Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.13 KB, 12 trang )

ệc không đủ căn cứ để khởi tố vụ án.

-. Thực tiễn trong giải quyết vụ án các vụ án tham nhũng chức vụ, đặc biệt là
các vụ án có tài sản bị xâm hại là những dự án đầu tư, cơng trình xây dựng, đất
đai, nhà cơng sản…việc điều tra làm rõ những sai phạm trong quá trình đầu tư,
xây dựng các dự án lớn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu chỉ làm rõ những sai
phạm trong quy trình, thủ tục đấu thầu... Trong khi đó năng lực và kiến thức về
xây dựng, quản lý đất đai, tài chính ngân hàng của cán bộ các cơ quan tiến hành
tố tụng vẫn còn hạn chế chưa cập nhập với tình hình mới. Do đó dẫn tới việc
u cầu điều tra khơng cụ thể cịn chung chung vì nhận thức và kiến thức về
xây dựng chưa có nhiều.
6


lOMoARcPSD|11119511

-. Trong quá trình giải quyết các vụ, việc này thường phải trưng cầu giám định hoặc
định giá tài sản để xác định thiệt hại. Kết luận giám định, giám định tài sản là căn cứ
quan trọng để xác định tội danh, mức độ thiệt hại trong giải quyết vụ án. Mặc dù cơ
quan giám định có nhiều cố gắng, nhưng vì nhiều lý do, nên kết quả kết luận giám
định chưa đạt yêu cầu, thời gian giám định kéo dài, một số kết luận giám định còn
chung chung. Bên cạnh đó, cịn có những trường hợp trưng cầu giám định chưa kịp
thời hoăc nội dung giám định chưa phù hợp dẫn đến phải giám định bổ sung, giám
định lại, ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án. Theo phản ánh của Cơ quan điều tra
thì việc thực hiện giám định trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, xây dựng... thường rất
chậm, kéo dài, không đáp ứng yêu cầu về thời gian theo yêu cầu của các cơ quan tiến
hành tố tụng, nên ảnh hưởng đến tiến độ giải quyết vụ án. Việc xác định thiệt hại về tài
sản trong một số vụ án tham nhũng bắt buộc phải tiến hành trưng cầu giám định về tài
chính kế tốn, giám định kỹ thuật, giám định chất lượng cơng trình. Kết luận giám
định trong những trường hợp này là nguồn chứng cứ quan trọng chứng minh tội phạm
và nhiều khi là nguồn chứng cứ duy nhất. Nội dung yêu cầu giám định trong các vụ án


tham nhũng, nhất là về xây dựng cơ bản gồm nhiều vấn đề phức tạp, có liên quan đến
nhiều lĩnh vực khác nhau (tài chính, xây dựng, kỹ thuật chuyên ngành...), cần phải có
sự điều phối, hợp tác của nhiều ngành khác nhau.

2.4. Nguyên nhân
-. Nhận thức về quan điểm giải quyết của các vụ án cụ thể chưa được các cơ
quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng quan tâm, nhất là khi chưa
thống nhất được voi nhau về hướng xử lý, có lúc có nơi đánh giá khơng đúng
mức, khơng xem xét toàn diện nên trong một số trường hợp dẫn đến cứng nhắc,
thiếu linh hoạt thâm chí bỏ mặc cho cơ quan điều tra tiến hành thu thập chứng
cứ trong khi khơng có u cầu cụ thể. Do đó việc phối hợp không chặt chẽ làm
ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, để kéo dài xử lý đối với vụ việc phạm tội

- Tính chất các vụ việc tham những chức vụ ngày càng phức tạp trong khi đội
ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên chưa đủ và việc trang bị kiến thức về quản lý
kinh tế, xây dựng, đất đai… chưa nhiều nên cũng làm ảnh hưởng đến chất
7


lOMoARcPSD|11119511

lượng nghiên cứu hồ sơ trong các giai đoạn tố tụng. Bên cạnh đó, hệ thống pháp
luật mới, nhiều văn bản hướng dẫn còn chồng chéo nhất trong trong lĩnh vực
kinh tế, dẫn đến việc nghiên cứu nhận thức, vận dụng đánh giá để áp dụng trong
thực tiễn xử lý các vụ việc giữa CQĐT và VKS, Tịa án khơng thống nhất nhau
(kể cả khi họp lien ngành nhiều lần). Vì vậy tình trạng kéo dài việc xử lý thơng
tin tham nhũng chức vụ, việc trả hồ sơ điều tra bổ sung hoặc yêu cầu bổ sung
chứng cứ trước khi phê chuẩn, yêu cầu rút quyết định tố tụng đã ký vẫn còn do
các nguyên nhân trên


