Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Vat ly 8 Tuan 7 Tiet 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.12 KB, 3 trang )

Áp
lực
F1Tuần: 07
F =F
Tiết :3 071

S
S1=S2
S3
Độ
lún
h1h3>h1

Ngày soạn: 02-10-2018
Ngày dạy : 04-10-2018

Bài 7:
ÁP SUẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
F
- Vận dụng được cơng thức p = S .

2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị :
1. GV: -Dụng cụ thí nghiệm hình 7.1.


2. HS:
-Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:…………………………………………………………….
8A2:…………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Cho biết tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đứng yên và vật đang chuyển động?
Câu 2: Làm bài tập câu C8 SGK?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: (1 phút)
- Tàu to và nặng hơn kim - HS suy nghĩ và dự đốn câu trả
thế mà tàu nổi kim chìm tại lời.
sao?  Vào bài mới.
Hoạt động 2: Nghiên cứu về áp lực: (8 phút)
- Cho HS đọc phần thông - Làm theo y/c của GV.
I. Áp lực là gì?
báo.
+ Là lực ép có phương vng - Áp lực là lực ép có phương
+Thế nào là áp lực? ví dụ.
góc với diện tích bị ép.
vng góc với diện tích bị ép.
+ Áp lực của bàn chân lên mặt - Lực tác dụng mà có phương
đất.
khơng vng góc với diện tích bị
- C1.
ép thì khơng gọi là áp lực.
- Cho HS làm C1?

+Trọng lực của máy kéo lên mặt
đường.
+Lực ép của tay lên đầu đinh.
- Trường hợp trọng lực không
- Trọng lực có phải là áp vng góc với diện tích bị ép thì
lực hay khơng? vì sao?
nó khơng phải là áp lực.
Hoạt động 3: Nghiên cứu về áp suất: (18 phút)
- Kết quả tác dụng của áp - Giữ nguyên một yếu tố thay II. Áp suất:
lực là độ lún xuống của vật. đổi yếu tố còn lại.
1. Tác dụng của áp lực phụ
- Dựa vào hai yếu tố diên
thuộc các yếu tố nào?
tích bị ép và áp lực.
- Tác dụng của áp lực càng lớn
- Hướng dẫn HS tiến hành
khi áp lực lớn và diện tích bị ép


thí nghiệm theo nhóm
- Ghi kết quả vào bảng 7.1?
- Từ đó y/c HS rút ra kết
luận
- Muốn tăng tác dụng của
áp lực ta làm thế nào?
- Giới thiệu áp suất: Từ
công thức P=F/S
- Nêu đơn vị của áp suất:
1N/m2=1Pa


- Cho HS tiến hành câu C 4,
C5?

càng nhỏ và ngược lại.
- Tăng tác dụng của áp lực cần:
- Tác dụng của áp lực càng lớn Tăng F hoặc giảm S và cả hai.
khi áp lực lớn và diện tích bị ép 2. Cơng thức tính áp suất:
càng nhỏ.
Ap suất là độ lớn của áp lực trên
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
một đơn vị diện tích bị ép.
- Tăng áp lực hoặc giảm diện
P=F/S
tích bị ép.
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài +F:độ lớn của áp lự(N)
vào vở.
+S:diện tích bị ép(m2)
+P:áp suất
- Đơn vị của áp suất là:
N/m2=Pa.
Hoạt động 4: Vận dụng: (10’)
- C4:Từ P=F/S 
III. Vận dụng:
+ Tăng P thì Tăng F, giảm S.
- C4:Từ P=F/S 
+ Giảm P thì giảm F, tăng S.
+Tăng P thì Tăng F, giảm S.
- HS tự lấy ví dụ.
+Giảm P thì giảm F, tăng S.
- C5:

- HS tự lấy ví dụ.
Pxt=340000N/1.5≈
- C5:
226666,7(N/m2)
Pxt=340000N/1.5≈
2
Pot=20000N/0,025=800000N/m . 226666,7(N/m2)
Áp suất của xe tăng lên mặt Pot=20000N/0,025=800000N/m2.
đường nằm ngang nhỏ hơn nhiều Áp suất của xe tăng lên mặt
lần so với áp suất của ôtô lên đường nằm ngang nhỏ hơn nhiều
mặt đường. Do đó xe tăng chạy lần so với áp suất của ôtô lên mặt
được trên đất mềm.
đường. Do đó xe tăng chạy được
Trả lời câu hỏi ở đầu bài: vì do trên đất mềm.
máy kéo chạy bằng xích nên Trả lời câu hỏi ở đầu bài: vì do
điện tích tiếp xúc lớn hơn so với máy kéo chạy bằng xích nên
bánh xe ơ tơ nên áp suất gây ra điện tích tiếp xúc lớn hơn so với
bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ bánh xe ô tô nên áp suất gây ra
hơn, nên chạy được trên đất bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ
mềm cịn ơ tơ thì thường bị sa hơn, nên chạy được trên đất
lầy khi chạy trên đất mềm.
mềm còn ô tô thì thường bị sa
lầy khi chạy trên đất mềm.

IV. Củng cố : (1 phút)
- Áp lực là gì, áp suất là gì?
- Nêu cơng thức, đơn vị tính áp suất?
V. Hướng dẫn về nhà : (1 phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị bài mới bài 8 SGK.

-Làm các bài tập 7.1-7.4 trong SBT.
VI. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×