Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

SGK hien hanh day theo VNENHK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.22 KB, 66 trang )

TUẦN 1 Tiết 1:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/08/2017

I. MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khun học sinh chăm học,biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc
lịng đoạn: Sau 80 năm.... cơng học tập của các em
-Biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ (HS khá, giỏi đọc thể hiện
được tinh thần triều mến thương yêu)
*(GDTTĐĐ Hồ Chí Minh: Bác Hồ có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em
tương lai của đất nước)
- Kính yêu Bác và thực hiện theo 5 điều của Bác dạy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài hát về Bác Hồ
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
- GTB: GV đọc: "Tháp Mười...có tên Bác Hồ"
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
liên hệ để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài


- 2 HS
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho HS hát đọc thơ về Bác (hoặc thơ của Bác) - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
 HĐ1: Đọc thành tiếng (GDTTĐĐ Hồ Chí
10’ Minh)
- YC HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm
đọc thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu
chia sẻ trong nhóm
-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của
bạn trong nhóm
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc
* Nhận xét hoạt động 1.
 HĐ2: Đọc hiểu
(THNDHTVLTTGĐĐ Hồ Chí Minh)
10’ - Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các câu
hỏi SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
trả lời các câu hỏi trong nhóm


H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác?
H: Sau Cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
H: HS có trách nhiệm như thế nào trong công
cuộc kiến thiết đất nước?
H:Qua thư của Bác em thấy Bác có tình cảm vì
với các HS
H:Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em?
- YC thảo luận nội dung bài.

5'

4’

1'

- Đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm đôi trả
lời.
- Đọc khổ thơ 2,3 thảo luận nhóm trả lời.
(!) Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta ....... hoàn cầu.
(!) Phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan
ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lkớn lên xây
dựng đất nước.
-HS trả lời theo suy nghó bản thân

- Thảo luận trong nhóm trả lời: Bác Hồ
khuyên học sinh chăm học, biết nghe thầy,
yêu bạn.

5. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc diễn cảm
đoạn: “ Sau 80 năm ... của các em”.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu HS nêu các đọc
-GV yêu cầu HSK-G: Đọc thể hiện được tình
cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
- HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm
- Cho HS luyện đọc
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhân xét, đánh giá
- Nhận xét.
GD HS kính yêu Bác Hồ và thực hiện theo 5
điều của Bác dạy.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
*HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm:
Đọc thầm, HTL một đoạn của bức thư.
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà HTL đoạn đọc diễn cảm
- Giới thiệu nội dung thư cho gia đình
- Tìm hiểu thêm thông tin về Bác
- Thể hiện lòng kính yêu Bác qua việc làm


7. RÚT KINH NGHIỆM


TUẦN 1 Tiết 2:

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/08/2017

I. MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung: Bức tranh làng q vào ngày mùa rất đẹp. ( trả lời được các câu hỏi SGK) -Biết
đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật (HS khá, giỏi đọc
diễn cảm được toàn bài)
-(THGDBVMT: Khai thác câu hỏi 3: Qua đó giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên
đẹp đẽ ở làng q Việt Nam)
- Yêu quê hương, đất nước và phong cảnh đẹp. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Một số tranh về quê hương
HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài hát về quê hương
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ kiểm tra Hs trong lớp đọc đoạn của bài Thư gửi các học sinh trả lời theo
nội dung đoạn đọc
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu.
Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài

- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho HS đọc thơ về quê hương
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm

- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm
- HS trả lời cá nhân; HSK-G nêu tác dụng gợi


H:Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng?

tả của từ chỉ màu vàng
- Thảo luận nhóm trả lời

5'

4’
1'

H:Những chi tiết nào về con người làm cho
bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
-GV: Môi trường thiên nhiên làng quê Việt
Nam thật tươi đđẹp, chúng ta phải có ý thức
giữ gìn môi trường thiên nhiên
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương?
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả

đối với quê hương?
- YC thảo luận nêu nội dung bài.
5. Hoạt động thực hành (THGDBVMT)
- Yêu cầu HS tự chọn đoạn luyện đọc, chia
sẻ cách đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
GD HS yêu quê hương, đất nước và phong
cảnh đẹp. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc lại đoạn văn, nêu những vẻ
đẹp của quê hương được tả cho người thân
- Viết hoặc vẽ về cảnh đẹp quê em

