Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Slide thực trạng tham nhũng ở Việt Nam và trách nhiệm bản thân anh, chị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 26 trang )

CHÀO MỪNG CƠ & CÁC BẠN
ĐẾN BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM


THỰC TRẠNG THAM NHŨNG VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
&
TRÁCH NHIỆM CỦA BẢN THÂN
TRONG PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG.


MỤC LỤC

Chương 2
Đề xuất một số giải pháp phòng chống
tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian
tới

Chương 1

Chương 3
Trách nhiệm bản thân trong phòng chống tham nhũng

Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian gần đây
Liên hệ trách nhiệm cụ thể của một sinh viên Luật


Chương 1
Thực trạng tham nhũng ở
Việt Nam trong thời gian gần


Nguồn: Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI)
năm 2012 -2020

đây

Theo xếp hạng Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) gần nhất, năm 2020, Việt Nam đứng thứ 104 /180 với 36 điểm, tăng 5
điểm, 15 bậc so với 4 năm từ 2012 đến 2015

Năm 2019 đạt 37/100 điểm, tăng 2 điểm so với năm 2017, 4 điểm so với năm 2018, đứng thứ 96/180 quốc gia, vùng lãnh thổ
trong bảng xếp hạng toàn cầu

.


Có thể khẳng định rằng:
Cơng tác phịng chống tham nhũng ở Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, nạn tham nhũng đã bị
ngăn chặn, đẩy lùi, niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước được nâng cao.

TUY NHIÊN
Thời gian qua, tình trạng tham nhũng, tiêu cực vẫn đã & đang xảy ra ở nhiều cấp, ngành, nhiều lĩnh vực với quy mơ khác nhau. Trong đó có những vụ, việc xảy ra ở lĩnh vực kinh tế trọng

điểm với quy mô, mức độ sai phạm lớn, thủ đoạn tinh vi, làm thất thoát thiệt hại nặng nề đối với tài sản của Nhà nước và nhân dân, gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội.


Xảy ra tham nhũng phổ biến nhất, với tần suất nhiều nhất và số tài sản rất lớn. Trong lĩnh vực này, tham nhũng thường diễn ra ở các khâu, cơng đoạn với những
thủ đoạn chủ yếu sau:

+ Người có thẩm quyền giao dự toán thu thấp hơn khả năng thực tế lập và giao dự toán thu bỏ qua không bao quát quản lý các nguồn thu, phân bổ kế hoạch vốn đầu tư
dàn trải dẫn đến tình trạng kéo dài dự án.


1. Trong lĩnh vực
quản lý kinh tế

+ Lơ là, bỏ qua đối tượng phải nộp thuế, bỏ sót nguồn thu của các đối tượng có những khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp ngân sách Nhà nước.

+ Dùng thủ đoạn gian dối như làm chứng từ kế toán giả mạo về mua sắm tài sản, sửa chữa nhỏ để lập chứng từ, bản thống kế khống khối lượng, cơng việc khơng làm để
hạch tốn, thanh quyết tốn vốn chi ngân sách rút ruột nhà nước.

Một trong những ví dụ cụ thể đó là việc nâng khống giá thiết bị y tế ngày 15/6/2021, thông tin từ TAND Cấp cao cho biết: theo HĐXX sơ thẩm, từ đầu
năm 2020, CDC Hà Nội trong đó nguyên giám đốc CDC Hà Nội Nguyễn Nhật Cảm đã mua một số hệ thống PCR tự động nhằm đáp ứng nhu cầu xét
nghiệm phòng chống dịch Covid 19.


Trong lĩnh vực này, tham nhũng chủ yếu xảy ra ở các đơn vị được thụ hưởng ngân sách nhà nước và
được giao quản lý các tài sản của nhà nước.

