Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ma tran de cuong giua HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.02 KB, 2 trang )

Tuần 10
Tiết: 19

Ngày soạn: 7/10/2018
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN: CÔNG NGHỆ 8 (THỜI GIAN 45 PHÚT)

I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
*Kiến thức:
Biết được vai trò, quy ước, cách đọc… của bản vẽ kĩ thuật
Biết được vai trị, tính chất, ứng dụng vào thực tiễn…của vật liệu cơ khí
*Kỹ năng: Biết vận dụng vào cuộc sống
*Thái độ: Sai mê, hứng thú học tập ham thích tìm hiểu về mơn học
II. HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA:
Kiểm tra dưới hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề
Bản vẽ kĨ thuật
(12 tiết)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Vật liệu cơ khí
(7 tiết)
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

TNKQ TL
Biết được
hướng chiếu
của các hình
chiếu
Biết được qui
ước vẽ ren
Biết được khái
niệm của bản
vẽ kỷ thuật và
úng dung của

4
1
2
2

Chuẩn KTKN

5
4,0đ
40%

TNKQ


TL

Biết cách đọc
bản vẽ chi tiết

TNKQ

TL

TNKQ

Chuẩn KTKN

TL

Chuẩn KTKN

1
2

2
1

Chuẩn KTKN

3
3,0đ
30%


Cộng

8
7
Biết các tính chất
của vật liệu cơ
khí và ứng dụng
vào thực tế
1
3
2
3,0đ
30%

Chuẩn KTKN
1
3
9
10đ
100%


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1. Bản vẽ kĩ thuật:
a) Nội dung bản vẽ kĩ thuật:
- Bản vẽ kĩ thuật (gọi tắt là bản vẽ) là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm. Nó được
lập ra trong giai đoạn thiết kế và được dùng trong tất cả quá trình sản xuất từ chế tạo lắp ráp,
thi công đến vận hành, sửa chữa…
- Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thơng tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ
và các kí hiệu theo các quy tắt thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

- Học vẽ kĩ thuật để vận dụng vào đời sống và để học tốt các mơn khoa học khác.
- Các hình chiếu: hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới, hình chiếu bằng có
hướng chiếu từ trên xuống và hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải
- Nội dung của bản vẽ chi tiết? và trình tự đọc (học thuộc nội dung trong sách giáo
khoa)
- Nội dung của bản vẽ lắp? và trình tự đọc (học thuộc nội dung trong sách giáo khoa)
b) Nội dung và công dụng của bản vẽ nhà:
- Bản vẽ nhà thường có các nội dung: các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt
cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng; được dùng trong thiết kế và thi
cơng xây dựng ngơi nhà
2. Vật liệu cơ khí:
Khái niệm về vật liệu cơ khí (nội dung ở SGK)
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là: lý tính, hóa tính,cơ tính và tính cơng nghệ.
+ Lý tinh: thể hiện ở các hiện tượng vật lý của vật liệu: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, tính
dẫn nhiệt, khối lượng riêng..
+ Hóa tính: thể hiện khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của môi trường: chịu tính chịu a
xít và muối, tính chống ăn mịn…
+Cơ tính: biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của các lực bên ngồi: tính cứng,
tính dẽo,tính bền
+ Tính cơng nghệ: biểu thị khả năng gia cơng của vật liệu: tính đúc,tính hàn, tính rèn, khả năng
gia cơng cắt gọt...
Khi chọn vật liệu cơ khí làm một chi tiết nào đó để có chất lượng đáp ứng được yêu
cầu, ta cần quan tâm đến yếu tố nao?
Chúc các em học tập tốt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×