệ thuật của bài thơ .
- Thể thơ tự do.
- Giọng điệu thiết tha, trìu mến.
- Ngôn ngữ mộc mạc, chân chất.
- Ý nghóa khái quát.
 HS trả lời, GV nhận xét.

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Có giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu

mến.
- Xây dựng những hình ảnh thơ của cụ thể,
vừa mang tính khái qt, mộc mạc mà vẫn
giàu chất thơ.
- Có bố cục chặt chẽ, dẫn rất tự nhiên.

2. Ý nghĩa văn bản
- Bài thơ thể hiện tình yêu thương thắm thiết
của cha mẹ dành cho con cái; tình yêu, niềm


tự hào về quê hương, đất nước.
 Neâu ý nghĩa của bài thơ?
 HS trả lời.
 Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Bài thơ “Nói với con” thể hiện những tình cảm và vẻ đẹp nào?
 Đáp án: Bài thơ “Nói với con” thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền
thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm
về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với
truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc lịng và tập đọc diễn cảm bài thơ.
+ Cảm thụ phân tích những hình ảnh thơ độc đáo và ý nghĩa trong bài.
+ Học thuộc nội dung bài học.
+ Trả lời hoàn tất các câu hỏi trong vở bài tập.
+ GDKNS:Viết đoạn văn đánh giá , bình luận về những lời tâm tư của người cha
trong bài thơ ?
à Đối với bài học tiết sau:

Chuẩn bị bài mới: Nghóa tường minh và nghóa hàm ý,
+ Tìm hiểu các ví dụ, ghi nhớ.
+, Tự cho ví dụ tương tự, thử giải bài tập trong sách giáo khoa.
+ Tìm một số lời nói , ca dao có sử dụng hàm ý .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kó năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:26
Tiết:123
Ngày dạy: 27 /02/2018

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Xác định nghóa tường minh và nghóa hàm ý trong câu, lựa chọn và sử dụng cho
đúng.
- HS hieåu: Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý ; tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp
hàng ngày .
 Hoạt động 2:


- HS bieát: Làm các bài tập về nghĩa tường minh và hàm ý.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ; giải đoán được
hàm ý trong văn cảnh cụ thể ; sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.

- HS thực hiện thành thạo: Đặt câu có hàm ý, hiểu hàm ý.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Có thái độ đúng đắn khi tạo hàm ý.
- HS có tính cách: Sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp .
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
- Nội dung 2: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số VD về hàm ý , bài tập ngồi SGK.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu các ví dụ, ghi nhớ, tự cho ví dụ tương tự, thử giải bài tập trong
sách giáo khoa.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Theo em, liên kết thường xảy ra ở mấy bình diện ? Đó là những bình diện nào ? Hãy
làm rõ các phương diện đó? ( 7đ)
 Chỉ ra các phép kiên kết hình thức trong các đoạn văn sau ? ( 2đ)
a. Tơi thích dân ca quan họ mềm mại , dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của hồng qn Liên-xơ.
Thích ngồi bó gối mơ màng .
b. “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khơn, người đến chốn lao xao”.
 Liên kết xảy ra ở hai bình diện :
+ Liên kết nội dung ( Liên kết chủ đề và liên kết lơ - gíc).
+ Liên kết hình thức ( bằng các phép liên kết : Lặp, thế, nối, đồng nghĩa, trái nghĩa và liên
tưởng )
a. Liên kết bàng phép lặp : Thích .

b. Liên kết bằng phép trái nghĩa : Khơn - dại .
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?(1đ)
 Tìm hiểu nghĩa tường minh và hàm ý...
 GV gọi HS trả lời .
 GV gọi HS nhận xét .
 GV chiếu đáp án - Nhận xét .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Vào bài : Trong giao tiếp, các đơn vị
ngôn ngữ tiếng Việt thường có nhiều lớp
nghóa. Để hiểu thêm về các lớp nghóa đó,
ta tìm hiểu bài “Nghóa tường minh và

Nội dung bài học


nghóa hàm ý” (1’).
 Hoạt đơng 1: Hướng dẫn phân biệt
nghóa tường minh, nghóa hàm ý. (15’)
 Giáo viên cho học sinh đọc VD trên
bảng chiếu trích từ SGK trang 74 và nêu
câu hỏi
 Qua câu “ Trời ơi, chỉ còn năn phút ! “
Em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì ?
 Vì sao anh khơng nói thẳng điều đó với
hoạ sĩ và cơ gái ?,
 GV gọi học sinh trình bày.
 GV gọi học sinh nhận xét.
 Giáo viên nhận xét và chốt ý.

