Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP đề tài quy trình lập hiến và black lives matter

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT KINH TẾ
----------

BÀI TẬP NHÓM 4
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Đức Quang
Lớp: K20501C
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Lê Hồng Đăng - K205010706
Tơ Hồng Minh Nhật - K205012067
Đặng Thị Thúy Trinh - K205012077
Trần Phan Nhật Trinh - K205010725
Nguyễn Hạ Quỳnh Thy – K205010720
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2021

1


MỤC LỤC
BÀI TẬP 1: Quy trình lâ ̣p hiến..........................................................................................3
CÂU 1:........................................................................................................................... 3
TẠI SAO NGƯỜI TA LẠI ĐỀ CAO HOẶC TĂNG CƯỜNG CHÚ TRỌNG SỰ
THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QUY TRÌNH LẬP HIẾN?..............................3
CÂU 2:........................................................................................................................... 7
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN THEO HIẾN PHÁP VIỆT
NAM QUA CÁC NĂM 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.................................................7
1. Khái quát về quy trình lập hiến:.............................................................................7
2. So sánh quy trình lập hiến giữa các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992
và 2013:...................................................................................................................... 9
CÂU 3:......................................................................................................................... 15


Phân tích và so sánh quy trình lâ ̣p hiến theo Hiến pháp hiê ̣n hành của các quốc gia
ĐNÁ............................................................................................................................. 15
I. Phân tích quy trình lập hiến theo Hiến pháp hiện hành của các quốc gia ĐNÁ.. . .15
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................20
BÀI TẬP 2: Black Lives Matter.......................................................................................22
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:........................................................................................................22
CÁI CHẾT CỦA GEORGE FLOYD...........................................................................22
I/Cái chết của George Floyd:....................................................................................22
II/Thái độ của người dân Mỹ:...................................................................................22
III/ Thái độ của nhân dân với quyết định của cựu Tởng thớng Trump:....................23
B. NỢI DUNG NGHIÊN CỨU:...................................................................................24
I/ Phân biê ̣t chủng tô ̣c:..............................................................................................24
II. Các quốc gia tiêu biểu trong nạn Phân biệt chủng tộc:........................................24
III. Ảnh hưởng của nạn phân biệt chủng tộc đến các lĩnh vực trong đời sống:........26
C. CHỐT LẠI VẤN ĐỀ:..............................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................30

2


BÀI TẬP 1: Quy trình lâ ̣p hiến
CÂU 1:

TẠI SAO NGƯỜI TA LẠI ĐỀ CAO HOẶC TĂNG CƯỜNG CHÚ
TRỌNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QUY TRÌNH
LẬP HIẾN?
Nhân dân có vai trị rất quan trọng trong việc xây dựng và sửa đổi Hiến pháp, một
công việc hệ trọng của quốc gia. Trong lịch sử lập hiến của nước ta, việc xây dựng, ban
hành hoặc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp đều tiến hành tổ chức lấy ý kiến
nhân dân. Điều này trước hết xuất phát từ tư tưởng Nhà nước ta là Nhà nước của nhân

dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Việc lấy ý
kiến nhân dân nhằm tập hợp trí tuệ sâu rộng trong tồn dân; góp phần làm cho Hiến pháp
phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân1
Hiê ̣n nay, tư tưởng về chủ quyền nhân dân đã được thừa nhâ ̣n rô ̣ng rãi ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới. Hiến pháp của các nước, dưới các hình thức khác nhau (nhưng
thông thường ở ngay Lời nói đầu), đều khẳng định nhân dân là nguồn gốc của quyền lực
nhà nước. Ví dụ, Lời nói đầu của Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 nêu rằng: Chúng tôi nhân dân
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, với mục đích xây dựng một Liên bang hồn hảo hơn, thiết lập
cơng lý, duy trì an ninh trong nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc đẩy sự thịnh vượng
chung, giữ vững nền tự do cho bản thân và con cháu chúng ta, quyết định thiết lập hiến
pháp này cho Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Hoặc Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 của nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quy định: Được nhân dân trao cho trách nhiệm soạn thảo
hiến pháp, Quốc hội nhận thấy hiến pháp cần phải được xây dựng theo các nguyên tắc
1

Phát biểu khai mạc của Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Ủy ban Dự
thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại Hội nghị toàn quốc triển khai lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đối Hiến pháp
1992.

3


sau: Đồn kết tồn dân khơng phân biệt nịi giống, giàu nghèo, gái trai, tôn giáo; bảo đảm
các quyền tự do dân chủ cho nhân dân; kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ.2
Ban hành Hiến pháp, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp luôn được quan niệm là chủ quyền
duy nhất của nhân dân. Một trong những tuyên ngôn của Đại cách mạng tư sản Pháp năm
1789 đã thể hiện tư tưởng nhân dân lập hiến: “Quốc hội lập hiến tuyên bố rằng, dân tộc
có quyền bất khả tước đoạt là thay đổi Hiến pháp của mình, nhất là khi nhận thấy rằng, vì
lợi ích của dân tộc thì việc sửa đổi đó, Hiến pháp năm 1793 của Cơng hịa Pháp, tại Điều
28 đã ghi nhận tư tưởng đó như sau: “Nhân dân ln giữ cho mình quyền xem xét lại,

quyền cải cách và sửa đổi Hiến pháp của mình. Khơng một thế hệ nào có quyền buộc các
thế hệ tương lai phải phục tùng các luật lệ của mình”.3
Hiến pháp là bản khế ước xã hội, phản ánh ý chí, nguyện vọng của nhân dân, do đó
nhân dân có vai trị quyết định trong việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Nhân dân tham
gia vào việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp bằng việc thành lập, giám sát các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền lập hiến (như Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập pháp...). Sự tham gia
trực tiếp, tích cực và quyết định của nhân dân trong tồn bộ quy trình lập hiến (tham vấn
nhân dân, trưng cầu ý dân..) là những hình thức đảm bảo quyền lập hiến thuộc về nhân
dân. Mức độ, tính chất sự tham gia của nhân dân trong quy trình lập hiến thể hiện tính
hợp pháp và giá trị của bản hiến pháp. Người dân phải có quyền và được bảo đảm quyền
được thơng tin về chính sách sửa đổi hiến pháp, quyền bảy tỏ các ý kiến đánh giá hiến
pháp hiện tại cũng như những nguyện vọng cho một bản hiến pháp trong tương lai.4
Nhiều nước xem Quốc hội hoặc Quốc hội lập hiến chính là nhân dân. Nhưng quy trình
tương đối phổ biến ở đa số các nước là Hiến pháp do Quốc hội tổ chức, sau đó đưa ra
toàn dân thảo luận để bàn dự thảo được tiếp thu, chỉnh lí và thơng qua tại Quốc hội hoặc
đưa ra trưng cầu ý dân (phúc quyết).
Như vậy, toàn dân thảo luận dự thảo Hiến pháp là khâu không thể thiếu được, kể cả
trong trường hợp sau đó cần đến sự phúc quyết của nhân dân theo thủ tục trưng cầu ý
dân. Đối với Hiến pháp, việc đưa ra thảo luận toàn dân là điều hết sức quan trọng. Thứ
nhất, nếu việc thảo luận có chất lượng, nó sẽ bảo đảm để Hiến pháp ghi nhận và phản ánh
được ý chí chung của các giai tầng và nhóm xã hội. Thứ hai, thảo luận toàn dân là yếu tố
tâm lý tạo ý thức về sự gắn bó của dân chúng với Hiến pháp sau khi Hiến pháp được ban
hành5
Thảo luận toàn dân được tổ chức sau khi Ủy ban Hiến pháp đã có phương án Dự thảo
Hiến pháp mới (hoặc sửa đổi, bổ sung). Thảo luận toàn dân là cách thức dân chủ, tạo điều
kiện để các tầng lớp nhân dân có thể tham gia ý kiến vào q trình xây dựng, ban hành
hoặc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp. Qua đó, người dân có thể thể hiện các quan điểm, chính
kiến về tồn bộ Hiến pháp nói chung cũng như đối với từng điều khoản cụ thể của Hiến
Pháp. Thế mạnh của hình thức này so với trưng cầu ý dân, khi mà mỗi người chỉ có thể
nói “đồng ý”, “khơng đồng ý”, là ở chỗ nó có thể tạo điều kiện để người dân thảo luận,

