Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

De thi thu THPT 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.75 KB, 12 trang )

DỰ ÁN CHUYỂN GIAO TÀI LIỆU – 2018
CÂU 1: Este CH2=CH-COOCH3 có tên gọi là
A. etyl axetat.
B. metyl axetat. C. metyl acrylat.
D. etyl fomat.
CÂU 2: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit. C. Glucozơ.
D. Chất béo.
CÂU 3: X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có cơng thức phân tử C 5H8. Biết X có khả năng làm mất màu
nước Brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là :
A. 2-metylbut-3-in
B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien
D. pent-1-in
CÂU 4: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2?
A. glucozơ
B. axit acrylic
C. vinyl axetat
D. fructozơ
CÂU 5: Nhóm chức có trong tristearin là:
A. Andehit
B. Este
C. Axit
D. Ancol
CÂU 6: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu được
20,785 gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H 2SO4 thì thu được 24,41 gam muối. Giá trị của
m là:
A. 9,56
B. 8,74
C. 10,03
D. 10,49


3+
CÂU 7: Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe có số electron lớp ngồi cùng là:
A. 13.
B. 2.
C. 8.
D. 10.
CÂU 8: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO 2. Thể
tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là:
A. 3,136

B. 4,704

C. 3,584

D. 3,808

CÂU 9: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo,
acqui, chất tẩy rửa... Ngồi ra trong phịng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là :
A. HCl
B. H3PO4
C. HNO3
D. H2SO4
CÂU 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:

  Muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
Cu + HNO3 
A. 3 và 8.
B. 3 và 6.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.

CÂU 11: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là :
A. đường phèn. B. mật mía.
C. mật ong.
D. đường kính.
CÂU 12: Xà phịng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2.
B. 4,8.
C. 6,8.
D. 5,2.
CÂU 13: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
CÂU 14: Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
CÂU 15: Cho các chất : Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; AlCl 3 ; (NH4)2CO3 ; H2NCH2COOCH3. Số chất
trong dãy là chất có tính lưỡng tính là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
CÂU 16: Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo (CH3)2NH là.
A. đimetanamin B. metylmetanamin
C. đimetylamin D. N-metanmetanamin
CÂU 17: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 22,7 gam X bằng NaOH dư thu

được m gam muối và hai ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì thấy có 2,8 lít khí H 2 thốt
ra ở đktc. Nếu đốt cháy hồn tồn lượng ancol trên thì thu được 0,55 mol CO 2. Giá trị của m là:
A. 20,50
B. 19,76
C. 28,32
D. 24,60
CÂU 18: Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ; etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy có
thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
CÂU 19: Nito là chất khí phổ biến trong khí quyển trái đất và được sử dụng chủ yếu để sản xuất amoniac. Cộng
hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 là :
A. 3 và 0
B. 1 và 0
C. 0 và 0
D. 3 và 3


CÂU 20: Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản
phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2.
D. CH3COOC-CH2-COOH
CÂU 21: Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp?
A. Điện phân dung dịch
B. Nhiệt luyện.
C. Thủy luyện

D. Điện phân nóng chảy.
CÂU 22: Cho sơ đồ phản ứng:
2 NaOH

(X)    Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH.
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.
B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. X có cơng thức phân tử là C9H17O4N.
D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH 2.
CÂU 23: Khi đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, hai chức mạch hở) thu được V lit khí CO 2
(dktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m , a , V là :

V
A. m = 18a - 22, 4
V
C. m = 8a - 22, 4

V
B. m = a - 5, 6
V
D. m = 34a - 5, 6

CÂU 24: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin.
B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin.
CÂU 25: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.

B. Dung dịch axit aminoaxetic khơng làm đổi màu q tím.
C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.
D. Chất béo là 1 loại lipit.
CÂU 26: Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc
phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có
trong dung dịch Y là.
A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2
B. MgCl2, AlCl3, FeCl2
C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2
D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2
CÂU 27: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có cơng thức là C nH2n.
(2). Đốt cháy hồn tồn một ankan bất kì thì ln cho số mol H 2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 170 0C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

CÂU 28: Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử.
(b) Tất cả các axit cacboxylic đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2.
Tổng số phát biểu đúng là?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


