Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an 7 Tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.31 KB, 6 trang )

Tuần 25
Tiết 98+99

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn : 16/02/2019
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Ngày dạy : 19/02/2019
VĂN

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài đã học.
- Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng
và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc, hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
2. Kĩ năng:
- Khi quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học văn nghị luận
xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày, lập luận có lí, có tình.
3. Thái độ:
- Có ý thức nắm vững được đặc trưng của văn nghị luận qua việc đối sách với các thể văn tự sự, miêu
tả, trữ tình.
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực
- Năng lực tự lực, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và so sánh, tổng hợp, thưởng thức văn học, đọc tác phẩm văn học theo thể
loại.
C. PHƯƠNG PHÁP


- Vấn đáp, thảo luận nhóm…
D .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
7A1 Vắng :
7A2 Vắng :
7A4 Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới:
*GV giới thiệu bài :
Để hệ thống hóa những kiến thức đã học về văn nghị luận (bao gồm cả nội dung và nghệ thuật thể
hiện), hơm nay cơ trị ta cùng nhau thực hiện.
* Bài học :
NỘI DUNG BÀI DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Hoạt động 1: CỦNG CỐ KIẾN I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
THỨC.
1. Các văn bản nghị luận đã học
GV : Gọi học sinh đọc lại các STT Tên bài Tác giả Đề tài
Luận điểm
Phương
văn bản nghị luận đã học (bài 20,
NL
chính
pháp lập
21, 23, 24) và điền vào bảng kê
luận
theo mẫu trong sgk.
1
Tinh
Hồ Chí Tinh

N
Chứng
GV kẻ khung mẫu lên bảng phụ.
thần yêu Minh
thần yêu Dân ta có minh
Gọi HS lên bảng điền vào. GV
nước
nước
một
lòng
nhận xét.
của nhân
của DT nồng nàn yêu
GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các
ta
nước. Đó là


thông tin lên cho HS quan sát,
đối chiếu. (Phụ lục bên dưới)

Học sinh thảo luận theo nhóm.
(chia 4 nhóm tương ứng với 4
bài)

2

Sự giàu Đặng
đẹp của Thai
tiếng

Mai
Việt

Sự giàu
đẹp của
TV

3h

Đức tính Phạm
giản dị Văn
của Bác Đồng
Hồ

Đức
tính
giản dị
của Bác
Hồ

4

ý nghĩa Hồi
văn
Thanh
chương

Văn
chương


ý
nghĩa
của nó
đối với
đ/s con
người

một truyền
thống
quý
báu của ta
Tiếng Việt có
những
đặc
sắc của một
thứ tiếng đẹp,
một thứ tiếng
hay.
Bác hồ giản
dị trong mọi
phương diện:
bữa cơm, cái
nhà, lối sống,
cách
nói,
viết.
Nguồn góc
của văn
chương là ở
tình thương

người,
thương mn
lồi vật. V/c
hình dung và
sáng tạo ra sự
sống, nuôi
dưỡng và làm
giàu cho t/c
của con
người.

Chứng
minh kết
hợp giải
thí
Chứng
minh kết
hợp giải
thích và
bình
luận.

Giải
thích kết
hợp bình
luận.

2. Đặc sắc nghệ thuật
1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, mạch
lạc, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự

thời gian lịch sử rất khoa học và hợp lý.
2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Kết hợp chứng minh với giải thích;
luận cứ xác đáng, toàn diện, phong phú và chặt chẽ.
3. Đức tính giản dị của Bác Hồ: Kết hợp chứng minh + giải thích
và bình luận. Dẫn chứng cụ thể, toàn diện và đầy sức thuyết phục.
Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc.
4. Ý nghĩa văn chương: Kết hợp giải thích và bình luận. Trình bày
HẾT TIẾT 98 CHUYỂN
vấn đề phức tạp một cách dung dị, dễ hiểu. Lời văn giàu cảm xúc,
SANG TIẾT 99
hình ảnh.
GV : Gọi học sinh đọc yêu cầu 3. So sánh văn nghị luận với các thể văn khác
Thể loại
Yếu tố
của câu hỏi số 3 sgk mục a (HS
a. Truyện
1. Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.
yếu kém)
b. Ký
2. Người kể chuyện.
c. Thơ tự sự
3. Cốt truyện, nhân vật, vần nhịp.
d. Thơ trữ tình
4. Vần, nhịp.
e. Tùy bút
5. Người kể chuyện (thường là tác giả tự


GV : Em hãy nêu sự khác nhau
biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc).

căn bản giữa văn bản nghị luận f. Nghị luận
6. Luận điểm, luận cứ
và các thể loại tự sự trữ tình?
* Sự khác nhau:
HS : trả lời
- Các thể loại tự sự như truyện, ký chủ yếu dùng phương thức
GV : chốt
miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu
chuyện.
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng
phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các
hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình
tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân
vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật…
- Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lý lẽ,
dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người
đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình
ảnh cảm xúc, nhưng điều cốt yếu lá lập luận với hệ thống các luận
GV : Những câu tục ngữ trong điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.
bài 18, 19 có thể coi là loại văn * Các câu tục ngữ có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt. Vì
bản nghị luận đặc biệt khơng? Vì nó đưa ra những lời bàn bạc, khuyên nhủ về các hiện tượng thiên
sao?
nhiên, thời tiết, các vấn đề về xã hội, con người.
GV : Về văn nghị luận, sau khi
ôn tập các em phải ghi nhớ điều
gì?
HS : trả lời,
GV nhận xét, chốt ý dẫn đến ghi 4. Ghi nhớ : (sgk/67)
nhớ.