- Các đối tượng trong các vụ việc tham nhũng chức vụ ln có trình độ học
thức, chun mơn nghiệp vụ cao và địa vị xã hội, có mối quan hệ quen biết
trong xã hội rộng, ln tìm cách né tránh, khai báo quanh co, thủ đoạn tinh vi
nên việc đấu tranh làm rõ hành vi phạm tội của các đối tượng này hết sức khó
khan, vất vả. Hơn nữa với áp lực trách nhiệm trong hoạt động tố tụng hình sự
lớn nên tâm lý “an toàn” hoặc cầu toàn trong thu thập chứng cứ, trong quan
điểm đề xuất xử lý của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán ở các cơ quan
tố tụng trong một số vụ việc cụ thể vẫn còn ảnh hưởng đến tiên độ giải quyết vụ
việc

- Nhận thức của lãnh đạo, cán bộ của nhiều ngành về vai trị, trách nhiệm của
ngành mình đối với cơng tác giám định tư pháp trong các vụ việc tham nhũng
chức vụ còn hạn chế, chưa đầy đủ. Các cán bộ ở các cơ quan tiến hành tố tụng
còn thiếu kiến thức cần thiết về giám định tư pháp, thiếu sự chủ động, quyết
đốn, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm của mình trong việc đánh giá, sử
dụng kết luận giám định. Thiếu quy định cụ thể về căn cứ, cách thức trưng cầu
giám định để bảo đảm việc trưng cầu giám định được đúng đắn, đáp ứng yêu
cầu của vụ việc cần giải quyết

- Thiếu cơ chế phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với các bộ, ngành
chủ quản về nhu cầu giám định của hoạt động tố tụng để làm cơ sở cho việc xây
8


lOMoARcPSD|11119511

dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức, con người làm giám định tư pháp ở các lĩnh
vực, phục vụ cho hoạt động tố tụng nói chung, giải quyết án tham nhũng nói
riêng. Thiếu cơ chế kiểm tra, xác định và làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan
chức năng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và cả các ngành, cơ quan

chuyên môn được trưng cầu giám định) trong quá trình trưng cầu, tiếp nhận
trưng cầu, tổ chức thực hiện giám định và đánh giá, sử dụng kết luận giám định
trong quá trình giải quyết các vụ án.

3. Giải pháp
-. Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng tiếp tục quan tâm chỉ
đạo các ngành, cơ quan nhà nước ở Đà nẵng có liên quan có biện pháp phối hợp
với các cơ quan tư pháp dịa phương Đà nẵng ( thơng qua Ban nội chính thành
phố ) kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong giải quyết các vụ án
tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, thuộc diện Thành ủy theo dõi chỉ đạo (cần
định kỳ họp liên ngành giải quyết ). Đẩy mạnh việc hồn thành pháp luật về
phịng, chống tham nhũng bảo đảm khả thi và hiệu quả. Như hiện nay chủ thể
của tội “tham ơ” theo Luật phịng chống tham nhũng rất rộng, bao hàm cả
trong hoạt động kinh tế tư nhân, dó đó việc xử lý đối với các đối tượng chiếm
đoạt tài sản trong các công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân về tội “tham ô tài
sản” là rất nặng và không đúng với bản chất của tội tham nhũng chức vụ (
những năm trước đây chỉ xử tội lừa đảo hoặc lạm dụng chiếm đoạt tài sản ). Do
đó Liên ngành TW cần sớm có thơng tư hướng dẫn chủ thể của tội “tham ô”
trong lĩnh vực kinh tế tư nhân theo Luật phòng chống tham nhũng mới phù hợp
đó là : Các tổ chức tín dụng; Các tổ chức phi chính phủ được chủ tịch UBND
tỉnh, thành phố phê chuẩn; Các Công ty tư nhân đại chúng đang thực hiện giao
dịch trên sàn chứng khoán . Mặt khác cần đẩy nhanh việc xây dựng, hồn thiện
cơ chế, chính sách, pháp luật, khắc phục những sơ hở trong quản lý xã hội –
kinh tế và phòng, chống tham nhũng, nhất là các lĩnh vực dễ xảy ra tham
nhũng.Có quy định mở về hình phạt xét xử với mức thấp nhất khi người phạm
tội tham nhũng khắc phục toàn bộ hoặc phần lớn tài sản chiếm đoạt, như vây