2. Trong lĩnh vực quản lý tài chính, sử dụng
Hiện tượng tham nhũng phổ biến chủ yếu là vi phạm các nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách để trục

ngân sách, quản lý tài sản công
lợi như: chi tiêu tiền của cơ quan, đơn vị khơng đúng mục đích, trái nguyên tắc: thu tiền không nhập quỹ,
không vào sổ sách; lợi dụng sơ hở trong chính sách và sự quản lý lỏng lẻo của Nhà nước, làm khống chứng
từ để chia nhau.

Ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn thực trạng của tình trạng tham nhũng này là: Lấy tài sản cơng sử dụng vào mục
đích cá nhân (vụ Bùi Tiến Dũng, PMU18 đã dùng tiền của Dự án PMU18 để mua hàng chục ơ tơ đắt tiền,
sau đó cho một số cá nhân, cơ quan mượn sử dụng)


3. Trong lĩnh vực tín


Trong thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng nổi lên thông qua các hành
vi vay ké, nội bộ thông đồng lấy qũy với tính chất ngày càng tinh vi, phức tạp.

dụng, ngân hàng
Trong thời gian qua, tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng nổi lên thông qua các hành vi vay
ké, nội bộ thông đồng lấy qũy với tính chất ngày càng tinh vi, phức tạp. Theo thống kê, 5 năm qua (2016 2021), các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã nhận được 70 đơn thư khiếu nại, tố cáo.

Ví dụ: Lợi dụng chức vụ, nghề nghiệp, kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng để chiếm đoạt tiền của ngân hàng và
khách hàng, điển hình như vụ Huỳnh Thị Huyền Như, Ngân hàng Cơng thương, Chi nhánh Nhà Bè, TP Hồ
Chí Minh, chiếm đoạt trên 3.000 tỷ đồng.


4. Trong lĩnh vực đất đai, đầu tư và xây dựng cơ bản

Từ năm 2015 đến nay, lực lượng công an đã liên tục phát hiện, điều tra nhiều vụ án tham nhũng lớn trong lĩnh
vực đầu tư xây dựng, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản của Nhà nước.

Điển hình là các vụ án: vụ án xin cấp đất Dự án của Công ty Phát triển nhà tỉnh Bạc Liêu; vụ Phan Văn Khỏe,
nguyên Chủ tịch UBND huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh nhận hối lộ; vụ sai phạm tại xã Hải Bối, huyện Đông
Anh, Hà Nội; vụ Đồng Nị, TP Đà Nẵng; vụ Tổng Cơng ty Mía đường II; vụ Đất Đồ Sơn, vụ Đất Quán Nam, TP
Hải Phòng...


5. Trong lĩnh vực y tế - giáo dục

Đây là hai trong số các lĩnh vực trong những năm gần đây thường xuyên xảy ra các sai
phạm, đối với y tế trong giai đoạn “nước sơi lửa bỏng” do tình hình dịch COVID-19
diễn biến phức tạp.


Trong lĩnh vực giáo dục, các vụ việc liên quan đến hối lộ để được nhận vào trường theo
nguyện vọng, “chạy trường, chạy lớp”, gian lận trong học tập, thi cử trong đó vụ gian
lận thi cử tại các tỉnh phía Bắc 2018 đã làm sâu sắc thêm vấn đề của hệ thống giáo dục
ở Việt Nam.
Một tình trạng tham nhũng khác tồn tại từ lâu nhưng chưa khắc phục triệt để đó là vấn
đề dạy thêm, học thêm.


6.Trong lĩnh vực tư pháp, thanh tra, kiểm tra

Cán bộ cơ quan tư pháp lợi dụng chức vụ, quyền hạn địi hối lộ trong q trình
thực thi cơng vụ (hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án). Loại hành vi này
khơng những ảnh hưởng đến tính đúng đắn trong hoạt động công vụ, làm sai lệch bản
chất vụ án, vụ việc, mà cịn gây mất uy tín của cơ quan tư pháp, giảm sút niềm tin của
nhân dân.