CÂU 29: Cho một chất béo X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được m gam hỗn hợp 3 muối
của axit panmitic, steric, linoleic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng chất béo trên cần vừa đủ 26,04 lít khí O 2
(đktc). Giá trị của m gần nhất với?
A. 12,87
B. 13,08
C. 14,02
D. 11,23
CÂU 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
CÂU 31: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y ( là đồng đẳng kế tiếp, M X < MY). Đốt cháy hoàn
toàn 8,2g M cần 10,4g O 2 thu được 5,4g H2O. Đun nóng 8,2g M với etanol (H 2SO4 đặc) tạo thành 6g hỗn hợp
este. Hóa hơi hồn tồn hỗn hợp este trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,82g N 2 ( trong cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo este của X và Y lần lượt là :
A. 60% và 40%

B. 50% và 40% C. 50% và 50%
D. 60% và 50%
CÂU 32: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO 3 và 0,12 mol
H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu
vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
CÂU 33: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 thu được a mol
kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá
trị của a là:
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,10

D. 0,15

CÂU 34: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ
giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

mmax
6,99

Số mol OH-


Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa
thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
CÂU 35: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ số mol 3:5) tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa
Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho dung
dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H 2. Biết các phản ứng xảy ra hồn toàn. Nồng độ mol/l của
Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,25M và 0,15M.
B. 0,15M và 0,25M.
C. 0,5M và 0,3M.
D. 0,3M và 0,5M.
CÂU 36. Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH
dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau


trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 (đktc), thu được 17,92 lít
CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp Y là ?
A. 40,57%.
B. 63,69%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
CÂU 37: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO 3, Fe3O4, Fe(NO3)2
tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H 2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,24 mol hỗn
hợp Y chứa hai khí NO, H 2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 85,96) gam
muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi khơng cịn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết
1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?
A. 9,95%

B. 8,32%
C. 7,09%
D. 11,16%
CÂU 38: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X và Y
là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O 2 (đktc) thu được 23,58 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của X (MXA. 44%
B. 58%
C. 64%
D. 34%
CÂU 39: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 5,4m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với :
A. 9,0
B. 5,64
C. 6,12
D. 9,5
CÂU 40: Hỗn hợp E chứa HCOOH 3a mol, HCOOC 2H5 a mol, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn
toàn b mol hỗn hợp E cần vừa đủ 1,29 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được chứa 0,12 mol N 2, c mol CO 2 và (c
+ b – 0,04) mol H 2O. Phần trăm khối lượng của HCOOH trong E gần nhất với?
A. 19%
B. 15%
C. 23%
D. 27%
------------------HẾT------------------


ĐÁP ÁN
CÂU 1: Este CH2=CH-COOCH3 có tên gọi là
A. etyl axetat.

B. metyl axetat. C. metyl acrylat.
D. etyl fomat.
CÂU 2: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit. C. Glucozơ.
D. Chất béo.
CÂU 3: X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có cơng thức phân tử C 5H8. Biết X có khả năng làm mất màu
nước Brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là :
A. 2-metylbut-3-in
B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien
D. pent-1-in
Định hướng tư duy giải:
X phản ứng với AgNO3/NH3  có nối 3 đầu mạch
 X là CH≡C-CH(CH3)2 (3-metylbut-1-in)
CÂU 4: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2?
A. glucozơ
B. axit acrylic
C. vinyl axetat
D. fructozơ
CÂU 5: Nhóm chức có trong tristearin là:
A. Andehit
B. Este
C. Axit
D. Ancol
CÂU 6: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu được
20,785 gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H 2SO4 thì thu được 24,41 gam muối. Giá trị của
m là:
A. 9,56
B. 8,74
C. 10,03

D. 10,49
Định hướng tư duy
20,785  m 24, 41  m
 BTDT
 

.2  
 m 10, 49
35,5
96
Ta có:
CÂU 7: Cho biết Fe có số hiệu bằng 26. Ion Fe3+ có số electron lớp ngồi cùng là:
A. 13.
B. 2.
C. 8.
D. 10.
Định hướng tư duy giải:
- Để viết cấu hình electron chính xác của cation, các em phải nắm chắc cách viết cấu hình electron nguyên tử,
sau đó bỏ electron từ các phân lớp ngồi vào trong.

