Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 31 tiet 61 62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.42 KB, 10 trang )

Tuần: 31
Tiết PPCT: 61

KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
 Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề

Góc với
đường
trịn

Số câu
Số điểm
%
Tứ giác
nội tiếp.
Độ dài
cung.
Diện
tích
hình
quạt.
Số câu
Số điểm
%

NHẬN BIẾT
TNKQ
Số đo
cung nhỏ


và cung
lớn, cơng
thức tính
diện tích,
chu vi
hình trịn,
độ dài
cung
trịn, diện
tích hình
quạt
4
2,0

TL

VẬN DỤNG
THƠNG
HIỂU
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TNKQ
TL
TNKQ TL TNKQ
Tính
được
số đo
các góc
trong

đường
trịn và
số đo
cung
tương
ứng.

Tính
được số
đo
các
góc trong
đường
trịn

2

3
1,0

2
1,0
6

TỔNG

4
3,0

9

1,5

Tính
được
độ
dài
cung

diện
tích
hình
quạt
2
2,0

Nhận biết
tứ giác
nội tiếp.
Tính
được đo
các góc
đối của
tứ giác
nội tiêp.

Tổng

4,5
(25%)


Chứng
minh
được tứ
giác nội
tiếp

Tính
được
diện
tích
hình
viên
phân

2

1
2,0

7
0,5

5,5
(75%)
16
4,0
10,0
(100%)

6

3,0

 Đề chẵn:

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1. Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là bao nhiêu độ?
A. 1200
B. 900
C. 300
D. 600
57


Câu 2. Hai bán kính OA, OB của đường trịn (O) tạo thành góc ở tâm là 800. Vậy số đo
cung lớn AB là bao nhiêu độ?
A. 800
B. 2800
C. 1500
D. 1600
Câu 3. Diện tích hình trịn tâm O, bán kính R là đáp án nào sau đây?
R 2
D. 2

R
C. 2

A. R2
B. 2R

Câu 4. Diện tích của hình quạt trịn cung 1200 của hình trịn có bán kính 3cm là
đáp án nào sau đây?
A .  (cm2 )
B . 2  (cm2 )
C . 3  (cm2 )
D . 4  (cm2 )
0


Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có BAD 120 . Vậy số đo của BCD
là bao nhiêu?
A. 1200
B. 600
C. 900
D. 1800
Câu 6: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường trịn?
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vng D. Hình bình hành
B
0

Câu 7 Cho hình vẽ có ABC 50 , Cx là tia tiếp tuyến của (O)
E
500
Kết luận nào sau đây là sai?
0
0


A. ADC 50
B. ACx 50

O
0
0


C. ACE 50
D. AOC 100
A
Câu 8: Một hình trịn có diện tích 121 π cm2 thì có chu vi là bao nhiêu?
A. 5,5 π cm
B. 11 π cm
C. 22 π cm
D. 33
X
π cm

II. Tự luận: (6,0 điểm):
0

Bài 2: ( 3,0 điểm) Cho (O; 2cm) có AmB 80 . Hãy:

a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính AOB ?

ACB

b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính

?




c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính ABt ?
d) Tính độ dài cung AmB?
e) Tính diện tích hình quạt trịn OAmB?
Bài 3: ( 3,0 điểm) Cho ABC cân (AB = AC). Vẽ 2 đường cao BF và CE cắt nhau

tại H.

a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm O và bán kính R của
đường trịn ngoại tiếp tứ giác đó.
b) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp
c) Giả sử nếu ABC đều, tính diện tích hình viên phân tạo bởi cung nhỏ
FH và dây FH theo R = 2cm.