 Anh thanh niên muốn nói : Anh rất tiếc
vì thời gian cịn lại q ít .
 Anh không muốn nói thẳng điều đó,
có thể vì ngại ngùng vì muốn che giấu
tình cảm của mình.
 Câu nói thứ hai của anh thanh niên có
ẩn ý gì khơng?
 GV gọi HS trả lời.
 GV chốt ý: Câu nói của anh thanh niên
khơng chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý
muốn nói về điều đó .
 Thế nào là nghóa tường minh? Cho ví
dụ.
 Thế nào là nghóa hàm ý? Cho ví dụ.
 HS trả lời, cho VD.
 GV nhận xét, chốt ý.
 Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
 GV khắc sâu vấn đề. Yêu cầu HS cho ví
dụ nhiều. Làm bài tập .

GV lưu ý HS: Hàm ý là nội dung thông
báo trong câu nói nhưng lại khơng được
nói ra bàng những từ ngữ trong câu nên
có hai đặc tính :
- Hàm ý có thể giải đốn được: người
nghe có năng lực thì có thể giải đốn ra
hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý .
- Hàm ý có thể chối bỏ được: Người nói

I.


Phân biệt nghóa tường minh và
hàm ý:

1. Ví dụ sgk trang 74.
a. Câu “Trời ơi, chỉ còn có 5 phút”.
- Anh thanh niên muốn nói “Rất tiếc, đã
hết giờ gặp gỡ” (đó là nghóa hàm ý).

b. Câu “Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa
đây này!”  Là câu không có ẩn ý (nghóa
tường minh).

 Ghi nhớ sgk trang 75.
* Bài tập 1 : Xác định nghĩa nghĩa tường
minh, và nghĩa hàm ý trong các trường hợp
sau?
a. Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị , em là Thuý Vân
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
b. Thế là ngày nào tôi cũng mong cho mau
đến năm mới. Năm mới thì Nhuận Thổ cũng
đến mà! Chờ mãi mới hết năm .
( Cố hương - Lỗ Tấn )
* Bài tập 2.
Cho tình huống sau :
Tan giờ học Nam cố ý gọi An ở lại và bảo :
- Ngày mai, An cùng bọn mình tham gia trận
đấu giao hữu với các bạn lớp 9A3 được
khơng?

? Em hãy đóng vai An trả lời bạn Nam bằng


ln có thể chối bỏ rằng họ khơng thơng
báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình,
tức là người nói có thể khơng chịu trách
nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của
chính họ. Khi giao tiếp phải thận trọng
chú ý đến tình huống giao tiếp .
 GV giáo dục, liên hệ thực tế: nên sử
dụng tường minh và hàm ý phù hợp tình
huống giao tiếp.
Hoạt đơng 2: Hướng dẫn luyện tập (15’)
 Giáo viên u cầu học sinh lấy vở bài
tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
 Gọi học sinh làm bài tập, giáo viên sửa.
 Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài
tập 1.
 GV cho HS đứng tại chỗ làm (2em) .
 GV gọi HS nhận xét - GV chiếu đáp án .

cách dùng 1 câu mang nghĩa tường minh và 1
câu mang nghĩa hàm ý.