Fe(Z=26):1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p6 3d 6 4s 2
Fe3+ (Z=26):1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 6 3d 5
   
13 electron

CÂU 8: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO 2. Thể
tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là:
A. 3,136

B. 4,704


C. 3,584

D. 3,808

Định hướng tư duy giải:
 n H2 O n CO2  n X 0,14  0,06 0,2(mol)
Vì ancol no nên
Số mol O2 nhỏ nhất khi số mol oxi trong X nhiều nhất (bằng số mol C)

 BTNT.
 O
 n Omin

2

0,2  0,14.2  0,14
0,17  V 3,808(lit)
2

CÂU 9: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo,
acqui, chất tẩy rửa... Ngồi ra trong phịng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là :
A. HCl
B. H3PO4
C. HNO3
D. H2SO4
CÂU 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:

  Muối + NO + nước. Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
Cu + HNO3 

A. 3 và 8.
B. 3 và 6.
C. 3 và 3.
D. 3 và 2.
Định hướng tư duy giải:
  3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O
Phương trình phản ứng : 3Cu + 8HNO3 
NO 

3 tham gia phản ứng nhưng chỉ có 2 ion bị khử về NO.
Các em cần chú ý: Có 8
CÂU 11: Loại thực phẩm khơng chứa nhiều saccarozơ là :


A. đường phèn. B. mật mía.
C. mật ong.
D. đường kính.
CÂU 12: Xà phịng hóa hồn tồn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2.
B. 4,8.
C. 6,8.
D. 5,2.
Định hướng tư duy giải
n
0,1  
 m HCOONa 0,1.68 6,8(gam)
Ta có: HCOOC2 H5
CÂU 13: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ?
A. +2, +4, +6.

B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.
CÂU 14: Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
CÂU 15: Cho các chất : Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; AlCl 3 ; (NH4)2CO3 ; H2NCH2COOCH3. Số chất
trong dãy là chất có tính lưỡng tính là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Định hướng tư duy giải:
Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; (NH4)2CO3
CÂU 16: Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo (CH3)2NH là.
A. đimetanamin B. metylmetanamin
C. đimetylamin D. N-metanmetanamin
CÂU 17: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 22,7 gam X bằng NaOH dư thu
được m gam muối và hai ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì thấy có 2,8 lít khí H 2 thốt
ra ở đktc. Nếu đốt cháy hồn tồn lượng ancol trên thì thu được 0,55 mol CO 2. Giá trị của m là:
A. 20,50
B. 19,76
C. 28,32
D. 24,60
Định hướng tư duy giải
CO : 0,55
n H2 0,125  
 n ancol 0, 25  chay


 2
H 2 O : 0,8
Ta có:
 BTKL
  22,7  0, 25.40 m  0,55.12  0,8.2  0, 25.16  
 m 20,5
CÂU 18: Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ; etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy có
thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Định hướng tư duy giải:
Các chất : etilen(C2H4) ; axetandehit (CH3CHO) ; glucozo (C6H12O6) ; etyl axetat (CH3COOC2H5) ; etyl amin
(C2H5NH2)
CÂU 19: Nito là chất khí phổ biến trong khí quyển trái đất và được sử dụng chủ yếu để sản xuất amoniac. Cộng
hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 là :
A. 3 và 0
B. 1 và 0
C. 0 và 0
D. 3 và 3
Định hướng tư duy giải:
N2 công thức cấu tạo là : N≡N  có cơng hóa trị là 3
N2 là đơn chất  N có số oxi hóa là 0
CÂU 20: Thủy phân một chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4H6O4 trong mơi trường NaOH đun nóng, sản
phẩm thu được 1 ancol A đơn chức và muối của một axit hữu cơ đa chức B. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. CH3COOCH2COOH
B. HOOC-COOCH2-CH3
C. HOOC-COOCH=CH2.

D. CH3COOC-CH2-COOH
Định hướng tư duy giải:
Nhận xét nhanh :
- D có 5C trong phân tử nên loại ngay.
- C thì khơng thu được ancol khi thủy phân nên cũng loại ngay.
- Đáp án A thủy phân thu được hợp chất hữu cơ tạp chức nên cũng loại.
CÂU 21: Trong công nghiệp, các kim loại như Na, K, Mg, Ca được điều chế bằng phương pháp?
A. Điện phân dung dịch
B. Nhiệt luyện.
C. Thủy luyện
D. Điện phân nóng chảy.
CÂU 22: Cho sơ đồ phản ứng:
2 NaOH

(X)    Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH.


Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.
B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. X có cơng thức phân tử là C9H17O4N.
D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH 2.
Định hướng tư duy giải:
Theo bài ra ta có CTCT thu gọn của X như sau:
C2H5OOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOC2H5 → C9H17O4N
CÂU 23: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, hai chức mạch hở) thu được V lit khí CO 2
(dktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m , a , V là :

V
A. m = 18a - 22, 4

V
C. m = 8a - 22, 4

V
B. m = a - 5, 6
V
D. m = 34a - 5, 6

Định hướng tư duy giải:

n O(ancol no) 2n ancol 2(n H 2O  n CO2 ) 2a 

V
11, 2

Ta có: mancol = mC + mH + mO

 m 12.

V
V 
V

 2a  16.  2a 
34a 

22, 4
11, 2 
5, 6



CÂU 24: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin.
B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin.
D. Dung dịch valin.
CÂU 25: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.
B. Dung dịch axit aminoaxetic khơng làm đổi màu q tím.
C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.
D. Chất béo là 1 loại lipit.
Định hướng tư duy giải:
- Chú ý : Khả năng tạo liên kết hidro giữa este và nước rất kém nên este rất ít tan trong nước.
CÂU 26: Dẫn luồng khí H2 đến dư qua ống sứ chứa hỗn hợp gồm Al 2O3, CuO, MgO, Fe3O4 nung nóng, kết thúc
phản ứng lấy phần rắn X trong ống sứ cho vào dung dịch HCl lỗng dư, thu được dung dịch Y. Các muối có
trong dung dịch Y là.
A. AlCl3, MgCl2, FeCl3, CuCl2
B. MgCl2, AlCl3, FeCl2
C. MgCl2, AlCl3, FeCl2, CuCl2
D. AlCl3, FeCl3, FeCl2, CuCl2
Định hướng tư duy giải:
Chất rắn X gồm: Al2O3, Cu, MgO, Fe vì vậy khi hịa tan vào dung dịch HCl lỗng dư chỉ thu được 3 muối là
MgCl2, AlCl3, FeCl2 (phản ứng khơng tạo Fe3+ nên khơng thể hịa tan Cu).
CÂU 27: Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có cơng thức là C nH2n.
(2). Đốt cháy hồn tồn một ankan bất kì thì ln cho số mol H 2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO 3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 170 0C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
A. 4


B. 3

C. 2

CÂU 28: Cho các phát biểu:
(a) Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử.

D. 1


(b) Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Tất cả các phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Định hướng tư duy giải
(a). Đúng, có thể nhớ tới tính chất tráng Ag và cộng H2.
(b). Sai ví dụ HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c). Sai ví dụ HCOOCH=CH2, HCOOC6H5…khơng có thuận nghịch.
(d). Sai các ancol này phải có nhóm OH kề nhau.
CÂU 29: Cho một chất béo X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được m gam hỗn hợp 3 muối
của axit panmitic, steric, linoleic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng chất béo trên cần vừa đủ 26,04 lít khí O 2
(đktc). Giá trị của m gần nhất với?
A. 12,87
B. 13,08
C. 14,02

D. 11,23
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy công thức của X là: C55H102O6
  n X a  BTNT.O

 6a  1,1625.2 55a.2  51a   a 0,015
 BTKL
  12,87  0,015.3.56 m  0,015.92   m 14,01
CÂU 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2.
(4) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít CuCl2.
(5) Nhúng thanh Fe vào dung dịch ZnCl2.
(6) Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn một ít MgCl2.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
CÂU 31: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y ( là đồng đẳng kế tiếp, M X < MY). Đốt cháy hoàn
toàn 8,2g M cần 10,4g O 2 thu được 5,4g H2O. Đun nóng 8,2g M với etanol (H 2SO4 đặc) tạo thành 6g hỗn hợp
este. Hóa hơi hồn tồn hỗn hợp este trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,82g N 2 ( trong cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo este của X và Y lần lượt là :
A. 60% và 40%
B. 50% và 40% C. 50% và 50%
D. 60% và 50%
Định hướng tư duy giải:
nO2 = 0,325 ; nH2O = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng : mO2 + mM = mCO2 + mH2O

