Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

ĐTĐ type 2 và chăm sóc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 35 trang )


- Tiểu Đường hay Đái Tháo Đường là một bệnh lý hết sức phổ biến.
- Đái Tháo Đường được chia thành 3 loại là:
 Đái Tháo Đường Type 1 (Tuýp 1): 5 – 10%
 Đái Tháo Đường Type 2 (Tuýp 2): 90 – 95%
 Đái Tháo Đường thai kỳ.
- Tuy nhiên, ĐTĐ Type 2là một trong những bệnh không lây nhiễm
đang gia tăng tại Việt Nam. Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới
(IDF) năm 2017, Việt Nam có tới 3,53 triệu người đang chung sống
với bệnh đái tháo đường và hầu hết đều thuộc ĐTĐ Type 2.

VẬY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 LÀ GÌ ?


HÃY XEM VIDEO SAU ĐỂ CÙNG TÌM
HIỂU XEM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
LÀ GÌ NHÉ !







VIDEO



CHÚNG TA CÙNG XEM THÊM
VDIEO SAU ĐÂY ĐỂ HIỂU RÕ HƠN
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁI


THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 NHÉ^^


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
“ NHÂN
BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
TỔ 1 – LỚP K7B


1

Lượng giá và xác định vấn đề sức khỏe
cộng đồng


1.
1

Hỏi thăm tình trạng người bệnh
■ - Mắc bệnh từ bao giờ?
■ - Mỗi bữa bao nhiêu bát, ăn ngày mấy bữa?
■ - Uống được bao nhiêu nước? Tình trạng khát
nước như thế nào?
■ - Người bệnh đi tiểu được mấy lần trong 1 ngày?
■ - Người bệnh đi tiểu được mấy lít/ngày?


1.
1


Hỏi thăm tình trạng người bệnh
■ - Mỗi lần đi tiểu thì số lượng nước tiểu là bao
nhiêu?
■ - Gầy sút bao nhiêu cân nặng và gầy đi trong
khoảng thời gian là bao lâu?
■ - Người bệnh có cảm thấy: Mệt mỏi, ngứa ngồi da,
mắt mờ khơng?
■ - Người bệnh có xuất hiện: Răng lung lay và rụng
răng khơng?
■ - Người bệnh: Có ho khơng?


1.
2

Khám bệnh và quan sát người bệnh
■ - Cân nặng bao nhiêu ?
■ - Có xuất hiện tình trạng viêm da hay mụn nhọt
gì khơng ?
■ - Chỉ số mạch và huyết áp như thế nào ?
■ - Mắt có hiện tượng đục nhân hay không ?


1.
3

Các biện pháp

■ - Biện pháp trực tiếp:

Truyền thông giáo dục
sức khỏe tại nơi địa
phương sinh sống
■ - Biện pháp gián tiếp:
sử dụng các tấm poster,
tranh ảnh,…


1.
4

Chuẩn đốn chăm sóc
■ - Người bệnh có nguy cơ hạ đường huyết (đường
huyết thấp) do ăn quá ít hoặc do dùng thuốc hạ
đường huyết quá liều.
■ - Người bệnh có nguy cơ tăng đường huyết (đường
huyết cao) do ăn quá nhiều hoặc dùng thuốc hạ
đường huyết chưa đủ liều.
■ - Người bệnh có nguy cơ tổn thương da do nhiễm
khuẩn, do dị ứng với thuốc.
■ - Người bệnh thiếu hiểu biết về bệnh.


2

Lập kế hoạch chăm sóc


2.
1


Chọn lựa chăm sóc ưu tiên
■ - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
■ - Theo dõi bài tiết
■ - Phát hiện ra những dấu hiệu bất thường, biến
chứng của bệnh để xử trí kịp thời


2.
2

Xác định mục tiêu chăm sóc
■ - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn
■ - Uống thuốc theo y lệnh
■ - Hướng dẫn chế độ ăn hợp lí
■ - Rèn luyện sức khỏe mỗi ngày
■ - Đảm bảo môi trường sạch sẽ
■ - Hạn chế những biến chứng
■ - Tăng cường sự hiểu biết về bệnh tật và các
phương pháp phòng chống


2.
3

Các hoạt động chăm sóc
■ - Đo dấu hiệu sinh tồn hằng ngày
■ - Cho người bệnh uống thuốc theo y lệnh
■ - Hướng dẫn những bài tập thể dục nhẹ nhàng
phù hợp với lứa tuổi mắc bệnh