GV : Gọi 2 HS đọc ghi nhớ (HS
yếu kém)
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
HS thảo luận và lựa chọn

II.LUYỆN TẬP

(Các ý B, D đúng)

Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn chương trong đó:
A. Khơng có cốt truyện và nhân vật.
B. Khơng có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
C. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm.
D. Có thể biểu hiện trực tiếp, gián tiếp t/c ...
Trong văn nghị luận:
A. Khơng có cốt truyện và nhân vật
B. Khơng có yếu tố miêu tả và tự sự
C. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc
D. Không sử dụng phương thức biểu cảm
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài cũ:
- Nắm vững nội dung bài học, tiếp tục ôn tập văn nghị luận.
- Xác định hệ thống luận điểm, tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa
trên một đề bài văn nghị luận, viết thành bài văn hồn chỉnh.
- Ơn tập kỹ chuẩn bị làm bài Kiểm tra Văn vào tuần sau.
*Bài mới:
- Chuẩn bị bài “Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”. (Mỗi bạn
chọn một đề viết một đoạn văn chứng minh).
* Hướng dẫn làm bài kiểm tra Văn:


( ý A, C là đúng)

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
- Nắm vững nội dung bài học,
tiếp tục ôn tập văn nghị luận.
- Xác định hệ thống luận điểm,
tìm các dẫn chứng, lập dàn ý dựa
trên một đề bài văn nghị luận,
viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Ôn tập kỹ chuẩn bị làm bài
Kiểm tra Văn vào tuần sau.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập viết
đoạn văn chứng minh”. (Mỗi bạn


chọn một đề viết một đoạn văn - Nắm được tên tác giả, tác phẩm các văn bản đã học
chứng minh).
- Học thuộc nội dung, nghệ thuật các văn bản đã học
- Nêu bài học mà em rút ra sau mỗi bài học
- Viết một đoạn văn ngắn nêu nguồn gốc, công dụng của văn
chương.
- Đề sẽ gồm 2 phần trắc nghiệm (chiếm 30% tổng số điểm) và tự
luận (chiếm 70% tổng số điểm).

Tuần 25
Tiết 100

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
CHỨNG MINH


Ngày soạn : 19/02/2019
Ngày dạy : 21/02/2019

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cũng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận, chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức:
- Phương pháp lập luận, chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động.
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực :


- Năng lực tự lực, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực so sánh, tổng hợp.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, thảo luận…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm diện HS
7A1 Vắng :
7A2 Vắng :
7A4 Vắng :
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? Việc chuyển đổi câu bị động có
tác dụng gì?
3. Bài mới:

*Giới thiệu bài: Để có một bài văn lập luận chứng minh hồn chỉnh địi hỏi phải có những đoạn văn
chứng minh hay, hấp dẫn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn chứng
minh để tạo sự liên kết trong bài làm.
* Bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: CỦNG CỐ KIẾN I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
THỨC
- Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là
GV : Nhắc lại những yêu cầu đối
một bộ phận của bài văn vì vậy khi tập viết một đoạn
với một đoạn văn chứng minh.
văn, cần cố hình dung đoạn văn đó nằm ở vị trí nào của
HS : trả lời
GV : chốt
bài văn. Có thế mới viết được thành phần chuyển đoạn.
GV : Nhắc lại nội dung phần mở
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn.
bài, kết bài của văn nghị luận?( HS
Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng
yếu kém)
tỏ cho luận điểm.
- Các lý lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lý để quá
trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch
lạc.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
II. LUYỆN TẬP
* Trên cơ sở các đoạn văn đã chuẩn Đề 1: Giao tiếp với xã hội nhiều chưa chắc con người
bị ở nhà cho HS thảo luận bằng cách đã khôn lên… Câu tục ngữ không chỉ khuyên ta lựa
đọc cho tổ, nhóm mình nghe rồi chọn cái khơn mà học, điều quan trọng là phải phân

cùng góp ý, bổ sung cho bạn để bài loại cái khơn ấy…
viết hồn thiện hơn. Tìm ra các bài Đề 7: Chứng minh rằng cần phải lựa chọn sách mà đọc.
hay giới thiệu cho bạn đọc trước lớp - Có thể dùng từ chuyển tiếp: “Tuy nhiên”.
vào phần cuối tiết học.
- Khẳng định không phải quyển sách nào cũng hay.
HS đọc bài và thảo luận trong nhóm, - Hiện tại xuất hiện những quyển sách vô bổ, đầu độc
tổ…
trẻ thơ.
GV quan sát - nhắc nhở những HS - Cần phải biết lựa chọn sách mà đọc.
chưa tích cực.
- Khẳng định sách là người bạn tốt.
HS tập viết mở bài, kết bài, 1 đoạn
thân bài.
GV cho HS đọc một số đoạn nổi bật.
GV lắng nghe và sửa bài cho học
sinh.
Đọc thêm cho HS nghe một số đoạn
văn mẫu…
GV chốt kiến thức.


Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
- Nắm chắc cách viết đoạn văn
chứng minh.
- Hồn thiện các đoạn cịn lại trong
bài văn của mình.
- Luyện viết một đoạn văn chứng
minh khác theo đề bài tự chọn.
- Chuẩn bị : Kiểm tra văn (Ôn tập

các văn bản nghị luận đã học)

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài cũ :
- Nắm chắc cách viết đoạn văn chứng minh.
- Hồn thiện các đoạn cịn lại trong bài văn của mình.
- Luyện viết một đoạn văn chứng minh khác theo đề
bài tự chọn.
*Bài mới :
- Chuẩn bị : Kiểm tra văn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×