II. Luyện tập:
* .Bài 1: SGK /75
a. Câu :”Nhaø họa só tặc lưỡi đứng dậy”:
họa só cũng chưa muốn chia tay anh thanh
niên. Đây là cách dùng hình ảnh để diễn đạt ý
của ngôn ngữ nghệ thuật .

b.Thái độ của cơ gái trong câu cuối đoạn
văn:
-Mặt đỏ ửng (ngượng)
-Nhận lại chiếc khăn (không tránh được)
- Quay vội đi ( q ngượng)
 Cơ gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng.
 GV chiếu bài tập 2 lên bảng.
Cơ ngượng vì định kín đáo để lại chiếc khăn
 GV u cầu HS đọc và nêu yêu cầu.
làm kỉ vật cho anh thanh niên , thế mà anh lại
 GV cho HS thảo luận cặp đơi trên q thật thà tưởng cô bỏ quên nên gọi cô trả
phiếu học tập 3’.
lại .
 GV gọi HS lên bảng làm.
*. Bài tập 2: Tìm nghĩa tường minh và
 GV gọi HS nhận xét- GV nhận xét ghi hàm ý trong bài thơ “ Bánh trơi nước” của
Hồ Xn Hương.
điểm .
- Nghĩa tường minh: Tả thực cái bánh trơi
 GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK.
nước .
 GV hướng dẫn tương tự các bài trên.
- Nghĩa hàm ý : Cuộc đời vất vả, thân
 Gọi 2 HS trình bày.
phận lệ thuộc và tấm lịng son sắt thuỷ chung
– HS nhận xét
của người phụ nữ.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài tập 4: SGK
- GV chiếu bài tập lên bảng.

Những câu in đậm không chứa hàm ý.
- GV gọi HS đọc và nêu u cầu
a. “Hà nắng gớm , về nào”… là câu nói lảng
- GV gọi HS trình bày 1’ ( nhiều em ).
(nói sang chuyện khác tránh đề tài đang
bàn, còn gọi là “đánh trống lảng”) .
b. Tơi thấy người ta đồn : là câu nói dở dang.
4. Bài tập tình huống :
 Nghĩa tường minh: Em đến trễ 7
Trống vào lớp đã 7’. Tuấn mới hớt hải
phút rồi đấy!
chạy vào. Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói:
Hàm ý: Em có đồng hồ khơng?
……..
Em hãy diễn đạt ý muốn nói của thầy bằng
2 câu. Một câu có nghóa tường minh, một
câu dùng hàm yù.


4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Theo em, trong lời nói, nghóa tường minh quan trọng hơn hay hàm ý quan trọng
hơn? Vì sao?
 GV cho HS trình bày .
 Nhận xét - ghi điểm.
 Đáp án: Quan trọng như nhau. Ngôn ngữ phải được dùng hợp lí, phù hợp hoàn cảnh mới
có giá trị. Cần ý thức rõ điều này để tránh lạm dụng.
 Câu 2: Thế nào là nghóa tường minh? Cho ví dụ.
 Đáp án: Nghóa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.
 Câu 3: Thế nào là nghóa hàm ý? Cho ví dụ.

 Đáp án: Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Nắm vững ghi nhớ.
+ Hoàn thành các bài tập đã làm vào vở bài tập.
+ Làm các bài tập 2, 3 ở SGK (đọc kĩ các bài tập rồi xác định hàm ý).
+ Xác định các câu mang hàm ý trong một số tác phẩm truyện đã học.
+ Tập viết các đoạn văn có sử dụng hàm ý.
à Đối với bài học tiết sau:
+Chuẩn bị bài mới “Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ”.
+ Đọc kĩ văn bản “ Khát vọng dâng hiến cho đời”.
+ Nghiên cứu các câu hỏi sau văn bản.
+Tìm luận điểm, luận cứ, cách diễn đạt.
+ Tìm hiểu thế nào là nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
+Chuẩn bị cho phần luyện tập : Lập dàn ý cho 1 đề bài ở SGK.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kó năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kó năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.


Tuần:26
Tiết:124
Ngày dạy:27 /02/2018

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Các yêu cầu đối với một bài nghị luận về một đoạn thơ.
- HS hiểu: Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Làm bài tập về kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ.
- HS hiểu: u cầu của bài tập.
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được: Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
- HS thực hiện thành thạo: : Tạo lập được văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
1.3:Thái độ:
- HS coù thoùi quen: Cẩn thận, sáng tạo khi làm bài.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghó, óc phán đoán, phân tích, tổng
hợp.