9



lOMoARcPSD|11119511

mới khuyến khích người phạm tội nộp lại tiền chiếm đoạt để hưởng sự khoan
hồng của pháp luật

-. Sửa đổi, bổ sung Luật giám định tư pháp và các văn bản quy phạm pháp luật
có liên quan để khắc phục những hạn chế, vướng mắc trong phòng, chống tham
nhũng. Cần quy định rõ chế độ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức giám
định, giám định viên, xây dựng đầy đủ, cụ thể quy trình, quy chuẩn giám định
tư pháp, tập trung đầu tư cho lĩnh vực giám định tài chính - ngân hàng, đầu tư
xây dựng cơ bản, đất đai. Có hướng dẫn cụ thể của liên ngành TW về “thiệt hại
khác” trong điều 356 BLHS ( Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành
công vụ ) đối với những thiệt hại phi vật chất hoặc khi khơng thể giám định
được thiệt hại

- Tiếp tục kiện tồn bộ máy tổ, cán bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của các cơ quan, đơn vị có chức năng phịng, chống tham nhũng; bố trí những
người có phẩm chất, năng lực, bản lĩnh vào vị trí người đứng đầu các cơ quan,
đơn vị chống tham nhũng ( cơ quan điều tra, truy tố, xét xử ); ưu tiên chọn lọc
những cán bộ, Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tinh nhuệ, có kiến thức
về quản lý kinh tế rộng, bản lĩnh, trách nhiệm để giải quyết các vụ án lớn, dư
luận xã hội quan tâm;thực hiện nghiêm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ,
đồng thời, bảo đảm kinh phí, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho các cơ
quan, đơn vị chức năng phòng, chống tham nhũng, có chính sách đãi ngộ hợp lý
để cán bộ trực tiếp làm việc trong các cơ quan này toàn tâm, toàn ý, giữ vững
bản lĩnh

-.Liên ngành tố tụng ở cấp Trung ương cần sớm ban hành hướng dẫn về căn
cứ, cách thức trưng cầu các tổ chức, cá nhân có năng lực làm giám định, bảo
đảm tính độc lập, khách quan của hoạt động giám định. Hướng dẫn việc

xem xét, đánh giá và sử dụng kết luận giám định trong hoạt động tố tụng để
bảo đảm việc giải quyết các vụ án, nhất là án tham nhũng được chính xác,
10


lOMoARcPSD|11119511

khách quan và đúng pháp luật. Sớm ban hành quy chế phối hợp giữa các cơ
quan tiến hành tố tụng với các cơ quan quản lý; giữa các cơ quan tiến hành
tố tụng với các tổ chức giám định tư pháp, trong đó xác định rõ nội dung,
cách thức, cơ chế phối hợp cho phù hợp với tính chất đặc thù của giám định
tư pháp.
4. Kết luận
Bài học quan trọng nhất trong q trình phịng chống tham nhũng : “ Quy
chế phối hợp là sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng tạo sự thống nhất ,
cơ quan chức năng có quan điểm khác nhau nhưng phải trên tinh thần lợi ích
cuả quốc gia, dân tộc khơng cho phép cá nhân hay tổ chức nào có mưu đồ tư
nhằm trục lợi ” trích lời Tổng Bí Thư-Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng được Đảng và nhân dân ta tạo ra
như một xu thế không thể đảo ngược . Sức mạnh của cuộc đấu tranh này
chính là lịng tin của dân dành cho Đảng và Nhà nước . Đúng như tinh thần
của chủ nghĩa xã hội “ Của dân, do dân và vì dân ’’
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ chế chống tham nhũng tại Việt Nam : Vũ Văn Chiến, TTVCC, Hiệu
Trưởng

Trường

Cán


bộ

Thanh

tra

:

/>2. Tham nhũng : />3. Lê Hà ,: />4. Nguyễn Hưng , Những vụ án tham nhũng nghiêm trọng đã xét xử trong năm
2020
/>
11



×