2

ABC về Hiến pháp, câu 11; pg 25
Sách Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 91; link />4
ABC về Hiến pháp, câu 32; pg 61, 62
5
Sách Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 98, 99; link
/>3

4


tạo diễn đàn tranh luận. Qua đó, về mặt tâm lý, người dân cảm nhận được vai trị của
mình, sự gắn bó của mình với các vấn đề quốc gia, đại sự... Tuy nhiên, hạn chế cơ bản là
ở điểm mấu chốt của vấn đề: những gì sẽ được chấp nhận, những ý kiến nào sẽ không
được chấp nhận lại không thuộc thẩm quyền của nhân dân. 6
Việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trong, xuất
phát từ những lí do cơ bản sau đây:
- Hiến pháp là bản kế ước xã hội của nhân dân
Hiến pháp là đạo luật về chủ quyền nhân dân. Hiến pháp khẳng định nhân dân là chủ
thể của quyền lực Nhà nước, hay nói cách khác, quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân
dân, do nhân dân trao cho và để phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân.
Nếu quan niệm Hiến pháp là bản khế ước của nhân dân thì việc xây dựng, soạn thảo
Hiến pháp phải có sự tham gia đầy đủ và đông đảo của nhân dân nhằm đảm bảo chủ
quyền nhân dân. Nhân dân có quyền tranh luận, trao đổi, bày tỏ quan điểm, đánh giá về
các vấn đề Hiến pháp; và quan trọng hơn, những ý kiến, quan điểm của họ được lắng
nghe. Mặc dù những điều kiện trên phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh thực tế, như sự
tham gia của nhân dân trong việc xây dựng Hiến pháp cho phép nâng cao tính trung thực
của các đánh giá Hiến pháp, từ đó có những quy định Hiến pháp phù hợp với ý chí,
nguyện vọng của nhân dân.

Một quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp quan trọng
Về mặt lý thuyết, việc nhân dân trực tiếp làm Hiến pháp sẽ phản ánh rõ ràng nhất chủ
quyền của nhân dân. Tuy nhiên, hình thức dân chủ trực tiếp này khó thực hiện xuất phát
từ những điều khách quan, do đó nhân dân chỉ tham gia ở những mức độ khác nhau vào
quy trình làm Hiến pháp. Thực tế việc soạn thảo Hiến pháp thường được trao cho các cơ
quan chuyên môn như Ủy ban Hiến pháp, việc thảo luận và thông qua được thực hiện ở
Nghị viện/Quốc hội. Việc ủy quyền này một mặt phản ánh hình thức dân chủ đại diện,
mặt khác, đảm bảo tính chun mơn, tập trung trong việc soạn thảo, thông qua Hiến
pháp. Tuy vậy, ở nhiều nước, quy trình này khá khép kín, chỉ là công việc của các cơ
quan nhà nước. Do vậy, các cơ quan nhà nước có thể khơng thực thi và đảm bảo quyền
và lợi ích của nhân dân.
Hơn nữa, việc tham vấn nhân dân về Dự thảo Hiến pháp cho phép các cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền (ủy ban Hiến pháp, Nghị viện) có thể thấy được các vấn đề của
người dân, tìm hiểu và tiếp nhận các thơng tin, ý kiến hình thành từ cơ sở, cộng đồng xã
hội và người dân. Mặt khác, những hoạt động này cũng giúp tạo ra sự hiểu biết và đồng
thuận của người dân về Hiến pháp – một tiêu chí đánh giá quan trọng của một Hiến pháp
thành phần. Sự tham gia này có giá trị lâu dài sau khi Hiến pháp ra đời, bởi vì sự thực thi
Hiến pháp chỉ có giá trị khi người dân hiểu biết, chấp nhận và sử dụng nó. Do vậy, trách
nhiệm của các Ủy ban Hiến pháp là phải công bố rộng rãi dự thảo Hiến pháp để tham vấn
các ý kiến của nhân dân về dự thảo Hiến pháp, đặc biệt là trước khi trình lên Quốc hội.7
6

Sách Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 101; link />7

Sách Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 182-185; link
/>
5


* Bình luận

Một nhà Luật học phương Tây đã viết: “Là một bộ phận của quyền lập hiến, quyền
sửa đổi một Hiến pháp sau khi nó đã được chấp nhận và thông qua bởi nhân dân là một
quyền nguyên thủy có thể được hành xử bởi nhân dân một cách trực tiếp, hoặc bởi một
Hội đồng Lập hiến đặc biệt được ủy quyền sửa đổi Hiến pháp”. Tóm lại, qua việc nghiên
cứu của vấn đề dân chủ, xu hướng dân chủ và phân tích các ví dụ về q trình lập hiến,
sửa đối Hiến pháp trên thế giới có thể rút ra một vài nhận định sau:
- Dân chủ là khát vọng, mong ước của con người, bất luận con người đó là ai, ở đâu.
Trong thế kỷ XXI, dân chủ khơng cịn thuần túy hiểu theo nghĩ chỉ có đa số mới được
bảo vệ, mà đó là sự thừa nhận và tôn trọng sự đa dạng và bảo vệ lợi ích của thiểu số nhằm
đạt được lợi ích đa phương.
- Hình thức của dân chủ cũng khơng cịn đơn thuần là dân chủ trực tiếp hay gián tiếp
mà là giải pháp tích hợp ưu điểm và hạn chế nhược điểm của cả hai hình thức này, đó là
hình thức dân chủ bán trực tiếp
- Dân chủ chỉ có thể được thực thi và trở thành một giá trị phục vụ cộng đồng khi có
sự phân cơng, phân cấp hợp lý và khi được đảm bảo bởi một hệ thống pháp luật đại diện
cho những giá trị nhân văn, lẽ phải và sự cơng bằng.