Điển hình như vụ Vũ Văn Lương, nguyên Thẩm phán Tịa án nhân dân quận Hồn
Kiếm, Hà Nội nhận hối lộ 70 triệu đồng; vụ Vũ Đức Hùng, nguyên Phó Chánh án Tòa án
nhân dân huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình nhận hối lộ 70 triệu đồng,...


Thứ hai, những hạn chế trong quản lí, điều hành nền

Thứ nhất, những hạn chế trong chính sách, pháp luật

kinh tế và trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ

Trong hệ thống pháp luật nước ta, vẫn còn rất nhiều lĩnh vực đời sống xã hội
chưa được pháp luật điều chỉnh. Sự mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy định


chức xã hội.

của pháp luật thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật.

Quyền hạn, trách nhiệm giữa các chủ thể quản lí trong xã hội cịn
mâu thuẫn, chồng chéo

Ngun nhân của
tham nhũng ở Việt
Nam

Thứ ba, những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham
nhũng
Chưa có một cơ chế khuyến khích có hiệu quả việc tố cáo, tố giác hành vi
tham nhũng, đặc biệt là cơ chế bảo vệ những người tố cáo hành vi tham
nhũng

Thứ tư, những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công
chức cũng như trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ;
những hạn chế trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp
luật về tham nhũng.


C h ư ơ n g 2 . Đề xuất một số giải pháp phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong thời gian tới


1. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp

Tiếp tục rà soát để sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới các quy định nhằm


luật về phịng chống tham nhũng

hồn thiện pháp luật, cơ chế, chính sách phục vụ cơng tác phát hiện và
xử lý các hành vi tham nhũng.

Nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn để tạo sự thống nhất
trong áp dụng pháp luật xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng trên phạm
vi cả nước; hướng dẫn về công tác xét xử đối với tội phạm tham nhũng.


2. Coi trọng công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Phải thường xun bồi dưỡng cơng tác chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, phòng, chống 27 biểu hiện
suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, kiểm
sốt quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền.

Thúc đẩy nhanh tiến độ phát hiện, điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, lãng phí, thu hồi tối đa tài
sản thất thoát về cho Nhà nước, đặc biệt là những vụ án được dư luận quan tâm.


Phát huy vai trò của Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, các cơ quan thanh tra, kiểm tra phải
chủ động tham mưu với Đảng, Nhà nước ban hành chủ trương, đường lối, chính sách đúng đắn về

3. Đẩy mạnh công tác thanh tra,
kiểm tra, phát hiện những hành
vi tham nhũng

phòng, chống tham nhũng.
Người cán bộ kiểm tra, thanh tra phải hiểu rõ vinh dự làm công tác thanh tra, không mắc bệnh cá
nhân chủ nghĩa.



4.  Thúc đẩy nhanh tiến độ phát hiện,
điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc tham
nhũng

Thúc đẩy nhanh tiến độ phát hiện, điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc
tham nhũng, lãng phí, thu hồi tối đa tài sản thất thoát về cho Nhà nước,
đặc biệt là những vụ án được dư luận quan tâm.

Qua đó thể hiện sự nghiêm minh, tinh thần thượng tôn pháp luật, giữ
vững niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự
trong sạch của bộ máy quản lý nhà nước.


5. Phát huy tối đa vai trò của các cơ quan báo chí, truyền thơng trong đấu tranh, phịng, chống tham nhũng

Vai trị của các cơ quan thơng tấn là vô cùng quan trọng. Nội dung công tác tuyên
truyền cần tập trung vào những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về phòng, chống tham nhũng; những vụ án tham nhũng điển hình đã được
phát hiện, điều tra, xử lý thời gian qua; những tấm gương điển hình tiên tiến trong
đấu tranh phịng, chống tham nhũng cần nhân rộng…


1. Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiệm công dân đối với công tác phòng, chống

