Tuần 34
15/04/2018
Tiết 66
Ngày soạn:
Ngày dạy: 18/04/2018
BÀI 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần nắm đặc điểm môi trường khu vực Đơng Âu.
- Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Đông Âu.
2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp số liệu thống kê.
3. Thái độ: Giúp học sinh hiểu biết thêm về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ tự nhiên châu Âu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 7A6……..........................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Xa bờ Địa Trung Hải về phía đơng Châu Âu là một miền đồng bằng mênh
mông, dạng lượn sóng chiếm ½ diện tích khu vực. Khu vực này có đặc điểm thiên nhiên
nổi bật như thế nào? Kinh tế có gì khác biệt so với các châu lục khác của châu Âu. Để trả
lời những vấn đề này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đặc điểm nổi
bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
Gv xác định vị trí của khu vực Đông Âu?
Bước 2: Đọc tên các nước trong khu vực?
Bước 3: Chia nhóm quan sát H59.1 cho biết:
- Dạng địa hình chủ yếu của khu vực?
- Đặc điểm nổi bật của khí hậu, sơng ngịi, thực
vật?
- HS trình bày kết quả thảo luận
(Giáo viên gọi học sinh yếu dựa vào nội dung
thảo luận nhóm trả lời)
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức (phụ lục).
Bước 4: Quan sát H59.2 giải thích sự thay đổi
từ Bắc -> Nam?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm nổi
bật về kinh tế của khu vực Nam Âu
Nội dung
1. Khái quát tự nhiên.
- Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng
rộng lớn chiếm ½ diện tích Châu Âu.
- Khí hậu: Ơn đới lục địa.
- Sơng ngịi: Đóng băng về mùa đơng
- Thực vật: Phân hóa rõ rệt từ Bắc
xuống Nam.
2. Kinh tế:
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1: Em hãy cho biết đặc điểm nổi bật
khống sản Đơng Âu?
Bước 2:
a. Cơng nghiệp:
- Ngành cơng nghiệp nào giữ vai trị chủ đạo?
- Giàu tài nguyên khoáng sản.
(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả
- Khá phát triển, đặc biệt là ngành
lời)
cơng nghiệp truyền thống giữ vai trị
- Kể tên một số ngành cơng nghiệp?
chủ đạo.
- Nước nào có trình độ phát triển nhất Đơng Âu? b. Nơng nghiệp:
Bước 3:
- Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên thuận lợi để U - crai - na là vựa lúa lớn
phát triển nông nghiệp ở Đông Âu?
- Hs trả lời, gv chuẩn kiến thức.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
- Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông âu ?
- Ngành công nghiệp truyền thống nào giữ vai trò quan trọng ?
2. Hướng dẫn học tập:
- Học và trả lời câu hỏi sgk.
- Tìm hiểu về Liên minh châu Âu. Tính đến năm 2017 có bao nhiêu nước gia nhập Liên
minh châu Âu.
VI. PHỤ LỤC:
Thế mạnh về điều kiện tự nhiên.
1. Đồng bằng chiếm ½ diện tích châu Âu.
2. U - crai - na có diện tích đất đen lớn.
3. Rừng chiếm diện tích lớn ở Liên Bang Nga và Bê - la - rút, Bắc U - crai - na.
4. Khoáng sản: Dầu khí, than, sắt, ...
5. Thảo nguyên và nguồn lương thực ở U - crai - na, Bê - la - rút.
6. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................