CÂU 2:

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUY TRÌNH LẬP HIẾN THEO HIẾN
PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
1. Khái quát về quy trình lập hiến:
6


Quy trình lập hiến hiểu một cách đơn giản đó là trình tự, thủ tục mà các chủ thể có
quyền lập hiến phải tuân theo trong quá trình ban hành hoặc sửa đổi Hiến pháp. Quy trình
lập hiến về cơ bản khác với quy trình lập pháp ở một số điểm sau đây: quy trình lập hiến
phải do Hiến pháp quy định; quy trình lập hiến gồm các bước, các thủ tục phức tạp, chặt
chẽ, ngặt nghèo, khó khăn hơn so với quy trình lập pháp.8

Để bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, quy trình lập hiến khơng thể đồng nhất với
quy trình lập pháp hay có thể lấy quy trình lập pháp thay thế cho quy trình lập hiến như
hiện nay. Quy trình lập hiến phải được hồn thiện một cách phù hợp với vị thế của Hiến
pháp và đồng thời cũng phải góp phần để bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp trong nhà
nước pháp quyền. Các bản Hiến pháp đều có điều khoản về sửa đổi. Quy trình sửa đổi
Hiến pháp thường chặt chẽ và phức tạp hơn nhiều so với các đạo luật thường.9

1.1. Các bước về quy trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp:
Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi Hiến pháp:
Việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp phải được đề xuất bởi những chủ thể nhất định.
Khi chưa có hiến pháp, cơng việc này khơng có quy tắc định sẵn, rất khác nhau, nhưng
dựa trên nền tảng của nguyên tắc quyền lập hiến xuất phát và thuộc về nhân dân. Khi đó,
các lực lượng dân chủ nắm quyền đại diện cho nhân dân, sẽ đề xuất xây dựng hiến pháp
thông qua Quốc hội lập hiến hoặc Hội nghị quốc gia.
Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi Hiến pháp:
Theo quy định của các Hiến pháp Việt Nam, việc sửa đổi hiến pháp phải được ít nhất
2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành. Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi hiến
pháp thường rất ngắn gọn, bao gồm hai nội dung cơ bản: thông qua chủ trương sửa đổi
hiến pháp; thành lập Ủy ban sửa đổi, bổ sung hiến pháp.
Bước 3: Quyết định các nguyên tắc nền tảng của Hiến pháp:
Tiếp theo của quy trình lập hiến là việc xác lập các nguyên tắc nền tảng của bản hiến
pháp tương lai. Đây là một hoạt động rất quan trọng có ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng,
sửa đổi hiến pháp.
Tùy từng quốc gia, có thể Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập pháp hoặc Ủy ban sửa đổi hiến
pháp sẽ được trao quyền định ra các nguyên tắc nền tảng của hiến pháp mới hoặc hiến pháp sửa
đổi.
Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp:
Các cơ quan có quyền quyết định các nguyên tắc nền tảng có thể trực tiếp xây dựng dự thảo
hoặc thành lập ra các cơ quan khác để xây dựng Dự thảo. Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập
pháp có thể trực tiếp xây dựng Dự thảo hiến pháp hoặc thành lập Ủy ban sửa đổi hiến pháp để

thực hiện chức năng này.
Ở Việt Nam, việc xây dựng dự thảo chủ yếu do cơ quan dự thảo (thường có tên là Ủy ban dự
thảo), do Quốc hội thành lập và có nhiệm vụ giúp Quốc hội trong việc xây dựng dự thảo sửa đổi
hiến pháp. Ủy ban dự thảo tổ chức nghiên cứu, thảo luận, lấy ý kiến nhân dân để xây dựng dự
thảo hiến pháp trình Quốc hội và các cơ quan có liên quan. Để thực hiện tốt nhiệm vụ, Ủy ban dự
8
9

Bàn về Quy trình lập hiến; />Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử Nhà nước và Pháp luật; Mã số: 60 38 01, Lê Minh Tùng

7


thảo thường thành lập thêm thường trực ủy ban và cơ quan chuyên môn giúp việc (Tổ biên tập,
Ban biên tập hoặc Tiểu ban nghiên cứu) để giúp Ủy ban dự thảo trong việc xây dự thảo.
Bước 5: Tham vấn Nhân dân:
Tham vấn nhân dân trong quá trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp là lấy ý kiến nhân dân về
các vấn đề xây dựng, sửa đổi hiến pháp. Hoạt động tham vấn nhân dân được thực hiện trong suốt
trong quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp.
Bước 6: Thảo luận:
Trong phiên họp toàn thể, Ủy ban dự thảo sẽ trình dự thảo ra trước Quốc hội, trong đó tập
trung vào các vấn đề như: Tính cấp thiết của việc sửa đổi hiến pháp; chủ trương, định hướng sửa
đổi hiến pháp của Đảng, Nhà nước; Kết quả tổng kết thi hành hiến pháp; Những quan điểm, định
hướng sửa đổi của Cơ quan soạn thảo; Những nội dung cần phải sửa đổi; Lập luận giải trình cho
những nội dung đó; Những vấn đề cịn chưa/khó giải quyết, cịn tranh cãi… Sau khi Ủy ban dự
thảo trình dự thảo, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận về các nội dung được trình bày cũng như
những vấn đề khác có liên quan. Việc thảo luận tại Quốc hội thường phải được tiến hành ở nhiều
kỳ họp, sau mỗi kỳ họp, Ủy ban dự thảo sẽ tiếp thu, chỉnh lý dự thảo theo ý kiến đóng góp của
các đại biểu.


Bước 7: Thơng qua
Để Dự thảo hiến pháp có hiệu lực thì nó cần phải được cơ quan có thẩm quyền thơng
qua. Cơ quan có quyền thơng qua có thể là Quốc hội lập hiến, Hội nghị lập hiến hoặc
Quốc hội lập pháp. Tại một phiên họp toàn thể, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Dự
thảo. Theo quy định của Hiến pháp hiện hành của Việt Nam, việc sửa đổi hiến pháp phải
được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành.
Bước 8: Trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp
Để đảm bảo quyền lập hiến thuộc về nhân dân, một số nước trao cho người dân có
quyền trực tiếp có quyền quyết định cuối cùng hiến pháp mới (hoặc hiến pháp sửa đổi)
sau khi được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua.
Bước 9: Công bố:
Các Hiến pháp Việt Nam không quy định rõ hình thức cơng bố hiến pháp. Tuy
nhiên, Chủ tịch nước có trách nhiệm công bố các Luật, Nghị quyết của Quốc hội. Điều đó

8


có nghĩa Chủ tịch nước phải cơng bố hiến pháp sửa đổi (Hiến pháp là một đạo luật cơ
bản) hoặc Nghị quyết sửa đổi hiến pháp.10

2. So sánh quy trình lập hiến giữa các bản Hiến pháp năm 1946,
1959, 1980, 1992 và 2013:
- Hiến pháp năm 1946 của nước ta quy định ở điều 70 rằng: “Nghị viện bầu ra một
ban dự thảo những điều thay đổi”. Trong các hiến pháp Việt Nam, cũng quy định ở điều
70, chỉ duy nhất Hiến pháp 1946 quy định về quyền yêu cầu sửa đổi hiến pháp, cụ thể
như sau: Sửa đổi hiến pháp “do 2/3 tổng số nghị viện yêu cầu”. Như vậy, chỉ khi 2/3 tổng
số nghị viện yêu cầu, vấn đề sửa đổi hiến pháp mới được đưa ra thảo luận. Quy định này
có ý nghĩa phân biệt quyền lập hiến với quyền lập pháp, thể hiện tính trội của quyền lập
hiến so với quyền lập pháp.11
- Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 của nước ta hiện hành quy định: “Chỉ Quốc hội

mới có quyền sửa đổi Hiến pháp). Như vậy, nhân dân có quyền tham gia đóng góp ý
kiến, nhưng khơng có quyền biểu quyết tán thành hay không tán thành đối với dự thảo
Hiến pháp sửa đổi. Việc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân vào dự thảo Hiến pháp sửa đổi
là một hình thức tốt, nhưng khơng thể thay cho hình thức phê chuẩn của nhân dân thông
qua trưng cầu dân ý, mang tính chất pháp lý. Mặc dầu Hiến pháp năm 1992 cũng như các
Hiến pháp trước đó khơng có quy định bầu ra Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, nhưng trên thực
tế các lần sửa đổi Hiến pháp, QH đều thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp. Kinh nghiệm
thực tiễn của các nước chỉ ra rằng, Ủy ban sửa đổi Hiến pháp ngồi các ĐBQH cịn có
các chun gia giỏi của đất nước trên các lĩnh vực nhất là các chun gia pháp lý sẽ góp
phần tích cực vào việc phát triển và hiện đại hóa Hiến pháp.12
- Theo Điều 120 Hiến pháp năm 2013, Hiến pháp mới được ban hành theo trình tự
như sau:
(1) Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị ban hành Hiến pháp sửa đổi. Quốc hội quyết
định việc ban hành Hiến pháp sửa đổi khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành.
(2) Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi. Thành phần, số lượng
thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi do Quốc hội
quyết định theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
(3) Ủy ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và
trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp sửa đổi.

