Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KTTC 1 TÓM TẮT CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC LÝ THUYẾT CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.52 KB, 7 trang )

CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG VÀ CẤU TRÚC LÝ
THUYẾT CỦA KẾ TỐN TÀI CHÍNH
1. Kế tốn là
- việc thu thập xử lý kiểm tra và cung cấp thông tin kinh tế tài
chính dưới hình thức giá trị hiện vật và thời gian lao động
- là một môn khoa học thu nhập xủ lý và cung câp thơng tin kt tài
chính
2. Hệ thơng kế tốn chia làm 2 phân hệ :
Kế tốn tài chính: là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng
có nhu cầu sử dụng thơng tin của đơn vị kế tốn.
Kế tốn quản trị: là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp
thơng tin kinh tế, tài chính theo u cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
3. Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn tài chính: đối tượng bên
trong và bên ngoài dn (chủ yếu)
Bên ngoài:
- Nhà đấu tư (cổ đông)
- Chủ nợ và các cơ quan chức năng
Bên trong:
- Nhà quản lý doanh nghiệp
4. Hệ thống khung pháp lý về KTTC áp dụng cho các doanh
nghiệp hiện nay:
- Luật kế tốn: quy định về nội dung cơng tác kế toán, tổ chức bộ máy kế
toán, người làm kế toán, hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán, quản lý
nhà nước về kế toán và tổ chức nghề nghiệp về kế tốn
=> mơi trường pháp lý cao nhất

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH




Văn bản đưa ra những quy định chung về đối tượng áp dụng pham vi điều
chỉnh về nhiệm vụ yêu cầu ngun tắc kế tốn đơn vị tính sử dụng trong
kế toán, kỳ kế toán
- Chuẩn mực kế toán: là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc,
nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất, làm cơ sở
ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm đặt được sự đánh giá trung thụcm
hợp lý khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
=> đưa ra nguyên tắc và ô ghi sổ kế toán
- Chế độ kế toán doanh nghiệp => hướng dẫn cụ thể cho kế toán thực
hiện Luật kế toán và Chuẩn mực kế toán, chứng từ kế toán, hệ thống tài
khoản kế toán doanh nghiệp sổ kế toán hình thức kế tốn và hệ thống báo
cáo tài chính
Tính pháp lý giảm dần từ trên xuống
Thông tư 200/2014/TT-BTC: áp dụng cho mọi DN lớn nhỏ và vừa
Doanh nghiệp áp dụng thơng tư này thì mở hệ thống tài khoản và
lập bctc theo quy định của thông tư.
Các chứng từ chỉ là hướng dẫn (khơng bắt buộc), doanh nghiệp có
thể áp dụng theo biểu mẫu ban hành hoặc được tự thiết kế phù hợp với
đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị nhưng phải đảm bảo
cung cấp những thông tin theo quy định của Luật Kế tốn và các văn bản
sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Thơng tư 202/2014/TT-BTC: hướng dẫn phương pháp lập BCTC hợp
nhất
Thông tư 133/2016/TT-BTC: chế độ kế toán cho DN nhỏ và vừa
5. Tài khoản kế toán: là phương pháp kế toán dùng để phản ánh một
cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình biến động của
Lê Nguyễn Thanh Bình


Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH


từng đối tường kế tốn riêng biệt trong q trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp
6. Báo cáo tài chính: là hệ thống thơng tin kinh tế tài chính của đơn vị
kế tốnđược trình bày theo biểu mẫu quy định tại chuẩn mực kế
toán và chế độ kế tốn (điều 3, Luật Kế Tốn)
*

Các báo cáo tài chính cơ bản:
- Báo cáo tình hình tài chính ( Bảng cân đối kế toán)
- Báo cáo kết quả hoạt động (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính
7. Chuẩn mực chung: rất quan trọng với người làm nghề kế tốn kiểm tốn. Nó khơng giải quyết một vấn đề kế toán cụ thể mà uqy
định những vấn đề chung nhất làm nền tảng cho chuẩn mực kế toán
khác
a) 6 yêu cầu cơ bản của kế toán
- Trung thực: các số liệu thông tin phải được ghi chéo báo cáo trên

cơ sở có bằng chứng đầy đủ khách quan đúng với thực tế hiện trrạng bản
chất..
- Khách quan:Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép
và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, khơng bị bóp méo.
- Kịp thời:Các thơng tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và
báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm
trễ.
- Dễ hiểu: thơng tin phải trình bày rõ ràng dễ hiểu đối với người sử

dụng. Thông tin phức tạp hải giải thích trong Thuyết minh BCTC
- Cơng bố đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên
quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ
sót.

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH


- Có thể so sánh: trình bày nhất qốn để so dánh với các kỳ kế toán
trong doanh nghiệp và với các doanh nghiệp khác.
b) 7 nguyên tắc kế toán cơ bản
- Cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi
phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời
điểm thực tế thu hay chi tiền
- Hoạt động liên tục: gỉa định đang hoạt động liên tục và tiếp tục
hoạt đơng kinh doanh bình thường trong tương lai gần, có nghĩa là giả
định ct sẽ không bị phá sản trong tương lai
- Giá gốc: số tiền hoặc khoảng tương đương tiền đã trả, phải trả
hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm được ghi nhận
- Phù hợp: ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp (trong1 kỳ)
với nhau, tức là khi ghi nhận doanh thu thig phải gia nhận 1 khoảng chi
phí tương ứng tại ra doanh thu đó
- Nhất qn: các chính sách và phương pháp kiểm tra của doanh
nghiệp phải thống nhất trong 1 kỳ kế toán. Nếu muốn thay đổi phải trong
năm khác và giải thích trên thuyết minh BCTC
- Thận trọng: là nhận xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các
ước tính kế tốn trong điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc địi hỏi:

Phải lập khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn
Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và khoản thu nhập
Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả, chi phí
Doanh thu và chi phí chỉ ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về
khả năng thu được lợi ích kinh tế hay phát sinh chi phí
- Trọng yếu: Thơng tin được coi là trọng yếu khi sự sai lệch của
thơng tin đó ảnh hưởng đáng kể tới BCTC
Nó được xem xét theo phương diện định tính và định lượng.