2 . Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Noäi dung 2: Luyện tập khắc sâu kiến thức .
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số đoạn văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, tìm luận điểm, luận cứ,
cách diễn đạt.,
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Không kiểm.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,..
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Vào bài :Trong nhiều trường hợp, ta cần
trình bày ý kiến của mình về một bài thơ,
một đoạn thơ nào đó. Hoạt động đó chính là
nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ Một kiểu bài nghị luận mà hôm nay các em sẽ
học. ( 1’)
 Hoạt đơng 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
(20’)
Giáo viên cho học sinh đọc văn bản ở
sách giáo khoa mục I trang 76.
 Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
HS trả lời
 Nêu luận điểm ?
 GV gợi ý để HS trả lời.
HS trả lời, GV nhận xét.
 Chỉ rõ luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
 GV u cầu HS cứ mỗi luận điểm chỉ ra luận
cứ để làm rõ .
 GV cho HS sử dụng KT khăn phủ bàn .
 GV cho HS trình bày ý kiến của nhóm lên
bảng phụ .
 GV cho HS thống nhất ý kiến chung .
 GV chốt ý .

 GV tích hợp với các thể loại khác.
 Giáo dục cách làm văn nghị luận cho các

Nội dung bài học

I .Tìm hiểu bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ:
* Văn bản : SGK

1. Vấn đề: Mùa xuân và ước nguyện
của tác giả.
2. Luận điểm:
a. Hình ảnh mùa xuân mang nhiều
tầng ý nghóa:
* Luận cứ:
- Từ hình ảnh mùa xn của thiên
nhiên, đất nước....lặng lẽ dâng cho đời...
- Mùa xuân nào cũng thật gợi cảm,
đáng u.
b. Bức tranh xuân đầy màu sắc và
âm thanh, chi tiết tiêu biểu:
* Luận cứ:
- Một loạt hình ảnh.
- Âm thanh ngơn từ, liên tưởng mùa
xn của đất nước bốn ngàn năm.
c. Ước nguyện của giả:


* Luận cứ:
- Hình ảnh thơ đặc sắc.

- Cảm xúc – giọng điệu trữ tình.
- Biện pháp nghệ thuật của bài thơkết cấu bài thơ.
3. Bố cục:
- Đoạn mở bài: Đoạn 1.
 Chỉ ra các phần của văn bản? Nhận xét
- Đoạn thân bài: Đoạn 2, 3, 4.
về bố cục của văn bản?
- Đoạn kết bài: Đoạn 5.
HS trả lời.
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
4. Cách diễn đạt:
- Rõ ràng, mạch lạc.,
 Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn
- Gợi cảm.
bản có làm nổi bật được luận điểm không?
- Làm rõ các luận điểm.
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần
phải làm gì?
 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là làm
những gì?
 Nêu bố cục, lời văn?
HS trả lời.
 Ghi nhớ sgk trang 78.
Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
.
 GV khắc sâu kiến thức cho HS.
II. Luyện tập :
 HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Ngoài các luận điểm đã nêu về hình

( 15’)
ảnh mùa xuân trong bài Mùa xuân nho
Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo nhỏ ở văn bản trên, ta có thể nêu các
viên hướng dẫn học sinh làm.
luận điểm về kết cấu, về giọng điệu
Gọi học sinh làm bài tập, giáo viên sửa.
trữ tình hay về ước mong hòa nhập,
 Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh cống hiến của nhà thơ.
mùa xuân trong bài Mùa xuân nho nhỏ ở
văn bản trên, hãy suy nghó và nêu thêm các
luận điểm khác nữa về bài thơ đặc sắc này.
em .
GV khắc sâu vấn đề.

4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Hãy lập dàn ý cho đề bài sau : Cảm nhận của em về bài thơ “ Viếng lăng Bác “
- Viển Phương .( NV 9) .
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo từng phần.
- Cho HS trình bày .
 Câu 2: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nghị luận những mặt nào của tác phẩm?
 Đáp án: Nghị luận nội dung và nghệ thuật.
 Câu 3: Nội dung và nghệ thuật thể hiện qua những yếu tố nào của tác phẩm?
 Đáp án : Ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Đọc kó bài nghị luận ở phần I.