10

/> />12
Bàn về Quy trình lập hiến; />11

9



(4) Dự thảo Hiến pháp sửa đổi được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
(5) Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định.13
Như vậy, ở Hiến pháp năm 2013, Quốc hội vẫn là cơ quan nắm chính việc sửa đổi
Hiến pháp nhưng đã bổ sung quyền sáng kiến lập hiến. Theo đó, “Chủ tịch nước, Ủy ban
thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán
thành”. Hiến pháp 2013 chính thức quy định những chủ thể có quyền sáng tạo, thể hiện
sáng kiến lập hiến, thể hiện sự nghiêm túc, minh bạch, công khai, tránh tùy tiện trong
việc đề nghị làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp. Thêm nữa, Hiến pháp 2013 bổ sung
quy định về quá trình soạn thảo dự thảo Hiến pháp. Trong đó việc tổ chức lấy ý kiến nhân
dân là nhằm phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, thể hiện
ý chí, nguyện vọng của nhân dân trong sửa đổi Hiến pháp.

2.1. Bình luận:
Tóm lại, theo dịng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946,
Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001),
Hiến pháp năm 2013. Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những bối cảnh và ở
những thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam cho mỗi giai đoạn phát triển của đất nước. Vậy nên, quy trình lập hiến của
5 bản Hiến pháp này đều có cấu trúc căn bản là giống nhau. Tuy nhiên, để phù hợp với
từng thời kỳ, quy trình lập hiến cũng ln có những khác biệt, đổi mới.14

2.2 Bảng tóm tắt những điểm khác biệt giữa các bản Hiến pháp Việt Nam:
Hiến pháp 2013

Hiến
pháp
1992


13

Hiến
pháp
1980

Hiến pháp 1959

Hiến
1946

Điều 120 Hiến pháp 2013
Bình luận khoa học các điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; pg 386, 387,
388
14

10

pháp


1. Nội dung Điều 120
Hiến pháp về
quá trình lập (1) Chủ tịch nước,
hiến
Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chính
phủ hoặc ít nhất
một phần ba tổng
số đại biểu Quốc

hội có quyền đề
nghị ban hành
Hiến pháp sửa đổi.
Quốc hội quyết
định việc ban hành
Hiến pháp sửa đổi
khi có ít nhất hai
phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành.

Điều 147
Chỉ Quốc hội mới
có quyền sửa đổi
Hiến pháp. Việc
sửa đổi Hiến pháp
phải được ít nhất
là hai phần ba
tổng số đại biểu
Quốc hội biểu
quyết tán thành.

(2) Quốc hội thành
lập Ủy ban dự thảo
Hiến pháp sửa đổi.
Thành phần, số
lượng thành viên,
nhiệm vụ và quyền
hạn của Ủy ban dự
thảo Hiến pháp sửa

đổi do Quốc hội
quyết định theo đề
nghị của Ủy ban
thường vụ Quốc
hội.
(3) Ủy ban dự thảo
Hiến pháp sửa đổi
soạn thảo, tổ chức
lấy ý kiến Nhân
dân và trình Quốc
hội dự thảo Hiến
pháp sửa đổi.

11

Điều 112
Chỉ có Quốc hội mới
có quyền sửa đổi Hiến
pháp. Việc sửa đổi
phải được ít nhất là hai
phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành.

Điều 70 Sửa
đổi
Hiến
pháp
phải
theo

cách
thức sau đây:
a) Do hai
phần ba tổng
số nghị viên
yêu cầu. b)
Nghị
viện
bầu ra một
ban dự thảo
những điều
thay đổi. c)
Những điều
thay đổi khi
đã
được
Nghị
viện
ưng chuẩn
thì phải đưa
ra tồn dân
phúc quyết.


(4) Dự thảo Hiến
pháp sửa đổi được
thơng qua khi có ít
nhất hai phần ba
tổng số đại biểu
Quốc hội biểu

quyết tán thành.
(5) Thời hạn cơng
bố, thời điểm có
hiệu lực của Hiến
pháp do Quốc hội
quyết định.

12


13


2. Chủ thể có Ủy ban dự thảo Quốc hội
quyền
soạn Hiến pháp sửa đổi.
thảo, sửa đổi
Hiến pháp

Quốc hội

Nghị viện

3. Chủ thể có
quyền đưa ra
sáng kiến lập
hiến

Quốc hội


Nghị viện

Chủ tịch nước, Ủy Quốc hội
ban thường vụ
Quốc hội, Chính
phủ hoặc ít nhất
một phần ba tổng
số đại biểu Quốc
hội

4. Vai trò của Việc tổ chức trưng Trưng cầu dân ý chỉ mang tính chất pháp lý Toàn
dân
nhân dân
cầu dân ý do Quốc – Khơng có tính dân chủ
được phúc
hội quyết định
quyết
việc
lập hiến

14


CÂU 3:

Phân tích và so sánh quy trình lâ ̣p hiến
theo Hiến pháp hiêṇ hành của các quốc
gia ĐNÁ.
I. Phân tích quy trình lập hiến theo Hiến pháp hiện hành của các
quốc gia ĐNÁ.

1.Quy định thủ tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp của Vương Quốc Thái Lan:15
- Sáng kiến sửa đổi Hiến pháp thuộc về Hội đồng bộ trường hoặc ít nhất 1/5 tổng số
thành viên của Viện dân biểu ( Hạ viện ), 1/5 tổng số thành viên của Thượng nghị viện
hoặc của cả 2 viện hoặc những người có quyền bầu cử với số lượng khơng ít hơn 500000
người
- Kiến nghị sửa đổi phải được làm dưới hình thức một dự thảo sửa đổi Hiến pháp và
Quốc hội phải xem xét trong 3 lần đọc.
+ Việc bỏ phiếu trong lần đọc thứ nhất để chấp thuận về nguyên tắc được thực hiện bằng
biểu quyết công khai và sửa đổi chỉ có thể được chấp thuận nếu trên 50% số phiếu của
tổng số thành viên 2 viện là phiếu thuận.
+ Việc xem xét trong lần đọc thứ 2 được thực hiện từng lần 1 và phải lấy ý kiến cơng
chúng với sự tham gia của những người có quyền bầu cử đã đưa ra kiến nghị thay đổi
Hiến pháp.
+ Việc bỏ phiếu trong lần đọc thứ 3( 15 ngày sau khi lần đọc thứ 2 kết thúc ) được thực
hiện bằng biểu quyết công khai và được chấp thuận khi có hơn 50% tổng số thành viên
hiện có của 2 viện. Sau khi nghị quyết sửa đổi Hiến pháp được thông qua, dự thảo sửa đổi
Hiến pháp được chuyển cho Vua theo quy định của Điều 150 và Điều 151 của Hiến pháp
theo đó khi một dự luật đã được Quốc hội chấp thuận, Thủ tướng sẽ trình dự luật đó lên
Vua để xin chữ ký trong vịng 20 ngày kể từ ngày nhận được dự luật đó từ Quốc hội. Dự
luật đó sẽ có hiệu lực từ lúc cơng bố trên cơng báo hồng gia. Nếu nhà vua từ chối phê
chuẩn và trả dự luật đó cho Quốc hội hay không gửi trả cho Quốc hội trong vòng 90 ngày
Quốc hội phải thảo luận lại dự luật đó và trong lần bỏ phiếu thứ 2 để khắc phục sự phủ
quyết cuẩ nhà vua dự luật sẽ được thơng qua nếu có đủ từ 2/3 trở lên số phiếu thuận của
cả 2 viện. Dự luật được thông qua lần thứ 2 sẽ được Thủ tướng chuyển lại dự luật cho
Vua, trong lần này dù Vua có ký hay khơng dự luật trong vịng 30 ngày thì luật đó cũng
được cơng bố trên cơng báo của Chính phủ và trở thành luật.