Chương 3

tham nhũng


- Đối với sinh viên đang được học tập, rèn luyện trong nhà trường trước hết phải nhận thức được sự

Trách nhiệm bản thân trong
nghiệp phòng chống tham nhũng là trách nhiệm của tất cả mọi cơng dân Việt Nam.

phịng chống tham nhũng

Liên hệ trách nhiệm cụ thể của
- Tích cực học tập, giữ vững nền tảng tư tưởng, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

một sinh viên Luật

đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra trong
từng giai đoạn cách mạng là điều cần thiết của mỗi một sinh viên đặt biệt là sinh viên Luật. Để từ đó có
được nhận thức đúng đắn, khoa học.


2. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về phòng, chống tham nhũng

Bản thân mỗi sinh viên cần chủ động nâng cao ý thức làm chủ của mình, tích cực tìm hiểu các quy
định pháp luật để xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật, hành động trên cơ sở pháp luật, có hành vi
xử sự tích cực trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình nhằm phịng, chống tham
nhũng.


Bản thân mỗi sinh viên cần lên án mạnh mẽ đối với những hành vi tham nhũng của các cán bộ, công chức viên chức
trong khi làm nhiệm vụ của mình.
Trong trong cuộc sống hằng ngày, khi phát hiện hành vi tham nhũng thì cần chủ động nhắc nhở, phê bình, lên án

3. Lên án, đấu tranh với

những hành vi tham
nhũng

người có hành vi tham nhũng, kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng với các hành vi tham nhũng.


Là sinh viên khi phát hiện thấy hành vi sai trái, thì có thể tham gia vào cơng tác chống tham nhũng bằng những
hình thức đơn giản như: tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, qua thông tin điện tử. Đặc biệt
khi phát hiện thấy hành vi tham nhũng xảy ra trong môi trường học tập của mình thì nên thực hiện quyền tố cáo
tới các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Đồng thời khi phản ánh hay tố cáo về hành vi có
dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng phải khách quan, trung thực.


5. Góp ý kiến xây dựng pháp luật về phịng, chống tham nhũng

Sinh viên (đặc biệt là sinh viên Luật) bằng hiểu biết của bản thân trong việc
học tập các kiến thức về pháp luật, nghiên cứu các văn bản pháp luật khi phát
hiện những khiếm khuyết, sai sót, hạn chế của cơ chế, chính sách và pháp luật
thì có thể thông qua các hội nghị, diễn đàn hoặc thông qua các bài nghiên cứu
khoa học của mình kiến nghị, góp ý kiến với cơ quan có thẩm quyền trong việc
xây dựng pháp luật về phòng, chống tham nhũng.


6. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào và tuyên truyền pháp luật về phòng chống tham nhũng do Nhà trường và địa phương tổ chức

Tham gia vào các buổi giảng dạy pháp luật cộng đồng cho người dân. Thơng qua đó
tun truyền, phổ biến được cho mọi người về các chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao được kiến thức pháp luật về phịng chống tham
nhũng.
Bên cạnh đó, tun truyền cho mọi người thấy được những hệ lụy của việc tham nhũng

cũng như tầm quan trọng của cơng tác phịng chống tham nhũng để có thể được nâng
cao ý thức mỗi người để mọi người dân cùng chung tay đẩy lùi tham nhũng trong xã
hội, để tình trạng này sẽ khơng là mầm mống nảy sinh trong suy nghĩ hay hành động
của mỗi cá nhân.


KẾT LUẬN
Cuộc đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí là một cuộc đấu tranh khó khăn, phức tạp, nhưng được tồn Đảng,
tồn dân, tồn qn ta đồng tình và quyết tâm thực hiện có hiệu quả. Để cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt hiệu
quả thì một trong những giải pháp là các cấp ủy đảng cần quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về vai trò, vị trí của
thanh niên, sinh viên và cơng tác thanh niên trong tình hình mới.


×