Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích môi trường vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.63 KB, 4 trang )

2. Phân tích chiến lược kinh doanh của KFC trên thị trường Việt Nam.
2.1.Mơi trường vĩ mơ.
*Mơi trường chính trị:
Bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa Đảng và Nhà Nước, Mặt Trận tổ Quốc và các Đoàn thể quần
chúng các tổ chức xã hội rộng lớn của Việt Nam đã cùng nhau mang lại cho tình hình chính trị
Việt Nam một sự ổn định bền vững. Việt Nam là nước được các nhà đầu tư Quốc Tế đánh giá rất
cao ở khía cạnh này so với các nước khác trong khu vực.
• Ngày 17/11 Grant Thomton Việt Nam đã cơng bố kết quả khảo sát năm 11/2009 lấy ý kiến từ
đại diên các nước đầu tư và chuyên gia tư vấn đầu tư tại Việt Nam. Kết quả là hơn 59% số người
được hỏi có cái nhìn tích cực về tình hình kinh tế Việt Nam trong 12 tháng tới.Thêm vào đó 67%
đã tỏ ra tin tưởng rằng Việt Nam đang là điểm đầu tư hấp dẫn hơn là các điểm đầu tư khác. Với
một nền chính trị ổn định được các nhà đầu tư đánh giá rất cao trên thế giới thực sự là một yếu tố
thu hút các nhà đầu tư thâm nhập và phát triển thị trường Việt Nam ở tất cả các ngành hàng …
*Môi trường pháp luật:
Pháp luật nước ta cho phép tôn trọng và khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh theo khn khổ
của pháp luât.
-Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm:
Pháp lệnh đươc công bố vào ngày 19/8/2003 thống nhất về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm,
khắc phục tình trạng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng
của người dân.
-Dự thảo luật an tồn thực phẩm.
Tại kì họp thứ 6, Quốc Hội thứ VII tháng 10/2009 vừa qua Chính phủ đã trình lên Quốc Hội bản
dự thảo Luật về vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm
• An tồn thực phẩm là vấn đề liên quan đến nhiều điều ước Quốc Tế, thỏa thuận Quốc tế mà
Việt Nam đã kí kết khi ra nhập WTO. Nhiều năm nay Đảng và Nhà Nước đặc biệt quan tâm đến
vấn đề sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân.Và coi đây là vấn đề có ý nghĩa to lớn
về kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng về bảo vệ môi trường cũng là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn
đến tiến trình gia nhập của Việt Nam.
• Luật an tồn thực phẩm quy định về điều kiện đảm bảo an toàn đối với các sản phẩm thực
phẩm, hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, quảng cáo. Ghi nhãn cho sản phẩm, thực phẩm
nhập khẩu, xuất khẩu, kiểm soát nguy cơ gây ơ nhiễm thực phẩm, ứng phó, ngăn chặn và phát


hiện những sự cố về an toàn thực phẩm.
Việc ban hành dựa án Luật an toàn vệ sinh thực phẩm là phù hợp với bối cảnh Việt Nam ngày
càng ra nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.và nhằm tạo cơ sở pháp lý để nước ta và các nước
trên thế giới thừa nhận những điều khoản, hệ thống tiêu chuẩn của nhau. Trong có các tiêu chuẩn
về vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Luật thương mại và hoạt đơng nhượng quyền thương mai:
Nghị định của chính phủ số 35/2006 NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2006 quy định chi tiết về luật
thương mại về hoạt động thương mại trên lãnh thổ nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị định này áp dụng đối với thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngồi tham gia hoạt
đơng nhượng quyền thương mại;doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chun hoạt động mua
bán hàng hóa và các hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa thực hiện hoạt động nhượng
quyền thương mại đối với mặt hàng mà doanh nghiệp đó được kinh doanh dịch vụ phân phối