15

15



2.Quy trình, thủ tục lập hiến và sửa đổi Hiến pháp ở Philipines theo hiến pháp
1987:16
- Bất kì sự tu chính hay sửa đổi nào đối với Hiến pháp được đề xuất bởi: Quốc hội trên cơ
sở có sự đồng ý của 3/4 tổng số đại biểu hoặc Hội nghị về Hiến pháp.
- Được sự đồng ý của 2/3 tổng số đại biểu, Quốc hội có thể triệu tập hội nghị Hiến pháp
hoặc được sự đồng ý của đa số đại biểu đệ trình với cử tri đề xuất hội nghị như vậy
(khoản 3 điều 18).
- Bất kỳ sự tu chính hay sửa đổi Hiến pháp có thể được đề xuất theo các chủ thể nói trên
đều có giá trị khi được đa số phiếu đồng ý trong cuộc trưng cầu dân ý (được tổ chức
không sớm hơn 60 ngày và khơng muộn hơn 90 ngày khi tu chính hay sửa đổi Hiến pháp
đó được phê chuẩn – khoản 4 điều 17)
- Hiến pháp Philippin cũng quy định rõ “ Sửa đổi Hiến pháp có thể do người dân trực
tiếp đề xuất thơng qua đơn đề nghị của ít 12% tổng số cử tri được đăng kí, trong đó mỗi
đơn vị bầu cử phải được đại diện bởi ít nhất 3/5 số cử tri đăng kí ở đó” (khoản 2 điều 17).
- Bất kì sự tu chính hay sửa đổi Hiến pháp theo đề xuất của người dân có giá trị khi được
đa số phiếu đồng ý trong cuộc trưng cầu dân ý sau khi được Ủy ban về các vấn đề bầu cử
xác nhận đơn đề xuất có giá trị.

3.Quy trình sửa đổi Hiến pháp của Cộng hịa Indonesia theo Hiếp pháp hiện
hành – Hiến pháp 1945:17
Theo quy định tại điều 37 Hiến pháp Indonesia 1945 đề xuất sửa đổi Hiến pháp có thể
được đưa vào chương trình Nghị sự của Nghị viện ( Ở Indonesia gọi là Hội đồng tư vấn
nhân dân) nếu nó được ít nhất 1/3 tổng số thành viên của Hội đồng tư vấn nhân dân đề
trình. Mỗi đề xuất sửa đổi các quy định của Hiến pháp phải được đề trình bằng văn bản
và ghi rõ ràng, phần nào cần được sửa đổi và lý do của việc sửa đổi. Để sửa đổi các quy
định của Hiến pháp phiên họp của Hội đồng tư vấn nhân dân ( tên gọi khác của Nghị
viện) phải có sự thâm gia của ít nhất 2/3 tổng số thành viên của Hội dồng tư vấn nhân
dân. Quyết định sửa đổi các quy định của Hiến pháp phải được sự đồng thuận của ít nhất

50% cộng 1 phiếu bầu ccuar tất cả thành viên Hội đồng tư vấn nhân dân. Đặc biệt các
quy định về hình thức đơn nhất nhà nước cộng hòa Indonesia bị sửa đổi.

4.Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Campuchia theo Hiến
pháp 1993:18
Điều 132 của Hiến pháp Campuchia 1993 quy định sáng kiến sửa đổi Hiến pháp thuộc về
Vua, Thủ tướng, Chủ tịch quốc hội khi có đề nghị của ít nhất ¼ thành viên của Quốc hội.
Hiến pháp sửa đổi sẽ được thực hiện bằng việc ban hành một đạo luật hiến pháp
( Consttitutional Law) và đạo luật này phải được ít nhất 2/3 thành viên của Quốc hội bỏ
phiếu thuận.
Theo quy định tại điều 133 Hiến pháp không thể được sửa đổi trong giai đoạn đất nước
có tình trạng khẩn cấp.
16
17

15, 16, 17, 18 Luận văn thạc sĩ Luật học; Lê Minh Tùng

18

16


5.Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Myanmar theo Hiến
pháp 2008:19
- Hiến pháp 2008 đã duy trì 25% số ghế Quốc hội cho các thành viên quân đội sau cuộc
trưng cầu dân ý; và được trao quyền quân đội hiện dịch.

6.Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Malaysia:20
- Điều 159 và 161E Hiến pháp liên bang Malaysia quy định:
+ Một số điều khoản trong Hiến pháp được sửa đổi, bổ sung chỉ khi có hơn 2/3 số phiếu

đồng ý ở mỗi Hạ viện nếu như được Hội nghị các quân chủ Malaysia chấp thuận. Bao
gồm:
• Sửa đổi gắn liền với quyền lực của Vua và những bang sở hữu.
• Vị thế của Hồi giáo ở Liên bang.
• Vị trí đặc biệt của người Malay và người bản địa Sabah và Sarawak.
• Vị thế của ngơn ngữ Malay đối với ngơn ngữ chính thức.
+ Một số điều khoản về quyền lợi đặc biệt của Đơng Malaysia có thể được sửa đổi nếu
nhận được hơn 2/3 số phiếu đồng ý từ mỗi Hạ viện nếu Thống đốc bang Đông Malaysia
tán thành. Bao gồm:
• Quyền cơng dân của những người sinh trước Ngày Malaysia.
• Hiến pháp và quyền xét xử của Tịa án Borneo.
• Quyền lập pháp.
• Sự đối xử đặc biệt với người bản địa.
+ Tùy thuộc vào ngoại lệ được mô tả trong mục bốn dưới đây, tất cả các điều khoản khác
có thể được sửa đổi theo đa số tuyệt đối hai phần ba trong mỗi Hạ viện và những sửa đổi
này không yêu cầu sự đồng ý của bất kỳ ai bên ngoài Nghị viện/
+ Một số loại sửa đổi do hậu quả và sự sửa đổi của 3 lịch trình có thể thực hiện bởi phần
ít của Nghị viện.

7.Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Singapore :
- Hiến pháp quy định hai thủ tục sửa đổi khác nhau nhằm mục đích khác nhau. Hầu hết
các quy định trong Hiến pháp có thể được sửa đổi với đa số phiếu bầu của tất cả các nghị
sĩ được bầu. Tuy nhiên, một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc là bắt buộc để sửa đổi một số
điều khoản. Điều này làm nổi bật tầm quan trọng khác nhau đối với các loại điều khoản
hiến pháp khác nhau.21
19

/>Constitutional Amendments, List of amendments to the Constitution of Malaysia, link:
/>20


21

 Neo & Lee, pp. 161–162.