■ - Vệ sinh thân thể, nơi mình sinh sống
■ - Theo dõi hằng ngày để phát hiện kịp thời những
biến chứng
■ - Cung cấp thêm kiến thức về y học


2.
3

Các hoạt động chăm sóc
■ - Xây dựng chế độ ăn hợp lí:
+ Đáp ứng nhu cầu năng lượng: chi tổng số năng
lượng trong ngày thành nhiều bữa nhỏ.
+ Lựa chọn thực phẩm lành mạnh.
+ Tránh những lại thực phẩm nào khơng nên ăn.
+ Duy trì cân bằng chuyển hố, tránh hiện tượng
tăng đường máu do ăn uống.


3

Thực hiện kế hoạch chăm sóc


3.
1

Đo dấu hiệu sinh tồn hằng ngày
■ BN bị ĐTĐ Type 2 nên thường xuyên theo dõi chỉ số đường
huyết tại nhà.

■ Ngoài ra, BN nên đo thêm DHST hằng ngày để đảm bảo
trành khỏi các biến chứng củ ĐTĐ Type 2.


3.
2

Dùng thuốc theo y lệnh

Dựa vào mức độ nghiêm
trọng của bệnh và chỉ định
của bác sĩ, điều dưỡng viên
cần lên kế hoạch dùng
thuốc cho bệnh nhân một
cách chi tiết nhất. Đối với
bệnh nhân đái tháo đường,
cần lưu ý một số loại thuốc
sau:


3.
2

Dùng thuốc theo y lệnh
■ - Insulin: Thuốc được chỉ định dùng cho bệnh nhân đái
tháo đường loại 2 khi bệnh nhân đã dùng các thuốc điều
trị khác cũng như thay đổi chế độ ăn mà không hiệu quả.
Khi tiêm insulin, điều dưỡng viên cần chú ý:
+Tiêm insulin dưới da cần thay đổi vùng tiêm, không nên
tiêm quá 3 lần đối với cùng một vị trí tiêm.

+Mỗi mũi tiêm nên cách nhau khoảng 5 cm.
+Tiêm theo đúng kỹ thuật để hạn chế các phản ứng phụ như
dị ứng, hạ glucose máu hay phản ứng tại chỗ tiêm (ngứa,
đau,…).


3.
2

Dùng thuốc theo y lệnh
■ - Các loại thuốc dẫn xuất của Sulfonyl ure.
Đây là nhóm thuốc dùng cho bệnh đái tháo đường
type 2, bao gồm:
+ Nhóm 1: có tác dụng yếu, gồm – Tolbutamid,
Acetohexamid, Tolazamid, Clopropamid
+ Nhóm 2: có tác dụng mạnh hơn, gồm –
Glibenclamid, Glipizid, Gliclazid


3.
3

Xây dựng chế độ ăn hợp lí
■ - Chia tổng số năng lượng trong ngày thành
nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày:
+ Bữa sáng: 10%.
+ Bữa phụ buổi sáng: 10%.
+ Bữa trưa: 30%.
+ Bữa phụ buổi chiều: 10%.
+ Bữa tối: 30%.

+ Bữa phụ buổi tối: 10%.


3.
3

Xây dựng chế độ ăn hợp lí

■ - Hướng dẫn chế độ ăn khoa học
+ Bữa ăn nên có đầy đủ chất dinh
dưỡng. Số lượng các thành phần lần lượt
là glucid 50%, lipid 33% và protid 17%
+ Ăn nhiều rau xanh, đậu và các loại trái
cây không tinh bột và có chỉ số đường
huyết thấp.
+ Ăn các loại ngũ cốc tự nhiên khơng
chế biến sẵn, hạn chế các món ăn. Cụ thể
như bánh mì, mì sợi trắng hay khoai tây
trắng.


3.
Xây dựng chế độ ăn
3
■ + Nên ăn các chất béo có lợi như
dầu oliu, bơ, dầu thực vật và hạn
chế chất béo bão hòa từ sữa,
chất béo từ động vật
■ + Hạn chế tuyệt đối các đồ ăn
nhanh và đồ ăn chế biến sẵn.

■ + Nên chia thành nhiều bữa ăn
trong ngày, ăn chậm và không
nên ăn quá no.
■ + Tránh sử dụng các chất kích
thích

hợp lí


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×