Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mau giao 56 tuoi GDAN TT Nghe hat Hat gao lang ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.9 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI LĂNG

TRƯỜNG MẦM NON HẢI THÀNH

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂM THẨM MỸ

Chủ đề: Ngành nghề.
Hoạt động: HĐTT: VĐTN: múa minh họa:
Cháu thương chú bộ đội.
NDKH: Nghe hát: Anh phi cơng ơi.
TCÂN: Nhìn hình đốn tên bài hát.
Độ tuổi: Mẫu giáo 5 – 6 tuổi
Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày thực hiện: 28/11/2018
Người thực hiện: Ngô Thị Ngọc Ảnh

Tháng 11/ 2018


I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên bài hát “Hạt gạo làng ta ” của nhạc sĩ Trần Viết Bính, thơ:
Trần Đăng Khoa.
- Trẻ hiểu được nội dung bài hát“Hạt gạo làng ta ”, cảm nhận được giai
điệu vui tươi và có cảm xúc với bài hát“Hạt gạo làng ta ” khi nghe bài hát qua
nhiều hình thức khác nhau.
- Trẻ chơi được trị chơi: Vui cùng điệu nhạc.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ nghe nhạc, nghe hát cho trẻ.
- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp, kỹ năng gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát:


Lớn lên cháu lái máy cày, kỹ năng khéo léo, phối hợp với bạn khi tham gia trò
chơi.
3. Thái độ.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát và thể hiện được tình cảm khi nghe
bài hát.
- Trẻ biết yêu thương, biết ơn các bác nông dân, biết quý trọng hạt gạo
mà các bác nơng dân đã làm ra.
- Trẻ tích cực hứng thú khi tham gia vào các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cơ : Máy vi tính, trang phục nơng dân, nhạc khơng lời và
có lời bài hát hạt gạo làng ta.
* Đồ dùng của trẻ : Áo quần gọn gàng, trống lắc, xắc xô, thanh gõ, nhạc
không lời bài hát lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta, ai làm ra mùa vàng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp trò chơi.
IV. CÁCH TIẾN HÀNH:
* Ổn định - giới thiệu bài:
- Tập trung trẻ.
- Trò chuyện về trang phục của cô.
- Cho trẻ xem công việc của người nông dân trên máy vi tính.
* Hoạt động 1: Hát gõ nhạc cụ theo tiết tấu chậm: Lớn lên cháu lái
máy cày.
- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Trò chuyện về bài hát:
+ Ai cho cơ biết đó là giai điệu của bài hát nào? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói điều gì?
- Cho cả lớp hát bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Cho trẻ nói lên các hình thức vận động để bài hát sôi nỗi hơn.



- Cho cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Lớn lên cháu lái máy
cày”.
- Tổ chức cho trẻ hát gõ với các nhạc cụ theo tiết tấu chậm bài hát “Lớn
lên cháu lái máy cày” theo hình thức nhóm, cá nhân.
- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta.
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cô hát thể hiện tình cảm cho trẻ nghe (1 lần)
- Đàm thoại:
+ Cơ vừa hát xong bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát Hạt gạo làng ta nói về điều gì?
+ Bài hát có giai điệu như thế nào?
- Cô khái quát về bài hát, giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý các bác nông dân
làm hạt gạo.
- Cho trẻ nghe ca sĩ hát qua băng đĩa.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả, giai điệu và nội dung của bài hát.
- Cô múa theo giai điệu của bài hát cho trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Cho trẻ nghe và xem hình ảnh của bài hát trên máy.
+ Vừa rồi các con được nghe bài hát gì?
+ Ai sáng tác?
* Hoạt động 3: Trị chơi: Vui cùng điệu nhạc.
- Cơ giới thiệu trị chơi: Vui cùng điệu nhạc.
- Cô nêu cách chơi: Cô sẽ mở bản nhạc có nhiều giai điệu khác nhau. Các
bạn lắng nghe nhạc để cùng phối hợp với bạn nhảy khi nhạc nhanh thì chúng ta
sẽ cùng nhảy nhanh. Nhạc chậm thì chúng ta sẽ cùng nhảy chậm. Bạn nào nhảy
sai với điệu nhạc thì bị phạt một bài hát.
- Cơ nêu luật chơi: Bạn nào nhảy sai với điệu nhạc thì bị phạt nhảy lò cò.

- Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô quan sát động viên trẻ chơi đúng luật chơi, nhận xét sau mỗi lần
chơi.
- Cho trẻ nghe lại bài hát: Hạt gạo làng ta.
* Kết thúc tiết học.
Hải Thành, ngày 30 tháng 11năm 2017
GIÁO VIÊN

Ngô Thị Ngọc Ảnh



×