17


Mặc dù các luật thơng thường có thể được ban hành với đa số nghị sĩ có mặt trong Nghị
viện bỏ phiếu ủng hộ họ trong Bài đọc thứ hai và thứ ba. Điều 5 (2) của Hiến pháp quy
định rằng một dự luật tìm cách sửa đổi Hiến pháp chỉ có thể được được thơng qua nếu nó
được đa số 2/3 số nghị sĩ được bầu ủng hộ trong Bài đọc thứ hai và thứ ba của dự luật tại
Quốc hội. Các nghị sĩ không được bầu như NCMP và NMP không được phép bỏ phiếu
về các dự luật sửa đổi hiến pháp.22
Thủ tục trên không áp dụng cho bất kỳ dự luật nào tìm cách sửa đổi Phần III của Hiến
pháp, vốn bảo vệ chủ quyền của Singapore. Điều 6, trong Phần III, cấm "từ bỏ hoặc
chuyển giao, tồn bộ hoặc một phần, chủ quyền của Cộng hịa Singapore với tư cách là
một quốc gia độc lập, cho dù bằng cách sáp nhập hoặc hợp nhất với bất kỳ quốc gia có
chủ quyền nào khác hoặc với bất kỳ Liên đoàn, Liên bang, quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
hoặc theo bất kỳ cách nào khác ", và" từ bỏ quyền kiểm soát Lực lượng Cảnh sát
Singapore hoặc Lực lượng Vũ trang Singapore ", trừ khi điều này được ủng hộ tại một
cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc bởi không dưới hai phần ba số tổng số phiếu bầu.
-Yêu cầu về một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc cũng được áp dụng đối với Điều 5 (2A)
và 5A của Hiến pháp, mặc dù những điều khoản này vẫn chưa có hiệu lực. Điều 5 (2A)
quy định rằng trừ khi Tổng thống, hành động theo quyết định cá nhân của mình, đưa ra
chỉ đạo bằng văn bản trái ngược với Người phát ngơn, một dự luật tìm cách sửa đổi một
số điều khoản quan trọng trong Hiến pháp yêu cầu sự chấp thuận của ít nhất hai phần ba
số phiếu bầu. tại một cuộc trưng cầu dân ý toàn quốc. Những sửa đổi như vậy đã được
gọi là những sửa đổi hiến pháp cốt lõi. Những điều khoản chính này là những quyền tự
do cơ bản trong Phần IV của Hiến pháp; các điều khoản trong Chương 1 của Phần V liên
quan đến việc bầu cử, quyền hạn , duy trì của Tổng thống, quyền miễn tố, và cách chức;

Điều 93A trao cho Chánh án hoặc thẩm phán Tịa án tối cao do ơng ta đề cử quyền tài
phán để xác định xem một cuộc bầu cử tổng thống có hợp lệ hay khơng; Điều 65 và 66,
trong số những điều khác, ấn định thời hạn tối đa của Nghị viện là năm năm kể từ ngày
họp đầu tiên và yêu cầu một cuộc tổng tuyển cử được tổ chức trong vòng ba tháng sau
khi Nghị viện bị giải tán ; bất kỳ điều khoản nào cho phép Tổng thống hành động theo
quyết định cá nhân của mình; và các Điều 5 (2A) và 5A.
Điều 5A được đưa ra để đối phó với các sửa đổi hiến pháp không cốt lõi. Điều khoản cho
phép Tổng thống phủ quyết các sửa đổi hiến pháp được đề xuất trực tiếp hoặc gián tiếp
phá vỡ hoặc cắt giảm các quyền lực tùy nghi mà Hiến pháp đã trao cho ông. Tuy nhiên,
quyền phủ quyết khơng phải là tuyệt đối vì Tổng thống có thể, theo lời khuyên của Nội
các, chuyển vấn đề lên tòa án hiến pháp theo Điều 100 để biết ý kiến về việc liệu một sửa
đổi được đề xuất có thực sự có hiệu lực hay khơng. Nếu quan điểm của tòa trọng tài khác
với quan điểm của Tổng thống, thì Tổng thống được coi là đã đồng ý với dự luật vào
ngày ngay sau ngày Tòa án cơng bố ý kiến của mình tại phiên tịa cơng khai. Tuy nhiên,
nếu tòa án giữ nguyên quan điểm của Tổng thống, Thủ tướng có thể đưa dự luật ra trưng
22

Constitution, Art. 39(2).

18


cầu dân ý toàn quốc. Tổng thống' Quyền phủ quyết của s bị thơng qua nếu khơng ít hơn
hai phần ba tổng số phiếu biểu quyết tán thành đề xuất sửa đổi. Tổng thống được coi là đã
đồng ý với việc sửa đổi vào ngày ngay sau ngày khi kết quả của cuộc trưng cầu dân ý
được công bố trong Cơng báo Chính phủ . Kế hoạch này ngăn chặn sự bế tắc có thể phát
sinh nếu Chính phủ kêu gọi một cuộc bầu cử mới để phá vỡ quyền phủ quyết của Tổng
thống. Do đó, Điều 5A quy định một loạt các kiểm tra và cân bằng pháp lý giữa một bên
là Tổng thống, một bên là Thủ tướng và Nội các. Nó làm tăng tính cứng rắn của Hiến
pháp vì quyền sửa đổi Hiến pháp khơng cịn chỉ được trao cho Nghị viện.


8. Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Lào :
- Chỉ có Quốc hội nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp.
- Phải có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành
23

9. Quy định, thủ tục bổ sung và sửa đổi Hiến pháp của Brunei Darussalam :
- Vua Sultan và Yang Di-Pertuan có thể thơng qua Tun ngơn để sửa đổi, bổ sung hoặc
hủy bỏ bất kì quy định nào của Hiến pháp bao gồm cả Điều khoản này; và nó sẽ khơng
được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ.24

-

Vua Sultan và Yang Di-Pertuan sẽ tham khảo ý kiến của Hội đồng Cơ mật trong việc
thực hiện các quyền hạn được trao theo Điều này nhưng Vua Sultan và Yang Di-Pertuan
không bị ràng buộc phải hành động theo lời khuyên của Hội đồng đó.
- Vua Sultan và Yang Di-Pertuan sẽ không đưa ra Tuyên ngôn nào để sửa đổi hoặc thu
hồi bất kỳ điều khoản nào của Hiến pháp này trừ khi bản thảo Tuyên ngôn đã được đưa ra
trước Hội đồng đó để cho phép Hội đồng lập pháp xác định xem có bất kỳ sửa đổi nào
đối với dự thảo của Tuyên bố nên được thực hiện.
- Nếu khơng có sửa đổi nào được đề xuất bởi Hội đồng Lập pháp trong vòng 14 ngày,
Vua Sultan và Yang Di-Pertuan có thể tiến hành tun bố Tun ngơn; nếu các sửa đổi
được đề xuất bởi Hội đồng Lập pháp trong vịng 14 ngày kể từ ngày Hội đồng đó đưa ra
đề xuất, Cơ quan ngơn luận sẽ đệ trình một báo cáo lên Sultan Bệ hạ và Yang Di-Pertuan
tóm tắt cuộc tranh luận và lý do cho các đề xuất sửa đổi.
23

Điều 97 Hiến pháp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2003
/>lang=en&fbclid=IwAR2VQGEDTdA4lIqN7mrOfNHRowdvFeR2XATcrSsUI6sFzPDm68yNnJ3eWHw

24

19


- Bệ hạ, Sultan và Yang Di-Pertuan đã xem xét báo cáo của Cơ quan ngơn luận có thể
tun bố rằng Tuyên bố sẽ có hiệu lực theo Khoản (1):
+Hoặc dưới hình thức mà nó được đặt ra trước Hội đồng Lập pháp.
+Hoặc với những sửa đổi mà Vua Sultan và Yang Di-Pertuan sẽ cho là phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Văn bản Quy phạm pháp luật:
1. Hiến pháp Vương quốc Thái Lan
2. Hiến pháp năm 1987 của nước Cộng hòa Philipines
3. Hiến pháp năm 1945 của nước Cộng hòa Indonesia
4. Hiến pháp năm 1993 của Vương quốc Campuchia
5. Hiến pháp năm 2008 của nước Cộng hòa Liên bang Myanmar
6. Hiến pháp Liên Bang Malaysia
7. Hiến pháp nước Cộng hòa Singapore
8. Hiến pháp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào
9. Hiến pháp Nhà nước Brunei Darussalam
10. Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam các năm 1946, 1958, 1980, 1992,
2013.