 nCO2 = 0,3 mol = nH2O  2 axit no đơn chức
Bảo toàn O : 2nM(COOH) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2
 nM = 0,125 mol
Mtrung bình axit = 65,6g
 CH3COOH : x mol và C2H5COOH : y mol
 x + y = nM = 0,125 và 60x + 74y = mM = 8,2g
 x = 0,075 ; y = 0,05 mol
6g este gồm a mol CH3COOC2H5 và b mol C2H5COOC2H5
Có nhh = nN2 = a + b = 0,065 mol
 a = 0,045 ; b = 0,02
 %HCH3COOH = 60% ; H%C2H5COOH = 40%
CÂU 32: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO 3 và 0,12 mol
H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu
vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,424.
B. 23,176.
C.18,465.
D. 16,924.
Định hướng tư duy giải

Ta có

 Fe : a(mol)
5,36 

O : b(mol)

  BTKL
  56a  16b 5,36 a 0,07


 BTE
 3a 2b  0,01.3
   
 b 0,09


 Fe3 : 0,07
 BTNT.N
 NO3 : 0,02
0,05
   
 Cu:0,04
  mol
 n NO 
0,0125(mol)
 2
4
SO 4 : 0,12
  BTDT

   H : 0,05(mol)

X chứa

Cu,Fe
 2
SO 4 : 0,12(mol)
 BTNT.N
 NO3 : 0,0075(mol)
   


Dễ thấy Cu tan hết, do đó muối sẽ chứa
 BTKL
  m 0,07.56  0,04.64  0,12.96  0,0075.62 18, 465(gam)
CÂU 33: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X
(xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với AgNO 3 dư trong NH3 thu được a mol
kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá
trị của a là:
A. 0,12

B. 0,14

C. 0,10

D. 0,15

Định hướng tư duy giải:

C3H 4 : 0,15
C H : 0,1
 2 2
n X 1, 05(mol) 
 Ni
 Y
C
H
:
0,
2
2

6

H 2 : 0, 6
Ta có :
Trong Z có anken, ankan, và H2 dư :
trong Z
n Br2 0, 05  n anken
0, 05(mol)

Trong Z

H 2 : x(mol)


ankan : y(mol)

trong Z
 n ankan
 H 2 0, 7  0, 05 0, 65(mol)

x  y 0,65
x 0,35

 BTLK.
 0,6  x 0,05  (y  0,2).2  y 0,3
    

Số mol H2 phản ứng : 0,6  0,35 0,25(mol)

 n Y n X  0, 25 1, 05  0, 25 0,8  a n Y  n Z 0,1(mol)

CÂU 34: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ
giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Khối lượng kết tủa (gam)

mmax
6,99

Số mol OH-

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa
thu được là bao nhiêu?
A. 5,44 gam
B. 4,66 gam
C. 5,70 gam
D. 6,22 gam
Định hướng tư duy giải
Từ đồ thị ta thấy

n BaSO4 0,03   n Al2 (SO4 )3 0,01


Vậy

3

OH : 0,07  Al : 0,02

  m
 2
 2

 Ba : 0,02 SO 4 : 0,03

 BaSO 4 : 0,02
  m 5, 44

 Al(OH)3 : 0,01

CÂU 35: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ số mol 3:5) tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa
Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho dung
dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của
Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,25M và 0,15M.
B. 0,15M và 0,25M.
C. 0,5M và 0,3M.
D. 0,3M và 0,5M.
Định hướng tư duy giải
Cu : 0, 2a
3
Al : 0,06

 Al : 0,06
7,22 

 T Ag : 0, 2b  
 Z  2
Fe : 0,04
Fe : 0,1
Fe : 0,06

Ta có:

0, 2a.64  0, 2b.108 12,88
a 0,5(M)




0, 4a  0, 2b 0, 26
b 0,3(M)
CÂU 36. Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH
dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 (đktc), thu được 17,92 lít
CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp Y là ?
A. 40,57%.
B. 63,69%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
Định hướng tư duy giải
Khi đốt cháy