7. RÚT KINH NGHIỆM

- HS trả lời Tác giả rất yêu quê hương nên mới
viết được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên
quê hương hay như thế.
- Thảo luận trả lời Bức tranh làng quê vào ngày
mùa rất đẹp.
- Nêu đoạn của nhóm chọn. Cá nhân chia sẻ
trước lớp
- HS luyện đọc cá nhận nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá


*HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện


TUẦN 2-Tiết 3:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy: /08/2017

I. MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Thể hiện nền văn hiến lâu đời.
(trả lời đượccác câu hỏi SGK)
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Tự hào về truyền thống hiếu học của con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp chơ trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc một đoạn của bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và
trả lời câu hỏi.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: GV đọc: Dùng tranh để giới thiệu.
Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài

- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
1'
4. Hoạt động cơ bản:
 Nêu lại một vài hiểu biết về trường học
thời Lê
- GV nhận xét bổ sung
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện

- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc

thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm
(!) Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa... gần


H:Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam?
- YC thảo luận nội dung bài.
5'

5. Hoạt động thực hành
- Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc
- Yêu cầu HS nêu các đọc
- Cho HS luyện đọc

4’

1'

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.

* GD HS tự hào về truyền thống hiếu học
của con người Việt Nam.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà đọc lại bài cho gia đình nghe.
- Tìm hiểu thêm về truyền thống của đất
nước.

7. RÚT KINH NGHIỆM

3000 tiến só.
(!) Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều
Lê – 104 khoa thi; triều đại có nhiều tiến só
nhất: triều Lê – 1780 tiến só.
- Thảo luận nhóm trả lời: Việt Nam có truyền
thống khoa thể hiện nền văn hiến lâu đời.
- Thảo luận nêu nội dung: Người Việt Nam ta
có truyền thống coi trọng đạo học. Và là một
đất nước có nề văn hiến lâu đời.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp: Đọc đúng một văn
bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
* HĐTQ nêu câu hỏi kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện



TUẦN 2-Tiết 4:

SẮC MÀU EM YÊU

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/08/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK để hiểu nội dung và ý nghóa của bài thơ: Tình yêu quê
hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Đọc trôi chảy, rành mạch, phát âm chuẩn. Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ
nhàng tha thiết. Học thuộc lòng một số khổ thơ mà em thích. (HSK-G: học thuộc toàn bộ bài thơ)
(THGDBVMT: GD qua khổ thơ: Em yêu màu xanh....Nắng trời rực rỡ; Trăm nghìn cảnh đẹp...Sắc
màu Việt Nam)
- Yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài hát
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Nghìn năm văn hiến, trả lời câu hỏi về bài đọc
Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp

4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Nêu những hiểu biết về màu sắc
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu (THGDBVMT)
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
GD HS: Qua nội dung khổ thơ các em phải có

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm

- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm


ý thức yêu quý những vẽ đẹp thiên nhiên đất
nước
H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hương đất nước?
- YC thảo luận nội dung bài.

5'

4’
1'

5. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu HS chọn khổ thơ mình thích đọc
và nêu cách đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1, 2 khổ
*GD HS yêu quê hương, đất nước.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học

- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà học thuộc lòng khổ thơ em thích
(HS khá-giỏi thuộc cả bài).
- Giới thiệu bài thơ cho gia đình.
- Tập làm thơ.

7. RÚT KINH NGHIỆM

(!) Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước /
Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Thảo luận trả lời: Tình yêu quê hương, đất
nước với những sắc màu, những con người và
sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS khá giỏi
*HĐTQ nêu câu hỏi kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện


TUẦN 3 -Tiết 5:

LÒNG DÂN

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:


/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài để hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi dì Năm dũng
cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Đọc trôi chảy, lưu loát và đúng một văn bản kịch: ngắt giọng. Biết thay đổi đọc giọng phù
hợp với tính cách từng nhân vật trong tình huống kịch. (HSK-G: Biết đọc đoạn kịch theo cách phân
vai, thể hiện được tính cách của nhân vật).
- GD HS bình tónh trong xử lí các công việc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc thuộc lòng một số khổ thơ của bài thơ Sắc màu em yêu
và nêu nội dung bài.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu .
Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
1'
4. Hoạt động cơ bản:
 Cho HS chơi trò chơi
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.


- Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ chưa khó đọc, khó hiểu sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm


H: Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu chú cán
bộ?

H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích
thú nhất? Vì sao?
- YC thảo luận nêu nội dung bài.
5'

5. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc phân
vai
- Cho HS luyện đọc

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

4’
1'

- Nhận xét.
* GD HS bình tónh trong xử lí các công việc.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà giới thiệu nội dung đoạn kịch tổ
chức đọc phân vai trong gia đình.
- Tập viết nội dung cho màn kết thúc.


7. RÚT KINH NGHIỆM

(!) Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà
dì Năm.
(!) Dì vội đưa cho chú chiếc áo khác để thay ,
cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng
dì.
- Thảo luận nhóm trả lời
- Thảo luận nhóm trả lời: Ca ngợi dì Năm dũng
cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- Đọc trong nhóm: 5 HS đọc 5 vai (dì Năm,
An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS đọc người
dẫn chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HSK-G đọc diễn cảm theo cách phân vai, thể
hiện được tính cách của nhân vật.
- Các nhóm lắng nghe, nhận xét
* HĐTQ nêu câu hỏi kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện


TUẦN 3-Tiết 6:

LÒNG DÂN (TT)

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:


/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài để hiểu nội dung bài, ý nghóa: Ca ngợi mẹ con dì
Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù
hợp với tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. (HSK-G: Biết đọc đoạn kịch theo cách phân
vai, thể hiện được tính cách của nhân vật).
- Học tập tính dũng cảm, mưu trí của dì Năm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân và trả lời
câu hỏi.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu .
Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho HS chơi trò chơi
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.


- Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

10’ * Nhận xét hoạt động 1.
 HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp trong nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhoùm


thế nào?
H: Những chi tiết nào cho thấy dì năm ứng
xử rất thông minh?
H: Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng
dân”?
- YC thảo luận nêu nội dung bài.

5'

- Nhận xét , kết luận: Vì vở kịch thể hiện tấm
lòng của người dân với cách mạng. Người
dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo
vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa
vững chắc nhất của cách mạng.
5. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu nêu cách đọc và tổ chức đọc phân
vai
- Cho HS luyện đọc

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

4’
1'

- Nhận xét.
* GD HS học tập tính dũng cảm, mưu trí

của dì Năm.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà giới thiệu nội dung đoạn kịch tổ
chức đọc phân vai trong gia đình.
- Tập và trình bày vở kịch.

7. RÚT KINH NGHIỆM

- HS trả lời.
(!) Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi
nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để chú
cán bộ biết mà nói theo.
- Thảo luận nhóm trả lời.
- Thảo luận nhóm trả lời: Ca ngợi dì Năm dũng
cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- Đọc trong nhóm: 5 HS đọc 5 vai (dì Năm,
An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS đọc người
dẫn chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HSK-G đọc diễn cảm theo cách phân vai, thể
hiện được tính cách của nhân vật.
- Các nhóm lắng nghe, nhận xét
*HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện



TUẦN 4-Tiết7:

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 để hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân,
thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (GD kó năng sống: Xác định giá trị, thể hiện
sự cảm thông)
- Đọc trôi chảy, lưu loát, đúng tên người và tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm bài
văn với giọng trầm buồn
- Có ý thức yêu hòa bình, chống chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà, con hạt bằng giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài hát Trái đất này là của chúng ta
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS nhóm đọc phân vai một đoạn của vở kịch Lòng dân, nêu nội
dung bài.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: GV đọc: Dùng hạt xếp bằng giấy để
giới thiệu . Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp

4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho HS chơi xếp hạt bằng giấy
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm

- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm


khi nào?
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của
mình như thế nào?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn
kết với Xa-da-cô?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện
vọng hòa bình?
H: Nêu được đứng dưới tượng đài, em sẽ nói
gì với Xa-da-cô?
H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- YC thảo luận nội dung bài.