* Tài liệu online:
1. Luận văn thạc sĩ Luật học; Lê Minh Tùng, truy cập ngày 29/03/2021
2. truy cập ngày
29/03/2021.
3. Constitutional Amendments, List of amendments to the Constitution of Malaysia,<
truy cập

ngày 29/03/2021.
4. Neo & Lee, pp. 161–162.
5. Constitution, Art. 39(2).
6. Brunei Darussalam's Constitution of 1959 with Amendments through 2006,
/>lang=en&fbclid=IwAR2VQGEDTdA4lIqN7mrOfNHRowdvFeR2XATcrSsUI6sFzPDm68yNnJ
3eWHw, truy cập ngày 29/03/2021.
7. Bàn về Quy trình lập hiến truy
cập ngày 29/03/2021.
8. Quy trình xây dựng và sửa đổi Hiến pháp truy cập ngày 29/03/2021.

20


9. Sách Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 91;
truy cập
ngày 29/03/2021.

*Sách
1. Bình luận khoa học các điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013; pg 386, 387, 388.
2. Sự tham gia của nhân dân vào quy trình lập hiến; pg 182-185.
3. ABC về Hiến pháp, câu 11; pg 25

*Tài liệu khác
1. Phát biểu khai mạc của Đồng chí Nguyễn Sinh Hùng - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc
hội, Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tại Hội nghị toàn quốc triển khai lấy ý
kiến nhân dân về Dự thảo sửa đối Hiến pháp 1992.

21



BÀI TẬP 2: Black Lives Matter
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
CÁI CHẾT CỦA GEORGE FLOYD

I/Cái chết của George Floyd:25
Cái chết của George Floyd, bởi đầu gối của một viên cảnh sát từng thể bảo vệ công dân, là
một biến cấu mới nhất trong thảm cảnh cảm giác bạo hành diễn ra khắp cả nước mà ta không thể
bỏ qua. Tối thứ 2 (25/5) ở đồn cảnh sát Minneapolis cảnh sát nhận được cuộc gọi thông báo nghi
ngờ về một người sử dụng 20USD tiền giả để mua thuốc lá. 17' sau nghi phạm nằm bất động trên
đường và được thông báo tử vong sau đó. 4 viên cảnh sát liên quan đến vụ việc bị sa thải và bị
điều tra. Mô ̣t trong số họ, Chauvin bị bắt và bị cáo buộc giết ng và ngộ sát.

II/Thái độ của người dân Mỹ:
Một số ý kiến bảo George Floyd đã từng có tiền án và từng ngồi tù. Điều này không quan
trọng và khơng dính líu gì đến việc này, theo luật
và theo lý. Anh ta từng phạm tội thì đã sao?
Những cuộc biểu tình địi cơng lý của cộng đồng
người da đen ban đầu diễn ra bình thường, khá ơn
hịa, nhưng về sau họ bị các nhóm cơn đồ Antifa
trà trộn vào phá hoại, dẫn đến hơi của, đập phá và
thậm chí gây thương vong cho những người
không liên quan. Hiện giờ cộng đồng người da
đen ở Mỹ phải chịu tiếng xấu là nhân cái chết của
George Floyd mà thừa dịp để bạo loạn và hơi của.
Nhưng chính những bọn Antifa, phần đông là da trắng, mới là nhân tố dẫn đến tình trạng bạo
động mấy ngày qua. Nhắc qua cho những ai không biết về Antifa: phần đông là da trắng, giới trẻ,
thù ghét tư bản, thù ghét chính phủ, thù ghét cảnh sát, ủng hộ bạo loạn và một số rất yêu thích
25


22


chủ nghĩa cộng sản và Mác - Lê). Chính những cư dân người da đen, những người trong phong
trào “Black Lives Matter” (tạm dịch: Người da màu cũng đáng được sống) phải “năn nỉ”

những kẻ Antifa này là đừng phá hoại cơ sở làm ăn của họ, đừng đốt nhà, đừng hôi của,
v.v... Tối 29/5 (giờ địa phương), Nhà Trắng đã bị phong tỏa trong thời gian ngắn sau khi các
cuộc biểu tình tiếp tục lan tới Thủ đơ Washington, thành phố Atlanta thuộc bang Georgia và
thành phố New York. Một số phóng viên đã được di chuyển vào bên trong Nhà Trắng. Nhiều
người biểu tình đã tập trung bên ngồi tịa nhà trụ sở hãng tin CNN tại thành phố Atlanta. Cảnh
sát đã được huy động để giải tán đám đông. Một nhân viên cảnh sát đã bị thương khi người biểu
tình đã ném nhiều vật thể vào cảnh sát. Người biểu tình cũng phá vỡ cửa kính các xe cảnh sát
bên ngoài trụ sở CNN và đốt cháy 1 xe cảnh sát. Trước đó, chiều 28/5, khoảng 100 người dân
New York đã tham gia cuộc biểu tình đầu tiên bày tỏ phẫn nộ về vụ việc trên. Đụng độ đã xảy ra
và khoảng 70 người đã bị bắt giữ. Thống đốc bang New York Andrew Cuomo cùng ngày cho
biết ơng đứng về phía người biểu tình và nhấn mạnh “phải nhanh chóng chấm dứt tình trạng
phân biệt đối xử và bất công”.
Trước cái chết của George Floyd, nữ ca sĩ trẻ Billie Eilish đã bày tỏ sự thất vọng khi
mạng sống của những người da đen không được xem trọng. Cơ sử dụng hashtag
#justiceforgeorgefloyd để địi lại cơng lý cho người đàn ông 46 tuổi này Taylor Swift đã thẳng
thắn chỉ trích Tổng thống Mỹ trên Twitter sau khi đọc được bài đăng trước đó của ơng, trong đó
ơng Donald Trump cho rằng những người biểu tình chỉ làm hỏng việc tưởng nhớ George Floyd,
đồng thời khẳng định sẵn sàng can thiệp bạo lực để chặn đứng biểu tình Nữ ca sĩ khẳng định sẽ
khơng bỏ phiếu cho ông Trump trong cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 11.