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH


Trong q trình làm nghề có một số thơng tin chúng ta khơng thể
tính chính xác hồn tồn được ( khoản mục có giá trị nhỏ) nguyên tắc
này cho phép kế tốn khơng cần tn thủ rập khn các ngun tắc kế
toán và yêu cầu cơ bản
8. Các yếu tố của báo cáo tình hình tài chính
Tài sản
Tài sản

=
Nguồn vốn
= Nợ phải trả

+

Vốn chủ


sở hữu
-Là nguồn lực do dn

-Nghĩa vụ thực hiện của

- Giá trị vốn của dn

kiểm soát

dn

= Tài sản – Nợ phải

-Có thể thu được lợi

-Phát sinh từ các giao dịch

trả

tích trong trương lai

và sự kiện đã qua
-Dn phải thanh tốn từ

-Để sử dụng

nguồn lực của mình
- Trả bằng tiên

- Vốn từ nhà đầu tư


-Để bán, để trao đổi

- Trả bằng tài sản khác

- Lợi nhuận

-Để thanh toán

- Cung cấp dịch vụ

- Các quỹ doanh

-Để phân phối cho

- thay thé nghĩa vụ này

nghiệp

các chủ sở hữu

bằng nghĩa vụ khác

- Chênh lệch tỷ giá

- Chuyển từ NPT sang

- Chênh lệch đánh giá

VCSH

lại
Giá trị phải được đánh giá một cách đáng tin cậy
9. Các yếu tố của báo cáo kết quả hoạt động
a) Doanh thu và thu nhập khác
Tổng giá trị các lợi ích kinh tế dn thu được trong kỳ kế toán phát
sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh (doanh thu bán hàng, cung cấp
dịch vụ; tiền lãi, tiền bản quyền; cổ tức;…) và cá hd khác nhằm tăng
vcsh (khơng bao gồm khoản góp vốn của cổ đơng hoặ chủ sở hữu)

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH


Thu nhập khác: thu từ thanh lý, nhượng bán tscd, thu tiền phạt
khách hàng do vi phạm hợp đồng
b) Chi phí
Tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích của các kỳ kế tốn
dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản
hoặc phátsinh các khoản nợ làm giảm vcsh (trừ khoản phân phối
cho cổ đông và chủ sở hữu): GVHB, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, ...
Chi phí khác: chi phí về thanh lý, nhượng bán tscd, các khoản tiền
phạt
10. Cơ sở đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính
a) Giá gốc: ghi nhận theo giá trị các khoản tiền, tương đương tiền
đã trả hay gía trị hợp lý của khoản thanh toán tại thời điểm mua
tài sản
Ưu điểm: xác định một cách khách quan hơn giá trị hiện hành
Thường được sử dụng để lập báo cáo tài chính

b) Giá hiện hành: ghi nhận theo giá trị các khoản tiền, tương đương
tiền phải trả nếu ts đó được mua tại thời điểm hiện tại
Vd: mua 1 tscd hết 10.000USD quy đổi sang tiền Việt là 230tr (giả sử
tỷ giá hối đoái là 23.000/USD) chưa thanh toán, đến cuối kỳ lấp
BCTC thì giả sử tỷ giá hối đối là 23.500/USD thì ta ghi sổ theo tỷ
giá hối đoái hiện tại là 235tr
c) Giá trị có thể thực hiện được: ghi nhận theo giá trị tiền, tương
đương tiền có thể thu được từ việc bán tài sản tại thời điểm hiện
tại
Vd: mua 1 lô hàng giá 20tr, đến cuối kỳ lập BCTC đưa lơ hàng ra thị
trường thì bán với giá 19tr, chi phí bán là 1tr ==> giá trị thuần có thể
thực hiện được của lô hàng là 18tr (19tr - 1tr)
d) Giá trị hiện tại: giá trị hiện tại của dòng tiền trong tương lai với lãi
suất chiết khấu hiện tại
e) Giá trị hợp lý: là giá trị được xác đinh phù hợp với giá trị thị
trường, có thể nhận được khi bán 1 ts.

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH


11. Nghiệp vụ kinh tế là các giao dịch làm thay đổi tình hình tài sản
hoặc nguồn hình thành tài sản xảy ra giữa một tổ chức với các tổ
chức hay cá nhân khác
Hay theo luật kế toán :Nghiệp vụ kinh tế, tài chính là những hoạt động
phát sinh cụ thể làm tăng, giảm tài sản, nguồn hình thành tài sản của đơn
vị kế toán
12. Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động
của đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ

được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
13. Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế
14. Chu kỳ kinh doanh là quảng thời gian kéo dìa từ lúc donah
nghiệp mua yếu tố đầu vào trong pt sx kinh doanh thực hiện hoạt
động sản xuất kinh doanh, đến khi bán được sản phẩm dịch vụ và
thu tiền khách hàng

Lê Nguyễn Thanh Bình

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - UEH



×