5'

4’
1'

5. Hoạt động thực hành
- Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ
chức đọc diễn cảm đoạn: “ Đoạn 3"

- Yêu cầu HS nêu các đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* GD HS có ý thức yêu hòa bình, chống
chiến tranh. cảm thông với những nạn nhân
bị bom nguyên tử sát hại.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà đọc đoạn văn cho gia đình nghe
- Vận độn gia đình và xóm làng tinh thần
chống chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
- Tìm hiểu thêm thông tin thế giới về hòa
bình.

7. RÚT KINH NGHIỆM

(!) Từ khi Mó ném hai quả bom nguyên tử
xuống Nhật Bản.
(!) Ngày ngày gấp sếu và cho rằng gấp đủ 1
nghìn con sếu treo quanh phòng sẽ khỏi bệnh.
- HS trả lời.
- Thảo luận trả lời trong nhóm
- HS trả lời cá nhân.
- Thảo luận trả lời trong nhóm
- Thảo luận nhóm trả lời : Tố cáo tội ác chiến
tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát
vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.


- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- HS luyện đọc cá nhận nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá

* HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

- Thực hiện


TUẦN 4-Tiết 8:

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK để hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Mọi người hãy sống vì
hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ
thơ của bài thơ. (HSK-G học thuộc và đọc diễn cảm cả bài thơ).
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng vui tươi tự hào, nhấn
giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
- Có ý thức đoàn kết dân tộc, yêu hòa bình và chống chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài hát Trái đất này là của chúng ta
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Những con sếu bằng giấy, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
và lời bài hát để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu
mục tiêu bài
- 2 HS
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho 1 HS hát hay hát lại bài Trái đất này là - HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
của chúng ta
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- YC HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn

- Yêu cầu HS nhận xét
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc
* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
câu hỏi SGK
lời các câu hỏi trong nhóm
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


H: Em hiểu hai câu cuối khổ thơ (Màu hoa
nào cũng quý, cũng thơm ! Màu hoa nào
cũng quý, cũng thơm !) nói gì?
- Kết luận: Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng
nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm.
Cũng như mỗi trẻ em trên thế giới dù khác
nhau màu da nhưng đều bình đẳng, dều đáng
quý đáng yêu.
H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho
trái đất?
H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- YC thảo luận nội dung bài:

5'


4’

1'

5. Hoạt động thực hành
- Yêu cầu chọn khổ thơ em thích, chia sẻ
cách đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cả và thuộc lòng
- Nhận xét.
GD HS có ý thức đoàn kết dân tộc, yêu hòa
bình và chống chiến tranh
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà đọc diễn cảm và học thuộc
long.
- Giới thiệu nội dung bài thơ cho gia đình.
- Tìm hiểu thêm thông tin về thế giới.

7. RÚT KINH NGHIỆM

- Thảo luận : Mọi người hãy sống vì hòa bình,
chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của
các dân tộc.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- HS luyện đọc cá nhận nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc

- Nhận xét, đánh giá

* HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

- Học thuộc lòng
-Thực hiện


TUẦN 5-Tiết 9:

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời được các câu hỏi trong bài để hiểu nội dung của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia
nước bạn với công nhân Việt Nam.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình
hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Tôn trọng tình hữu nghị, tương thân, tương ái của bạn bè nước ngoài với nhân dân Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời nội dung
bài.
- Báo cáo với GV

TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
4. Hoạt động cơ bản:
1'
 Cho HS chơi trò chơi Chim về tổ
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- YC HS đọc bài.
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp

* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
câu hỏi SGK
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
(?) Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu?

HOẠT ĐỘNG HỌC
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
- 2 HS
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện

- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
lời các câu hỏi trong nhóm
(!) Hai người gặp nhau ở một công trường xây


H:Dáng vẻ của anh A-lếch-xây có gì đặc
biệt khiến anh Thủy chú ý?
- Nhận xét, kết luận: vóc người cao lớn, mái
tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng;
thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh
công nhân; khuôn mặt to, chất phát.
H: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?
H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?
Vì sao?
- YC thảo luận nội dung bài.

5'


4’
1'

5. Hoạt động thực hành
- Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ
chức đọc diễn cảm đoạn: “ Đoạn 4"
- Yêu cầu HS nêu các đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* GD HS tôn trọng tình hữu nghị, tương
thân, tương ái
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe
- Tìm hiểu thêm về một số hoạt động xây
dựng ở nước ta

7. RÚT KINH NGHIỆM

dựng.
- Thảo luận nhóm trả lời

- HS trả lời.
- Thảo luận trả lời
- Thảo luận nhóm nêu nội dung bài : Tình hữu
nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân
Việt Nam.


- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá

* HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

-Thực hiện


TUẦN 5-Tiết 10:

Ê – MI – LI, CON ...

Ngày soạn:10/08/2017 Ngày dạy:

/09/2017

I. MỤC TIÊU:
- Trả lời dược các câu hỏi để hiểu ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một
công dân Mó tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li , Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pôtô-mác, Oa-sinh-tơn; ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ; đọc diễn cảm được bài thơ. (HSK-G: Biết
đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng xúc động trầm lắng và học thuộc lòng khổ thơ 3, 4).
- Phản đối chiến tranh và hiểu kẻ gây chiến tranh là gây tội ác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc diễn cảm.
- HS: Đọc bài trước ở nhà
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (1’): HĐTQ cho lớp hát một bài
2. Ôn bài (2’) : HĐTQ yêu cầu HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi về bài đọc.
- Báo cáo với GV
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’ 3. Giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu
- HĐTQ yêu cầu các bạn ghi tựa bài.
- GTB: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
HS trong nhóm đọc thầm mục tiêu
để giới thiệu. Ghi tựa. Nêu mục tiêu bài
- Chỉ định HS đọc mục tiêu trước lớp
- 2 HS
4. Hoạt động cơ bản:
1'
- HĐTQ yêu cầu HS thực hiện
 Cho HS chơi trò chơi Chim về tổ
10’  HĐ1: Đọc thành tiếng
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp đọc thầm
- YC HS đọc bài.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Nhóm trưởng điều khiển HS trong nhóm đọc
thầm tìm những từ khó đọc, khó hiểu chia sẻ
trong nhóm
-Giải thích từ cho HS (Nếu cần)
- Luyện đọc nối tiếp trong nhóm
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ cách đọc của bạn
- Yêu cầu HS nhận xét

trong nhóm
- 2 nhóm được đề cử đọc nối tiếp cả bài một
- Yêu cầu đọc chia sẻ trước lớp
lượt
- Cả lớp cùng chia sẻ cách đọc
* Nhận xét hoạt động 1.
10’  HĐ2: Đọc hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận trả lời các
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận trả
câu hỏi SGK
lời các câu hỏi trong nhóm
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
- Đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời
H:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến
(!) Chú động viên vợ con bớt đau buồn, bởi chú
tranh xâm lược của đế quốc Mó?


- Nhận xét và kết luận.
H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ
biệt?
H: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: “Cha đi
vui ...”
- Kết luận: Quyết định tự thiêu, chú Mo-rixơn mong muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ
thức tỉnh mọi người, làm mọi người nhận ra
sự thật về cuộc chiến tranh xâm lược phi
nghóa, tàn bạo của chính quyền Giôn-xơn ở
Việt Nam, làm mọi người hợp sức ngăn chặn
tội ác.
- YC thảo luận nêu nội dung bài.


5'

4’
1'

5. Hoạt động thực hành
- Gắn bảng phụ, yêu cầu nêu cách đọc và tổ
chức đọc diễn cảm đoạn: “ 4 khổ thơ"
- Yêu cầu HS nêu các đọc
- Cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
* GD HS phản đối chiến tranh và hiểu kẻ
gây chiến tranh là gây tội ác.
- Yêu cầu HĐTQ kiểm tra lại bài học
- Nhận xét tiết học
6. Hoạt động ứng dụng
- YC về nhà đọc lại bài cho người thân nghe
- Tìm hiểu thêm hình ảnh hoặc hoạt động
phản đối chiến tranh ở Việt Nam

7. RÚT KINH NGHIỆM

đã ra đi thanh thản tự nguyện.

- Thảo luận nhóm dung bài: Ca ngợi hành động
dũng cảm của một công dân Mó tự thiêu để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


- Cá nhân chia sẻ trước lớp
- HS luyện đọc cá nhân nối tiếp trong nhóm
- Cả nhóm lắng nghe, nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Nhận xét, đánh giá

* HĐTQ nêu câu kiểm tra cho các nhóm

-Thực hieän



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×