III/ Thái độ của nhân dân với quyết định của cựu Tổng thống
Trump:
Theo các cuộc khảo sát được công bố, nhiều người Mỹ khơng hài lịng với cách phản ứng
của Tổng thống Trump với vụ George Floyd, cũng như cách nhà lãnh đạo này ứng phó với các

vấn đề về sắc tộc nói chung. Tổng thống Trump và một số thành viên đảng Cộng hòa, như
Thượng nghị sĩ bang Arkansas Tom Cotton đã kêu gọi huy động lực lượng quân sự để đối phó
với tình trạng bất ổn. Tuy nhiên, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mask Esper và cựu Tổng thống Mỹ
George W. Bush lại phản đối mạnh mẽ quyết định này.Cái chết của người đàn ông da màu
George Floyd do cảnh sát thành phố Minneapolis gây ra đã làm dấy lên những cuộc biểu tình
trên khắp nước Mỹ cũng như nhiều nơi khác trên thế giới. Đây cũng là sự việc mà đảng Dân chủ
và đảng Cộng hịa có được sự nhất trí hiếm hoi với một sự lên án mạnh mẽ. Tuy nhiên, cảm nhận

23


về các vụ biểu tình trên khắp nước Mỹ, mà trong đó có một số trường hợp dẫn đến phá hoại, hơi
của và ẩu đả với cảnh sát, lại có sự chia rẽ sâu sắc. Về cái chết của ông Floyd và các vụ biểu tình
trên khắp nước Mỹ, cuộc khảo sát của Đại học Emerson cho thấy chỉ 36% tán thành với cách
phản ứng của ông Trump trong khi tỷ lệ phản đối là 47%. 17% những người tham gia khảo sát có
quan điểm trung lập hoặc khơng có ý kiến. Cuộc khảo sát của Reuters/Ipsos thì cho thấy 33%
người được hỏi ủng hộ khả năng ứng phó của ông Trump trong khi 55% người tham gia không
tán thành với cách thể hiện của nhà lãnh đạo Mỹ.
Như vâ ̣y, Black Lives Matter (BLM, nghĩa đen: Mạng sống của người da đen cũng
đáng giá) là một phong trào hoạt động quốc tế, bắt nguồn từ cộng đồng người Mỹ gốc Phi, chiến
dịch chống lại bạo lực và phân biệt chủng tộc có hệ thống đối với người da đen. Xuất hiê ̣n từ rất
lâu trên Thế giới và vẫn hiê ̣n diê ̣n mạnh mẽ tới hiê ̣n nay. Trong đó cái chết của George Floyd
chính là mô ̣t trong những sự kiê ̣n làm cho phong trào ngày càng mạnh mẽ và lan rơ ̣ng.

B. NỢI DUNG NGHIÊN CỨU:

I/ Phân biêṭ chủng tô ̣c:
1. Khái niêm
̣ phân biêṭ chủng tô ̣c:
Phân biệt chủng tộc là đối xử phân biệt các loại người theo màu da, dòng dõi hay nguồn

gốc dân tộc nhằm mục đích hủy bỏ hay gây tổn hại cho việc thừa nhận, hưởng thụ, thực hiện
quyền con người một cách bình đẳng trong các lĩnh vực.26

2.Các loại hình phân biệt chủng tộc:
Phân biệt chủng tộc theo lục địa
Phân biệt chủng tộc theo vùng
Phân biệt chủng tộc theo quốc

II. Các quốc gia tiêu biểu trong nạn Phân biệt chủng tộc:
1. Phân biệt chủng tộc Nam Phi:
a. Chế độ Apartheid:27
Apartheid với tư cách như một chính sách cấu
trúc chính thức được giới thiệu sau khi cuộc tổng tuyển
cử năm 1948, miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu
số người da trắng và phần đông dân số người da đen.
Chính sách phân lâ ̣p đã loại tất cả những người không
phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ mô ̣t
số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân
loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về
mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các
nhóm người trong xã hội.
26
27

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
/>
24


Theo đó, hàng loạt những đạo luật nhằm hợp pháp hóa chế độ này được chính phủ Nam

Phi thơng qua:
Tiêu biểu có thể kể tới Đạo luâ ̣t các Khu vực Nhóm người ban hành năm 1950, là cơ sở
trung tâm của hê ̣ thống Apartheid xác định sự phân chia các nhóm chủng tô ̣c về mă ̣t địa lý. Tiếp
đó Luâ ̣t Phân biê ̣t Tiê ̣n nghi năm 1953 đưa ra hàng loạt những quy định phân biê ̣t cụ thể như
phân biê ̣t người được sử dụng bãi tắm, xe buýt, bê ̣nh viê ̣n, trường học phổ thông và đại học. Luâ ̣t
này cũng quy định buô ̣c người da đen và da màu phải luôn mang theo bên mình thẻ căn cước, coi
đó là dạng hô ̣ chiếu nhằm ngăn chă ̣n sự di cư vào các khu vực da trắng. Người da đen bị cấm
không được sống tại các thành phố da trắng, thâ ̣m chí ngay cả không được thăm viếng nếu khơng
có giấy phép đă ̣c biê ̣t.
Ngồi ra, người da đen cịn bị siết chặt quyền cơng dân, kể cả quyền bầu cử. Đơn cử,
người da màu cũng bị cấm tham gia các cuộc bầu cử như người da đen suốt từ thâ ̣p kỷ 1950 đến
năm 1983.

b. Nelson Mandela và hành trình giải cứu đất nước Nam Phi:28
Nelson Mandela (1918-2013) là Tổng thống
da màu đầu tiên của Nam Phi và là tổng thống Nam
Phi đầu tiên được bầu cử một cách dân chủ theo hình
thức bỏ phiếu.
Bắt đầu vào thập niên 1940, khi chủ nghĩa
phân biệt chủng tộc Apartheid phát triển tại Nam
Phi, chàng trai Nelson Mandela đã đứng về phía
những người bị áp bức, kỳ thị. Ơng và một người
đồng chí đã thành lập hãng luật để bảo vệ quyền lợi
cho người nghèo cũng như tham gia các hoạt động
đối kháng ơn hịa. Trong giai đoạn đầu, Mandela chịu ảnh hưởng đường lối đấu tranh bất bạo
động của Mahatma Gandhi. Nhưng biện pháp bất bạo động này vẫn là một điều cấm kỵ của
chính quyền Apartheid. Năm 1956, Mandela và 150 người khác bị bắt với cáo buộc phản quốc.
Phiên tịa kéo dài sau đó kết thúc với việc các bị cáo được tuyên trắng án vào năm 1961. Khi con
đường đấu tranh bất bạo động bị ngăn cấm, Mandela đã tiến hành đấu tranh vũ lực để xóa bỏ chế
độ Apartheid. Tháng 8/1962, với sự giúp sức của tình báo Mỹ, chính quyền Nam Phi đã bắt giữ

Mandela cùng nhiều đồng chí của ơng. 
Sau những cởi mở dè dặt cuối thập niên 1980, vị tổng thống da trắng mới lên cầm quyền
Frederik de Klerk đã đi xa hơn trên con đường xóa bỏ chế độ Apartheid khi bãi bỏ nhiều đạo luật
kỳ thị. Hàng loạt đảng phái chính trị từng bị cấm đốn được phép hoạt động. Và cuối cùng, vào
tháng 2 cách đây 20 năm, ông Klerk tuyên bố trả tự do cho Mandela.
Rốt cuộc, chế độ Apartheid bị bãi bỏ. Mandela trở thành Tổng thống Nam Phi vào năm
1994. Đó là cuộc bầu cử đầu tiên với những ý nghĩa dân chủ thực sự.

2. Phân biệt chủng tộc ở Hoa Kỳ29:
Nước Mỹ là quốc gia đa sắc tộc, gồm cả da trắng, da màu, da đỏ, người gốc Á da vàng,
chưa kể một tỷ lệ lớn người Mỹ Latinh. Thế nhưng, luật bất thành văn, màu da vẫn là một tiêu
28
29

/> />
25


×