+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Tiếp tục tìm luận điển cho bài tập.

à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”
+ Đọc kó các đề ở SGK.
+ Tìm hiểu các bước làm bài.
+ Chú ý bước tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
+Lập dàn ý cho đề 2,4 SGK…
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kó năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.

Tuần:26
Tiết:125
Ngày dạy: 01 /03/2018

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
 Hoạt động 1:
- HS biết: Nêu các đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- HS hieåu: Thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 Hoạt động 2:
- HS biết: Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- HS hieåu: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.2:Kó năng:

- HS thực hiện được: Tiến hành các bước nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- HS thực hiện thành thạo: Cách tổ chức triển khai các luận điểm .
1.3:Thái độ:
- HS coù thoùi quen: Lập dàn ý, bám sát dàn ý khi làm bài .
- HS có tính cách: Giáo dục học tính độc lập suy nghó, óc phán đoán, phân tích, tổng hợp.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
- Nội dung 2: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ


3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Một số đoạn văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ .
3.2: Hoïc sinh: Đọc kó các đề, tìm hiểu các bước làm bài, chú ý bước tìm ý, lập dàn ý, viết
bài…
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1:
9A2:
9A3:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là nghị luận những mặt nào của tác phẩm? (4đ)
 Nghị luận nội dung và nghệ thuật.
 Nội dung và nghệ thuật thể hiện qua những yếu tố nào của tác phẩm? (4đ)
 Ngôn từ, hình ảnh , giọng điệu.
 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 Tìm hiểu các bước làm bài, tìm ý, lập dàn ý...
 Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Vào bài : Để giúp các em biết cách
làm bài nghị luận về một đoạn thơ, một
bài thơ, tiết học này, ta sẽ tìm hiểu cách
làm kiểu bài này. (1’)
 Hoạt đơng 1: Hướng dẫn tìm hiểu về
một đoạn thơ, một bài thơ.( 5’)
 Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo
khoa trang 79.
 Các đề bài trên được cấu tạo như thế
nào?
 Các mệnh lệnh có tác dụng gì?
 Phân tích  phương pháp.
 Cảm nhận  ấn tượng, cảm thụ của
người viết.
 Suy nghó  nhận định, phân tích.
 Không có lệnh  tự bày tỏ ý kiến của
mình về vấn đề được đưa ra trong bài.
 Tuy lệnh khác nhau nhưng chỉ có một
kiểu bài nghị luận (kể cả lệnh giải thích,
chứng minh, bình luận…).
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách
làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ
(15’)

Nội dung bài học

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ:


- Đề có mệnh lệnh, có nội dung, tác giả,
tác phẩm, nhân vật.
- Đề không có mệnh lệnh 4, 7 không có
nội dung, tự học sinh định hướng.
- Đề một đoạn thơ, bài thơ, một ý.

II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn
thơ, bài thơ:
1. Các bước làm bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thô:


 Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo
Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương
khoa mục II.1a.
trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.
 Đề bài yêu cầu về thể loại, nội dung
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
như thế nào?
- Về thể loại: Phân tích
 Hs trả lời.
- Nội dung: Tình yêu quê hương.
- Tìm ý.
 Lập dàn ý cho đề bài trên?
b. Lập dàn ý:
 Phần mở bài cần giới thiệu như thế
 Mở bài:
nào?
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá trị nội

 GV cho HS trình bày 1’.
dung + nghệ thuật bài thơ.
 GV gọi nhiều HS trình bày.
 Thân bài:
 Thân bài phân tích những nội dung
- Nội dung: Tình yêu quê hương thật tha
nào?
thiết, trong sáng (cảnh ra khơi, cảnh trở về,
 GV sử dụng KTĐN để trình bày phần nỗi nhớ).
thân bài .
- Nghệ thuật: Thể thơ, giọng điệu, ngôn
 GV chốt ý cho HS ghi nhận .
từ, biện pháp nghệ thuật.
 Nghệ thuật của bài ra sao?
 Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ
 Phần kết bài cần có những ý nào?
thuật.
- Liên hệ thực tế.
c. Viết bài:
- Luận điểm  luận cứ  luận chứng.
 Cách viết bài ra sao?
- Trích thơ  phân tích, liên hêï khác.
 Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghó,
- Liên kết ba phần.
óc phán đoán, phân tích, tổng hợp.
d. Đọc lại và sửa chữa.
 Viếtbài xong, chúng ta cần phải làm
gì?
 Đọc và sửa những gì?