theo cam kết Quốc tế của Viêt Nam.
¬ Việt Nam đã, đang và sẽ xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhằm tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu tư đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
*Môi trường kinh tế.
ϖ Tốc độ tăng GDP
- Việt Nam là nước đang phát triển với tôc độ mạnh và cao. Từ năm 2000-2006 tốc độ tăng
trưởng nền kinh tế tăng đều qua các năm và đều ở mức cao từ 7-8%/năm.
Khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu xãy ra những năm 2007-2008 nền kinh tế Việt Nam cũng
bị ảnh hưởng trầm trọng. Khi đó tốc độ tăng trưởng kinh tế của chúng ta sụt giảm đến mức báo
động.
- Xuất khẩu hạn chế bởi các nghành kinh tế mũi nhọn như dệt may bị ảnh hưởng nặng nề. Tốc độ
tăng trưởng GDP chỉ còn 6.5%.
Hiện nay bước vào năm 2012 cuộc khủng hoảng kinh tế đã chạm đáy. Nền kinh tế nước ta đã dần
hồi phục tăng trưởng GDP năm 2010 thấp hơn. Số liệu năm 2010 cho thấy nền kinh tế của Việt
Nam đang trên đà hồi phục và hồi phục khá vững chắc, mặc dù xuất khẩu còn chậm.
- Tuy nhiên việc tăng trưởng này là hoàn toàn cần thiết cho việc tạo đà tăng tốc cho những năm

tiếp theo. Lý giải điều này bởi chính phủ đã cải thiện các con số thống kê kinh tế trong một vài
tháng gần đây.
-Thống kê cho thấy cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, In- đô- nê- xi- a, Việt Nam là
một số ít các quốc gia có tốc độ tăng trưởng khá tốt. Đây là một tín hiệu rất đáng mừng và khả
quan cho nền kinh tế.
ϖ Tốc độ lạm phát:
Việt nam chúng ta cũng đang cố gắng kìm chế lạm phát, đến thời điểm này mặc dù đã kiểm sốt
khá tốt nhưng khơng phải là khơng có nguy cơ giá cả hàng hóa tăng cao…khi ngân hàng nhà
nước đang thực hiện các chính sách lỏng lẻo về tiền tệ thời gian gần đây chúng ta đang nói nhiều
đến cụm từ : “bão giá”… giá cả đã đang có xu hướng leo thang…việc kìm chế lạm phát đang là
vấn đề được nhà nước quan tâm.
Với một tốc độ tăng trưởng khá ổn định cùng với việc nhà nước đang thực hiện tốt
kiểm soat lạm phát. Đã đang thúc đẩy các nhà đầu tư quan tâm thị trường Việt Nam.
ϖ Chính sách phát triển kinh tế của chính phủ:
Năm 2010 đặt ra khơng ít thách thức với thị trường Việt Nam, do đó chính phủ sẽ tiếp tục theo
đuổi mục tiêu kìm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mơ và thực hiện chính sách an sinh xã
hội. Đồng thời quyết tâm mới cũng đặt ra là chủ động ngăn chặn suy giảm của nền kinh tế tăng
trưởng hợp lý khoảng 7.5%.
• Chính sách tiền tệ:
- Đảng nhà nước ta xác định mục tiêu trọng tâm là kìm chế lạm phát.
- Áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng có kiểm sốt.
- Giảm lãi xuất để kích đầu tư.
- Tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả
- Can thiệp vào hệ thống chứng khoán của Việt Nam.
-Miễn giảm thuế cho doanh nghiệp để duy trì sản xuất.


• Các chính sách khuyến khích đầu tư khác.
- Bên cạnh các chính sách tiền tệ Nhà nước đang áp dụng một số chính sách kích
cầu đối với các nhà đầu tư như:

+ Hỗ trợ thuế đất, thủ tục đăng kí kinh doanh, miễn thuế năm đầu.
+ Giám thuế thu nhập cá nhân. Khuyến khích tiêu dùng trong dân.
Những chính sách này đã tạo hiệu ứng tích cực cho cả các nhà đầu tư lẫn các nhà
tiêu dùng.
*Môi trường văn hóa xã hội
• Dân số:
Nước ta có khoảng 85 triệu người mât độ dân số lên đến 258 ngươi /km2 cao gần gấp đôi Trung
Quốc, gấp 5 lần mật độ chung của thế giới ,gấp 10 lần mật độ dân số của các nước đã phát triển.
Cơ cấu dân số trẻ dã tạo nguồ nhân lực dồi dào nhất từ trước đến nay với 64.5% trong độ tuổi lao
động.
Lợi thế cho ngành thực phẩm.
-Thứ nhất: Dân số đông như nước ta cũng đồng nghĩa với sẽ có một nhu cầu
khổng lồ với các mặt hàng lương thực thực phẩm. Đây sẽ là một yếu tố quan trọng với
các nhà đầu tư trong lĩnh vực chế biến thực phẩm.
-Thứ 2: Cơ cấu dân số trẻ sẽ dễ dàng chấp nhận hơn, “dễ tính” hơn so với các tầng lớp
cao tuổi. Có tính thích nghi tốt hơn điều đó sẽ tạo điều kiện có các sản phẩm có hương vị mới lạ
xâm nhập thị trường hơn và thưc ăn nhanh như “KFC”… cũng khơng phải là ngoại lệ.
• Văn hóa ẩm thực:
~ Những giá trị văn hóa là những giá trị làm nên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại
và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thường được bảo vệ hết sức chặt chẻ, đặc biệt là
văn hóa tinh thần.
~ Mỗi Quốc gia mỗi lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tó xã hội đặc trưng và
nhưng yếu tố này là đặc điểm tiêu dùng của người dân khu vưc đó. Nhìn chung khẩu vị ăn uống
của người Việt Nam là: thích ăn những món ăn giịn, dai để uống với rượu, bia. Các món canh và
các món mặn như kho, rim để ăn với cơm
Về mùi vị: Sử dụng nhiều lọa mùi vị đặc trưng như: tỏi, ớt, gừng, riềng, mẻ, mắm
tơm để làm tăng tính hấp dẫn cho mùi vị đối với sản phẩm.
Về màu sắc: đẹp, bắt mắt
Vị ăn của người Việt Nam có sự khác biệt giữa ba miền :Bắc-Trung- Nam.
• Miền Bắc:

- Thường sử dụng vị chua của quả sấu, quả me, giấm bồng để chế biến món ăn… sử dụng độ cay
và độ chua thấp hơn so với miền Trung, miền Nam.Trong các món ngọt thường sử dụng
ít vị ngọt của đường.

• Miền trung :
- Khẩu vị ăn vị chua cay ngọt..ngắt hơn so với người miền bắc nhưng vẫn kém gắt so với người


miền nam. Tuy nhiên một số vùng thuộc Quảng Bình, Quảng Trị,thì vị chua cay họ ăn cũng
khơng kém gì người miền nam.Đặc điểm về ẩm thực khẩu vị của người Miền Nam về chua cay
mặn ngọt là găt hơn cả.
• Miền nam :
- Người miền Nam hay dùng nước dừa để chế biến các món ăn mặn và các loại bánh.Nước chấm
của người miền nam đặc biệt là nước lèo. Có thể thấy người Việt Nam chúng ta khơng thích ăn
những thứ quá béo ngậy tuy nhiên đây là đặc điểm chung của thức ăn nhanh KFC. Đây là một
rào cản rất khó vượt qua của thức ăn nhanh và cũng là thử thách cho KFC tại thị trường Việt
Nam.
- Sức khỏe của con người cũng đang được người tiêu dùng quan tâm hàng đầu… do hiện nay số
lượng người mắc bệnh béo phì, tiểu đường tăng nhanh chóng và thưc ăn nhanh cũng được coi là
một nguyên nhân nó khiến người tiêu dùng cảm thấy dè dặt và cẩn thận khi mua các loại thức ăn
này. Đồng thời với nhiều vụ bê bối về an toàn thực phẩm như hiện nay càng khiến người tiêu
dùng mất lòng tin ở các hàng quán. Ngay tại Việt Nam chúng ta cũng thấy rất rõ sự giao thoa về
văn hóa ẩm thực. Người Việt Nam đag dần thay đổi thói quen từ dùng món ăn truyền thống cầu
kì về thời gian hơn là thức ăn nhanh. Đây lại là một thách thức nữa.



×