Bài tiểu luận kinh tế lượng nhóm 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN
Bài thảo luận nhóm
ĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GDP THEO
GIÁ HIỆN HÀNH VÀ THEO GIÁ GỐC, ẢNH HƯỞNG CỦA
LẠM PHÁT
Bộ môn Kinh tế Lượng
Gi ảng viên :Tạ Việt Anh
Danh sách thành viên
Đặng Thị Dung
Hà Văn Cường
Vũ Thị Dung
Nguyễn Thị Đào
1
1
Bài tiểu luận kinh tế lượng nhóm 2
Trần Tiến Đạt
I. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với mỗi quốc gia trên thế giới, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là mục tiêu đầu
tiên của tất các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn
phát triển của một quốc gia. Tổng sản phẩm quốc nội thể hiện ở sự tăng trưởng kinh
tế, nó biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP (GNP, NNP…) ngày càng cao và ổn định
trong một thời gian dài.
Tổng sản phẩm quốc nội là thước đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trưởng kinh tế
của một nước biểu hiện bằng giá cả. Nghiên cứu đánh giá được những nhân tố tác
động làm ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội, từ đó đề ra chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội. Những mục tiêu phát triển đều dựa vào khả năng khai thác nguồn
lực trong nước là chủ yếu. Mỗi quốc gia trên thế giới đều có sự kết hợp khác nhau
và khả năng khai thác các nguồn lực khác nhau. Vấn đề quan trọng nhất là, phải
tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng lên dẫn đến sự gia tăng quy mô các yếu tố đầu
vào như: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ …làm cho năng
suất và hiệu quả sử dụng được nâng cao, trên cơ sở góp phần nâng cao chất lượng
hàng hoá và dịch vụ, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đa dạng trong nền kinh tế. Chính
vì vậy, GDP được xem như là vấn đề cấp thiết trong nghiên cứu kinh tế nó chính là
vấn đề phản ánh sự thay đổi bộ mặt nền kinh tế của một quốc gia.
II. Mục đích nghiên cứu
Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiêu thường xuyên của các quốc gia,
nhưng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá. Thực tế
cho thấy, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội
như mong muốn, đôi khi quá trình tăng trưởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng
trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn đến tình trạng nền kinh tế "quá nóng", gây
tăngtrưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, nhưng đồng thời cũng có thể làm
2
2
Bài tiểu luận kinh tế lượng nhóm 2
cho sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia
trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng
trưởng. Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối
cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 - 30 năm) và giải quyết tốt
vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Vì vậy, Việt Nam cần đề ra các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô hơn là chạy theo
tốc độ tăng trưởng nhanh, đồng thời cần cải thiện có hiệu quả nền kinh tế nhằm bảo
đảm mức tăng trưởng bền vững trong bối cảnh đã trở thành nước có thu nhập trung
bình.
III. Phương pháp nghiên cứu
-sử dụng hàm hồi quy tuyến tính
-phần mềm eview
-biến phụ thuộc là tổng sản phẩm quốc nội (gdp)
-biến độc lập gồm:tổng sản phẩm tính theo giá hiện hành(gdp-c),tổng sản phẩm
tính theo giá cố định(gdp-d) và thường khác nhau.Sự khác nhau là do có lạm phát
vì vậy đây là 3 biến độc lập trong mô hình
-sử dụng số liệu về gdp theo gia gốc (hay còn gọi là tổng sản phẩm thực tê) và theo
giá hiện hành(hay còn gọi là tổng sản phẩm thực tế)
IV. Thu thập số liệu và chạy trên phần mềm eview
Bảng dưới đây cho: Y_GDP(R) tính bằng USD; X1-GDP(C) tính bằng đơn vị
USD; X2-GDP(D) tính bằng USD; X3-Lạm phát(INF) đơn vị là %.lấy đơn năm
2000 là năm gốc của kì nghiên cứu. Số đơn vị nghiên cứu là 30. Cho α=0,05.
3
3
Bài tiểu luận kinh tế lượng nhóm 2
Ta có hàm hồi quy tổng thể Y=β
1
+β
2
X
1
+ β
3
X
2
+ β
4
X
3
Trong đó β
1
là hệ số chặn; β
2,
β
3
, β
4
là hệ số góc:
4
4
Bài tiểu luận kinh tế lượng nhóm 2
Mô hình hồi quy mẫu có dạng: = + X1+ X2+ X3
= 99368,74+0,045X1+2970,38X2—3000,86X3
1. Giải thích ý nghĩa các ước lượng tìm được :
= 99368.74 có nghĩa là khi không có lạm phát và GDP(C ), GDP(D) không đổi
thì GDP(R ) bình quân là 99368.74 tỷ
= 0,045 có nghĩa là khi ta tăng GDP theo C lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên 0,045
tỷ
= 2970,38 có nghĩa là khi ta tăng GDP theo D lên 1 tỷ thì GDP(R) tăng lên
2970,38 tỷ
5
5