2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm:
 Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo
khoa phần văn bản và trả lời câu hỏi.
 Chỉ ra phần thân bài? (đoạn 2, 3, 4)
 Ghi nhớ sgk trang 83.
 Chỉ ra các luận điểm?
 Phần liên kết trong văn bản?
III. Luyện tập:
 HS trả lời, HS- GV nhận xét.
- Lập dàn ý theo các phần: mở bài, thân
 Giáoviên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
bài, kết bài.
 HĐ3: Hướng dẫn luyện tập (10’).
a. Mở bài: Giới thiệu khổ thơ.
 Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập
b. Thân bài:
giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Hương ổi trong gió ở ngõ nhà (dẫn
 Gọi học sinh làm bài tập giáo viên
chứng)
sửa.
- Bỗng: ngạc nhiên, bất ngờ.
- Phả vào, gió se, hương ổi phả vào
trong gió se, chùng chình, hình như…
- Cảm nhận về tâm hồn nhà thơ.
c. Kết bài: Khẳng định lại nội dung vaø


nghệ thuật.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)

 Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau giữa nghị luận về tác phẩm truyện và tác phẩm
thơ?
 Đáp án: Giống nhau: Nêu luận điểm về nội dung và nghệ thuật, dùng dẫn chứng trong
tác phẩm để làm rõ vấn đề.
 Khác nhau:
- Tác phẩm truyện: Phân tích nhân vật, cốt truyện, diễn biến, tâm lí, lời thoại, tình tiết,
kết thúc.
- Tác phẩm thơ: Hình ảnh thơ, giọng điệu, ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, phân tích câu,
từng đoạn thơ.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc ghi nhớ.
+ Các nhóm thực hành xây dựng dàn ý cho các đề mà giáo viên bộ môn đã phân công.
à Đối với bài học tiết sau:
+ Chuẩn bị bài mới: “Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà.”
+ Xem lại đề.
+ Kiểm tra lại dàn ý đã làm, rút kinh nghiệm.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kó năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kó năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.


Bài tham khảo:
Tuần:26
Tiết:121
Ngày dạy:24/02/2014


SANG THU
(Hữu Thỉnh)

1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
- HS biết : Giúp học sinh biết phân tích được những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự
biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
- HS hiểu : Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang
tính triết lí của tác giả .
1.2:Kó năng:
- HS thực hiện được:
- HS thực hiện thành thạo:
- HS thực hiện được Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ,
một tác phẩm thơ .
- HS thực hiện thành thạo : kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại và cảm
thụ thơ ca.
1.3.Thái độ:
- Tính cách :Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thời điểm giao thời của các mùa
rất đẹp, gợi cảm.
- Thói quen : Biết yêu quê hương , đất nước
2.Nội dung học tập :


Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại .
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí
của tác giả .
Thể hiện những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ .
3. Chuẩn bị
3.1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phu , các nội dung liên quan đến bài học
3.2.Hoïc sinh:
- Học thuộc bài cũ, đọc bài mới, trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong sách giáo khoa, dụng
cụ học tập. Đọc thuộc lòng bài thơ “ Sang thu “ – Hữu Thỉnh .
4.Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2:
9A3:
9A3:
4.2.Kiểm tra miệng: (:4’)
 Đọc bài thơ Viếng lăng Bác? Nêu nội dung chính của bài thơ. (7đ).
 Học sinh đọc bài thơ.
 Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà
thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
 Đọc thuộc lịng bài thơ “ Sang thu “ - Hữu Thỉnh ? (3đ)
HS đọc,GV nhận xét, ghi điểm.
Kiểm tra việc đọc thuộc lịng bài thơ của HS .
4.3.Tiến trình bài học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×