 BTKL
  15,7  0,975.32 0,8.44  18n H2O   n H2O 0,65
0,65  0,8.2  0,975.2
0,15
2
C 2 H 5OH : 0,1
7,6

50,667   
0,15
C3 H 7 OH : 0,05


 BTNT.O

 nY 

  M ancol

15,7  0,1.73  0,05.87
 BTKL
  M goc axit 
27   CH 2 CH 
0,15
0,1.100
63,69%
15,7
CÂU 37: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO 3, Fe3O4, Fe(NO3)2
tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H 2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,24 mol hỗn
hợp Y chứa hai khí NO, H 2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 85,96) gam
muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi khơng cịn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết
1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E là ?
A. 9,95%
B. 8,32%
C. 7,09%
D. 11,16%
Định hướng tư duy giải
  BTKL
  n H2O 0,86

 BTNT.H
 

 n NH 0,06  BTNT.N
 
 n Fe( NO3 )2 0,04
n H2 0,1
4

n 0,14
Ta có :  NO

 H n Fe3O4 0,1
.
  %CH 2 CH  COO  C2 H5 


K  : 2,54
 
 Na : 0,12
 2
BTDT
 m 56,3  
 %Fe 9,95%
SO 4 :1,08    a 0,1  


AlO 2 : a
 ZnO 2 : 2a
2


Điền số điện tích

CÂU 38: Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X và Y
là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O 2 (đktc) thu được 23,58 gam H2O. Phần trăm
khối lượng của X (MXA. 44%
B. 58%
C. 64%
D. 34%
Định hướng tư duy giải

n O2 1, 755 NAP.332
  
 n E 0,14

n

1,31
 HO
Ta có:  2
3a  1, 755.2

 n CO2 a  NAP.332
 
 n N2 
3
3a  1, 755.2

 14a  85.
.2 51, 34  
 a 1,36

3
Dồn chất

 n N 2 0,19  
 m 32,58

k
Số mắt xích trung bình
Mol CH2 thừa ra

X 2 : 0,12
0,19.2
2, 714  

0,14
Y7 : 0, 02

n CH2 1,36  0,38.2 0, 6

Gly Val : 0,12



 %Gly  Val 64, 09%
Gly3  Val4 : 0,02

Xếp hình
CÂU 39: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 và 0,1 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 5,4m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với :
A. 9,0

B. 5,64
C. 6,12
D. 9,5
Định hướng tư duy giải
Trường hợp 1: Nếu Cu2+ bị đẩy ra hết
→ Dung dịch chứa Fe(NO3 )2 : 0, 25(mol) (Vô lý)
Trường hợp 2: Nếu Cu2+ bị đẩy ra một phần
→ nFe > 0,15 → 5,4m là Cu và Ag sẽ lớn hơn 45,36 (vô lý)
Trường hợp 3: Cu2+ chưa bị đẩy ra → chất rắn chỉ là Ag.
 m Fe m 56a




 m Ag 5, 4m 3a.108
Nếu Ag chưa bị đẩy ra hết
(vô lý).
Vậy Ag đã bị đẩy ra hết: 5,4m = 0,3.108 → m = 6 (gam)
CÂU 40: Hỗn hợp E chứa HCOOH 3a mol, HCOOC 2H5 a mol, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn
toàn b mol hỗn hợp E cần vừa đủ 1,29 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được chứa 0,12 mol N 2, c mol CO 2 và (c
+ b – 0,04) mol H 2O. Phần trăm khối lượng của HCOOH trong E gần nhất với?
A. 19%
B. 15%
C. 23%
D. 27%
Định hướng tư duy giải

n N 2 0,12  
 n HCOOH HCOOC2H5 b  0,12


E  chay

 n CO2 c

n H2O c  b  0, 04
Ta có:

 n CO2  n H2O  n N2 0,16  b (k  1) b  
 kb 0,16

 BTNT.O
 
 0,16.2  1, 29.2 2c  c  b  0, 04  
 3c  b 2,94


Dồn hỗn hợp axit và este thành C6H12O8

b  0,12
0, 09  0, 25b  
 c 0,54  1,5b
4
 3(0,54  1,5b)  b 2,94  
 b 0, 24  
 a 0, 03
Và  
CO : 0,9
0, 09.46

 2


 m E 21, 48  
 %HCOOH 
19, 27%
21, 48
H 2 O :1,1

 n E ' 0,12 

------------------HẾT------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×