58

D

C


 Hướng dẫn chấm đề chẵn:
I. Trắc nghiệm:
Bài 1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu
1
Đáp
D
II. Tự luận:


2
B

3
A

4
C

5
B

6
B

7
C

Bài 2:


a) AOB
sđAmB
800 (góc ở tâm)

8
C

0,5 điểm


1 
1

b) ACB
 sđAmB
 .800 400
2
2

0,5 điểm

(góc nội tiếp)

0,5 điểm

1 
1

c) ABt
 sđAmB
 .800 400
2
2

0,5 điểm

(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

.2.80 8

 2,8(cm)
180
9
d)
2
.2 .80 8
Sq.OAmB 
  2,8 (cm 2 )
360
9
e)
Bài 3:
a) Xét tứ giác AEHF có:

AEH
900 (gt)

AFH
900 (gt)


 AEH
 AFH
900  900 1800
Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được
đường trịn đường kính AH
(tổng 2 góc đối diện bằng 1800)
Tâm O là trung điểm AH,
1
bán kính R = OF = OH = 2 AH

b) Xét tứ giác BEFC có:

BEC
900 (gt)

BFC
900 (gt)
Vậy tứ giác BFEC nội tiếp
Hai đỉnh E, F kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc 900
c) Diện tích OFH đều là:
l AmB 

0,5 ñieåm
0,5 ñieåm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

59


a 2 3 22 3
 SOFH 

 3(cm 2 )

4
4
Diện tích hình quạt trịn OFH là:
πR 2 n π 22.60 2
Sq. OFH =π 0 
 (cm2 )
360
360
3
Diện tích hình viên phân là:
2
SVP = Sq.OFH  SOFH    3 0,36(cm 2 )
3

0,5 điểm

 Đề lẻ:

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm):
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

Câu 1. Góc nội tiếp chắn cung 1000 có số đo là bao nhiêu?
A. 250
B. 500
C. 1000
D. 2000
0
Câu 2. Độ dài cung tròn  , tâm O, bán kính R là đáp án nào sau đây?
Rn 2
A. 180


R 2 n
B. 180

R
C. 180

R
D. 360

Câu 3. Tứ giác nào sau đây không nội tiếp được đường trịn?
A. Hình thang vng B. Hình thang cân C. Hình vng D. Hình chữ nhật
Câu 4. Biết độ dài cung AB của đường trịn (O; 5cm) là 20cm. Diện tích hình
quạt (OAB) là đáp án nào sau đây?
A. 20(cm2)
B. 100(cm2)
C. 50(cm2)
D. 500(cm2)
0


Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có BAD 100 . Vậy số đo BCD là
bao nhiêu?
A. 600
B. 800
C. 900
D. 1800
Câu 6. Hai bán kính OA, OB của đường trịn (O) tạo thành góc ở tâm là 750. Vậy số đo
cung lớn AB là bao nhiêu?
A.850

B.1050
C.1550
D. 2850
B

0
ABC
Câu 7. Cho hình vẽ
= 60 , Cx là tia tiếp tuyến của (O) E
600
Kết luận nào sau đây sai?
0
0


D
O
A. ADC 60
B. ACx 60
0
0


A
C
C. ACE 60
D. AOC 60
Câu 8. Một hình trịn có diện tích 144 π cm2 thì có chu vi là đáp án nào sau
đây?
X

A. 6 π cm
B. 12 π cm
C. 22 π
D.
24 π cm

II. Tự luận: (6,0 điểm):

60


0

Bài 2: ( 3,0 điểm) Cho (O; 3cm) có AmB 70 . Hãy:

a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính AOB ?

b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính ACB ?


c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính ABt ?
d) Tính độ dài cung AmB?
e) Tính diện tích hình quạt tròn OAmB?
Bài 3: ( 3,0 điểm) Cho ABC cân (AB = AC). Vẽ 2 đường cao BN và CM gặp
nhau tại K.
a) Chứng minh tứ giác AMKN nội tiếp. Xác định tâm O và bán kính R của
đường trịn ngoại tiếp tứ giác đó.
b) Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
0


c) Cho bán kính đường trịn (O) là R = 2cm, BAC 50 . Tính độ dài cung MKN
của đường trịn (O) và diện tích hình quạt trịn OMKN (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ 2)
 Hướng dẫn chấm đề lẻ:
I. Trắc nghiệm:
Bài 1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu
1
Đáp
B
II. Tự luận:

2
C

3
A

4
C

5
B

6
D

7
C


Bài 2:


a) AOB
sđAmB
700 (góc ở tâm)

8
D

0,5 điểm

1 
1

b) ACB
 sđAmB
 .700 350
2
2

0,5 điểm

(góc nội tiếp)

0,5 điểm

1 
1


c) ABt
 sđAmB
 .700 350
2
2

0,5 điểm

(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

.2.70 7
 2,4(cm)
180
9
d)
2
.2 .70 7
Sq.OAmB 
  2,4 (cm 2 )
360
9
e)
Bài 3:
a) Xét tứ giác AMKN có:

AMK
900 (gt)
l AmB 


0,5 ñieåm
0,5 ñieåm

0,5 điểm

61


0,5 điểm


ANK
900 (gt)


 AMK
 ANK
900  900 1800
Vậy tứ giác AMKN nội tiếp được
đường trịn đường kính AK
(tổng 2 góc đối diện bằng 1800)
Tâm O là trung điểm AK,
1
bán kính R = OM = OK = 2 AK
b) Xét tứ giác BMNC có:

BMC
900 (gt)

BNC

900 (gt)
Vậy tứ giác BMNC nội tiếp
Hai đỉnh M, N kề nhau cùng nhìn đoạn BC dưới 1 góc 900
c) Độ dài cung MKN là:
.2.100 10
 lMKN 
  3,49(cm)
180
9
Diện tích hình quạt trịn OMKN là:
πR 2 n π 22.100 10
Sq.OMKN =π 3,49



(cm2 )
360
360
9

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

62


Tuần: 31
Tiết PPCT: 62
Chương IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NĨN – HÌNH CẦU
§1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được và khắc sâu các khái niệm, các cơng thức về hình trụ (đáy
của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó
song song hoặc vng góc với đáy).
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải được bài tập về hình trụ.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học
trong tính tốn.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực
tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu, máy tính, máy vi tính.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

Họat động khởi động (5 phút)
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Các hình lăng trụ đứng như hình hợp
Mục tiêu: Nhắc lại được các hình học chủ nhật, hình lập phương, hình trụ;
khơng gian đã biết.
hình chóp đều như hình nón, hình chóp
* Hoạt động của thầy:
tam giác, …
- Giao việc
- Hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Nêu tên các hình học
khơng gian đã học.
+ Vận dụng giải PT.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Nêu được tên các hình
học khơng gian đã học.

63


Hoạt động giới thiệu bài mới (1
phút)
- Ở lớp 8 ta đã biết 1 số khái niệm cơ
bản của hình học không gian, ta đã
được học về lăng trụ đứng, hình chóp
đều. Ở những hình đó, các mặt của nó
đều là 1 phần của mặt phẳng.
- Trong chương này, chúng ta sẽ được

học về hình trụ, hình nón, hình cầu là
những hình khơng gian có những mặt
là mặt cong.
- Bài học hơm nay là “Hình trụ - Diện
tích xung quanh và thể tích của hình
trụ”.
Hoạt động hình thành kiến thức (35 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu 1. Hình trụ.
các thàng phần của hình trụ
(5 phút)
A
D
D
Mục tiêu: Rút ra được các thành
phần của hình trụ.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
B
C
C
- Giao việc
* Hoạt động của trị:
hình 73
- Nhiệm vụ: Nêu các thành phần của
hình trụ.
?1
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
mặt đáy
- Sản phẩm: Nêu được các thành phần

của hình trụ.
đường sinh

A

E

F
B

mặt xung quanh

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
các mặt phẳng cắt của hình trụ
(10 phút)
Mục tiêu: Rút ra được mặt cắt ngang
và dọc của hình trụ..
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
- Giao việc
* Hoạt động của trị:

2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
+ Khi cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng song
song với đáy thì mặt cắt là hình trịn
bằng hình trịn đáy.(Ha).
+ Khi cắt hình trụ bởimột mặt phẳng
song với trục DC thì mặt cắt là hình
chữ nhật. (Hb)


64


- Nhiệm vụ: Quan sát hình vẽ, từ đó
hãy nêu các mặt cắt ngangD và dọc của
hình trụ là hình gì?
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Nêu được mặt
C cắt ngang
và dọc của hình trụ.

(Ha)
(Hb)

Hoạt động 3: Hướng dẫn hình
thành cơng thức tính diện tích xung
quanh, tồn phần của hình trụ
(10 phút)
Mục tiêu: Rút ra được cơng thức tính
diện tích xung quanh, tồn phần của
hình trụ.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
- Giao việc
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Điền vào chỗ trống để từ
đó rút ra cơng thức tính diện tích xung
quanh, tồn phần của hình trụ.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.

- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Rút ra được cơng thức
tính diện tích xung quanh, tồn phần
của hình trụ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn hình
thành cơng thức tính thể tích của
hình trụ (10 phút)
Mục tiêu: Rút ra được cơng thức tính
thể tích của hình trụ.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu yêu cầu lên bảng
- Giao việc
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy nêu cơng thức tính

?2
Mặt nước trong cốc là là hình trịn (cốc
để thẳng). Mặt nước trong ống nghiệm
(để nghiêng) khơng phải là hình trịn.
3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
?3
+ Chiều dài HCN bằng: 2..5 = 10
(cm)
+ Diện tích HCN:
10 .10  = 100 (cm2)
+ Diện tích 1 đáy của hình trụ:
 .5.5 = 25 (cm2)
+ Diện tích toàn phần:
100 + 25 .2 = 150 (cm2)
Tổng quát, với hình trụ bán kính đáy r và

chiều cao h, ta có:
- Diện tích xung quanh:
Sxq 2..r.h
- Diện tích tồn phần:
Stp 2..r.h  2..r 2
4. Thể tích hình trụ.
Cơng
thức:
V S.h .r .h
2

(S là diện tích
đáy; h là chiều
cao)
Ví dụ: (SGK trang 109)
Giải: Thể tích
cần phải tính

b
a

h

hình 78

bằng hiệu các thể tích V2 , V1 của hai
65


thể tích của hình trụ.

- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Nêu được cơng thức tính
thể tích của hình trụ.

hình trụ có cùng chiều cao h và bán
kính các đường trịn đáy tương ứng là
a, b.
2
2
Ta có: V V2  V1 .a .h  .b .h
  a2  b 2  h

=
Hoạt động luyện tập - củng cố (5 phút).
Hoạt động: Hướng dẫn làm bài 3 Bài tập 3 (SGK/110)
(4 phút).
H.81a)
Mục tiêu: Chỉ ra được chiều cao và h = 10 cm
10 cm
bán kính của mỗi hình trụ.
r = 4 cm.
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
8 cm
a)
- Hướng dẫn, hỗ trợ
H.81b)
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy chỉ ra chiều cao và h = 11 cm

r = 0,5 cm.
bán kính của mỗi hình trụ.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
- Phương tiện: Máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Chỉ ra được chiều cao và H.81c)
bán kính của mỗi hình trụ. 3 cm
h = 3 cm
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
r = 3,5 cm.
7 cmdụ và bài tập
- Học bài, xem lại các ví
c)
đã chữa.
- Áp dụng làm bài 2, 4, 6 (đối với HS
Tb-yếu) và làm thêm bài 7 (đối với
HS khá-giỏi).
- Xem trước bài: “Luyện tập” tiết sau
học.
1 cm

11 cm
b)

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt

66




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×