Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giao an Toan tieng viet tuan 18 lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.05 KB, 9 trang )

Tuần 18
Tên Bài Dạy : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
Ngày Dạy :2-1-2007

I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết được “điểm”-“ đoạn thẳng”
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Mỗi học sinh đều có thước và bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của học sinh
+ Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi từ 2  10
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng .
Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận
biết “ điểm” , “ đoạn thẳng “
-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với -Học sinh lặp lại : trên bảng có 2
học sinh khái niệm về điểm
điểm
-Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và
điểm b
-Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B


-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua -Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng
điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB
AB
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
-Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. – Đoạn thẳng
Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng
a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn
thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng -Học sinh lấy thước giơ lên
thước thẳng
-Học sinh quan sát thước – Làm theo
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo yêu cầu của giáo viên
mép thước để biết mép thước thẳng
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi
o Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nhớ
nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng
điểm
o Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A,


B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải
cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ -Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp
trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học
nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
sinh
o Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn
thẳng AB


Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc
tên các điểm , đoạn thẳng
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn
lại phần đáy khung
B1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các
đoạn thẳng trong SGK
B2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng
thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các
đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học
sinh đọc tên từng đoạn thẳng
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho
sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng ,
5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng
B3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc
tên các đoạn thẳng trong hình vẽ

A

D

B

C

-Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N –
Đoạn thẳng MN
-Học sinh nối và đọc được
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,

Đoạn thẳng BC .
-3 Học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên
các đoạn thẳng

O

M

N

-Học sinh mở sách quan sát, lắng
nghe

H

K

G

L

P

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng .
- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình
- Chuẩn bị bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :



Tên Bài Dạy : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
Ngày Dạy :3-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Có biểu tượng về “ dài hơn – ngắn hơn “ từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
thơng qua đặc tính “ dài – ngắn ‘ của chúng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2 cách : so sánh trực tiếp hoặc so sánh
gián tiếp qua độ dài trung gian
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Một số thước bút có độ dài khác nhau , màu sắc khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó
+ Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng
+ Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
+Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm số đoạn thẳng trong mỗi hình
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.
Mt :Dạy biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn “
và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
a) -Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác -Học sinh suy nghĩ và theo hướng
nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài dẫn của giáo viên – Học sinh nêu

hơn cái nào ngắn hơn ? “
được : chập 2 chiếc thước sao cho
chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi
nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào
dài hơn
-Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 -Học sinh nêu được : Cây bút đen dài
que tính
hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn hơn
-Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK cây bút đen
và nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới
, thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn
thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD …”
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so
sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1
rồi nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn


thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn
thẳng MN “
b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn
“ giúp học sinh rút ra kết luận
Hoạt động 2 : So sánh độ dài đoạn thẳng.
Mt : Học sinh biết so sánh gián tiếp độ dài 2
đoạn thẳng qua độ dài trung gian
- Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và
nói “ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ
dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài
3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1
gang tay “
-Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng

bằng gang tay để học sinh quan sát
-Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ơ vng vào
đoạn thẳng trên – có thể đặt 3 ơ vng vào
đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài
hơn đoạn thẳng ở trên
-Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài
2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông
đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Học sinh thực hành đo đoạn thẳng
B1: Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt
vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ơ vng thích
hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng
B2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
-Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong
mỗi băng giấy ghi số tương ứng .
-So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy
ngắn nhất
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Có thể làm bài tập trong vở Bài tập tốn
( Tơ màu cột cao nhất , cột thấp nhất )

-Học sinh nhận ra : Mỗi đoạn thẳng
có 1 độ dài khác nhau. Muốn so sánh
chúng ta phải đặt 1 đầu của 2 đoạn
thẳng bằng nhau. Nhìn vào đầu kia sẽ
biết được đoạn thẳng nào dài hơn

-Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau
và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn

hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn

-Học sinh làm vào vở Btt

-Học sinh thực hành

4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em
- Chuẩn bị bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :


Tên Bài Dạy : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
Ngày Dạy :4-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen …
bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn “ như gang tay, bước chân , thước kẻ
học sinh, que tính, que diêm …
- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì khơng nhất thiết
giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự ‘ sai lệch “ , “tính xấp xỉ ‘ , hay “sự ước lượng”
trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn “
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .
+ Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở
bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập

2.Kiểm tra bài cũ :
+ Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so
sánh từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn
+ Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn
+ Ở hình B2 u cầu học sinh đếm số ơ ở mỗi đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng
nào dài nhất . Đoạn thẳng nào ngắn nhất
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
T
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
G
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài.
Mt :Giới thiệu độ dài gang tay
- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng -Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay
cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón của mình lên mặt bàn
tay giữa.
-Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng
-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay con
của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm


nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt
đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được
1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay
của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “
Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài.
Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay
-Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng
bằng gang tay.

-Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát
mép bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón
giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co
ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt
ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng ;
và cứ như thế đến mép phải của bảng mỗi
lần co ngón cái về trùng với ngón giữa thì
đếm 1 , 2, … Cuối cùng đọc to kết quả .
chẳng hạn cạnh bàn bằng 10 gang tay
-Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu
.
*Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.
- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng
bước chân
- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với
mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên
chân trái, bước chân phải lên phía trước và
đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến
mép bên phải của bục bảng “
-Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái,
không cần gắng sức
Hoạt động 3:Thực hành
Mt : Học sinh thực hành.
-a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là
“gang tay”
- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay
rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó
hoặc nêu kết quả : chẳng hạn 8 gang tay
-b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là
bước chân

-Đo độ dài chiều ngang lớp học
-c) Giúp học sinh nhận biết
-Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ
dài bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu

-Học sinh quan sát nhận xét

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn học
của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau
khi đo

-Học sinh tập đo bục bảng bằng bước
chân

-Học sinh thực hành đo cạnh bàn
-Học sinh thực hành đo chiều rộng
của lớp
-Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi
dây


kết quả
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về đo chiều rộng của nhà em, cạnh giường, cạnh tủ bằng đơn vị đo
“gang tay “, “ bước chân “ , “ que tính “
- Chuẩn bị bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :

Tên Bài Dạy : MỘT CHỤC – TIA SỐ

Ngày Dạy :5-1-2007
I. MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục
- Biết đọc và ghi số trên tia số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay.
+ 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân
+ Lớp nhận xét, sửa sai
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
3. Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục
Mt : học sinh xem tranh và đếm số quả trên
cây rồi nói lượng quả
-Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .
- Giáo viên nói : 10 quả cam cịn gọi là 1 -Vài học sinh lặp lại


chục quả cam
-Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó
-Giáo viên hỏi : 10 que tính cịn gọi là mấy

chục que tính
-Vậy 10 đơn vị cịn gọi là mấy chục ?
-Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục
-1 chục = mấy đơn vị
Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số.
Mt : Học sinh nhận biết tia số
-Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học
sinh : đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc
là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch )
cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm
( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần
( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh
các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó

-Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính
- 10 que tính cịn gọi là một chục que
tính
-Vài em lặp lại
- 10 còn gọi là 1 chục
-vài em lặp lại
-Học sinh lặp lại
1 chục = 10 đơn vị
-Học sinh lần lượt lặp lại các kết
luận
-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi
nhớ

-Học sinh so sánh các số theo yêu
cầu của giáo viên


Hoạt động 3 :
Mt :Học sinh biết làm các bài tập thực hành - Học sinh tự làm bài
B1 : Đếnm số chấm trịn ở mỗi hình vẽ cho
đủ 1 chục chấm tròn .
- 5em học sinh lên bảng sửa bài
-Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai
-Học sinh sửa sai
B2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi
vẽ khoanh trịn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 -Học sinh tự làm bài
chục con vật nào bao quanh cũng được )
-Cho 2 em lên bảng sửa bài
-học sinh tự làm bài và chữa bài
B3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ
tự tăng dần
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại bài .
- Hoàn thành vở Bài tập ( Nếu chưa xong)
- Chuẩn bị bài hôm sau
5. Rút kinh nghiệm :




×