Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giao vien 2 TH 20172018 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.34 KB, 23 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG

Tuần 12 - Từ ngày 20 tháng 11 đến ngày 24 tháng 11 năm 2017
Môn dạy

Lớp

Tiết

ngày

TG

Thứ

Tên bài dạy
Chào cờ

Chiều
Sáng

BA
21/11

Sáng

HAI
20/11

1
2


3
1
2
3
4
5

Đạo đức
KNS
Thể dục
Khoa học
Địa lý
Kỹ thuật
Lịch sử
Khoa học

1D
1D
1D
5D
5D
5D
5D
5D

Chiều
Sáng
Chiều
Sáng


SÁU
24/11

Chiều

NĂM
23/11

Sáng


22/11

Thực hành kĩ năng giữa kì I
Bài 11
Sắt , gang , thép
Cơng nghiệp
Cát, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (T1)
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Đồng và hợp kim của đồng
SINH HOẠT ĐỘI

1
2
3
4
1
2
3
1


TNXH
Thủ công
TN&XH
Thể dục(t1)
TNXH
Thể dục(t2)
Thủ công
Thể dục(t1)

1D
3D
3D
3D
2D
3D
2D
2D

3
4
1
2
3
1
2

TN&XH
Khoa học
Thủ công

Địa lý
Lịch sử
Thể dục(t2)
Khoa học

3D
4D
1D
4D
4D

Gia đình
Cắt dán chữ i, t
Phịng cháy khi ở nhà
Ơn động tác đã học
Đồ dùng trong gia đình
Học động tác nhảy – TC: Ném bóng...
Ơn tập chương I
Trị chơi: Nhóm 3; nhóm 7

Một số hoạt động ở trường
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
Xé, dán hình con gà con
Đồng bằng Bắc Bộ
Chùa thời Lý
Ôn bài 20
2D
4D
Nước cần cho sự sống


Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG:

GHI
CHÚ


******************************
BUỔI CHIỀU:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC - LỚP 1D
Tiết :11
Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức về cách giữ gìn đồ dùng, sách vở. Cách cư xử với anh chị em
trong gia đình
- Có hành vi giữ gìn sách vở, đồ dùng
- Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định lớp
- Cả lớp hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a – Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài, viết bảng
* Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
- Phát phiếu cho HS làm:

- Nhận phiếu làm
+ Phân biệt hành vi nên và không nên
- Phân biệt
+ Chữa bài, hỏi vì sao...
- GV tổng kết ý chính
- Trả lời
* Hoạt động 2: Chơi hái hoa dân chủ
- Nghe
- Cho HS tham gia hái hoa
- Tham gia hái hoa
+ Gọi từng HS lên hái hoa
+ Khen HS trả lời tốt
* Hoạt động 3: Chơi sắm vai
- Cho HS sắm vai theo 1 số tình huống:
+ Chia quà: anh nhường nhịn em
+ Lễ phép với anh chị
- Tổng kết ý chính
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- Các con về cố gắng giữ gìn đồ dùng, sách vở
- Cư xử với các anh em trong nhà cho tốt
- Nhận xét giờ học
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG - LỚP 1D
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỂ DỤC - LỚP 1D
BÀI 11
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRỊ CHƠI
VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:

- Ơn tập một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản đã học.


- Học đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hơng.
- Làm quen với trị chơi: “ chuyền bóng tiếp sức”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động cơ bản:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của hc sinh

1. Phần mở đầu
- GV nhn lp, ph bin nội dung, yêu cầu bài - HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
học.
trang phục.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chạy nhẹ theo một hàng dọc.
- HS đi theo vịng trịn và hít thở sâu.
- HS khởi động.
II- Phần cơ bản:
* Ôn tập:
- HS tập theo tổ.
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
- HS tập 2 – 3 lần.
- 4 tổ cùng tập một lúc.
- Ôn đứng đưa hai tay dang ngang.
- Ôn đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V,
đứng đưa 2 tay ra trước.

- Ơn đứng kiễng gót, 2 tay chống hơng.
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
- HS tập theo sự hướng dẫn của GV. Chú
* Bài mới:
ý không chen lấn, xô đẩy.
- Học đứng đưa một chân ra trước, 2 tay chống - HS tập 2 - 3 lần.
hông:
- HS chơi hứng thú.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích vừa
làm mẫu.
* Trị chơi: Chuyền bóng tiếp sức.
.
III- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
*************************************************

Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
KHOA HỌC – LỚP 5D
SẮT, GANG, THÉP
A. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:



C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Tre, mây, song.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới: Sắt, gang, thép.
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin.
* HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi.
- Học sinh khác trả lời.

- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu hỏi
SGK.
- 3 HS nêu câu trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung

Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Kể được tên một số dụng cụ được làm từ
gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số
đồ dùng bằng gang, thép.
Bước 1: Gv giảng:

- Tính chất của sắt.
- Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt.
- HS lắng nghe.
Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49
SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng
để làm gì?
- HS thảo luận nhóm đơi
Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kq’
- Nhận xét chốt ý:
- Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, - Các nhóm trình bày kết quả.
đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà - Lớp nhận xét bổ sung.
em biết.
- HS kể tên
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà em.
- HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các em đã
- Nhận xét kết luận
làm ở nhà.
IV. Củng cố GD ý thức bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
- 2 HS nêu bài học
- Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét tiết học .
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 5D
CÔNG NGHIỆP (tiết 1)
A. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.
- Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS khá, giỏi : Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo

tay, nguồn ngun liệu sẵn có.
Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương (nếu có).
Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải cơng nghiệp.
B. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành cơng nghiệp, thủ công nghiệp
và sản phẩm của chúng.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
I.Ổn định:
II. Bài cũ:

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm
nghiệp và thủy sản nước ta.
- Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ
rừng?

- Nhận xét ghi điểm
III.Bài mới: “Công nghiệp”.
Hoạt động 1: Nước ta có những ngành cơng
nghiệp nào?
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản - Làm các bài tập trong SGK.
phẩm của các ngành công nghiệp.
- Kết luận điều gì về những ngành cơng nghiệp - Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác
nước ta?
kiến thức.
 Nước ta có rất nhiều ngành cơng nghiệp.

 Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ
khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác
- Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đới khống sản …).
với đời sống sản xuất?
 Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ,
* GD HS cách xử lí chất thải cơng nghiệp.
than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông
Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng.
lạnh …
- Kể tên những nghề thủ cơng có ở q em và ở - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ
nước ta?
dùng cho đời sống, xuất khẩu …
- Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước
ta. (HS KG)
- Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem
- Nghề thủ công nước ta có đặc điểm gì?
dãy nào kể được nhiều hơn).
Chốt ý.
- Nhắc lại.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá.
Ôn bài.
- Chuẩn bị: Phần tiếp theo
- Nhận xét tiết học.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
KỸ THUẬT – LỚP 5D
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích - y/c của tiết học. - HS ghi vở
Hoạt động 1: ôn tập Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc Học sinh thực hiện
lại kiến thức đã học.
* Hoạt động 2: HS
- GV nêu mục đích yêu cầu làm - HS lắng nghe
thảo luận nhóm để sản phẩm tự chọn.


chọn sản phẩm thực + Củng cố những kiến thức, kĩ
hành
năng về khâu thêu, nấu ăn.
- Chia nhóm và phân cơng vị trí
làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
để chọn sản phẩm , phân cơng
nhiệm vụ và chuẩn bị.

- HS lắng nghe
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm tự
chọn mà nhóm mình sẽ làm và dự
định những công việc sẽ tiến hành

- GV ghi tên sản phẩm các nhóm

sẽ làm.
- Y/c các nhóm ơn lại các bước
làm sản phẩm tự chọn của nhóm
mình.
I. Củng cố - Dặn - Y/c đại diện 2 nhóm lên trình - 2 HS trình bày
dị:
bày các bước làm sản phẩm của
nhóm mình.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết thực
hành.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
LỊCH SỬ - LỚP 5D
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.
A. Mục tiêu: - Biết : Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói” ; “giặc
dốt” ; “giặc ngoại xâm”.
Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói” ; “giặc dốt” : quyên góp gạo cho
người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, …
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: ghi tựa
* Nêu nhiệm vụ bài học:
- Hồn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng
Tám có những khó khăn gì?
- Để thốt được tình thế hiểm nghèo, Đảng và
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc

gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân
treo sợi tóc”
* Hoạt động 1: Hồn cảnh Việt Nam sau cách
mạng tháng Tám. (nghìn cân treo sợi tóc)
- Treo hình 1 lên bảng. Hỏi hình chụp cảnh gì?
? Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám,
nước ta ở tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
- Nhận xét kết luận:

Hoạt động của học sinh

- HS ghi vào vở.

- HS đọc từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc”
(kết hợp nhìn hình 1) để trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Cách mạng vừa thành cơng nhưng đất
nước gặp mn vàn khó khăn, tưởng như
không vượt qua nổi.


* Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân
dân vượt qua tình thế hiểm nghèo:
- Cho HS đọc thầm từ chỗ: Để cứu đói đến làm
gương cho ai được.
? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ
qua câu chuyện trên.
- GV nhận xét, kết luận:
- Treo hình 2 và hình 3 lên bảng cho HS quan sát

và cho biết hình chụp cảnh gì?
? Vậy em hiểu thế nào là bình dân học vụ.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc vượt qua tình
thế “nghìn cân treo sợi tóc”
- Cho HS hoạt động nhóm 2.
- GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi
sẵn bài học lên bảng)
- Gọi 3 HS đọc lại.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hs nêu cách nhân số thập phân với số thập phân
GV nhận xét tiết học
? Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì
trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo.
- Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

+ Nạn đói làm chết hơn 2 triệu người, nơng
nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ,
giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc
lập.
+ Sẽ có nhiều người bị chết đói, nhân dân
khơng đủ hiểu biết để xây dựng đất nước.
nguy hiểm hơn là không đủ sức để chống lại
giặc ngoại xâm.
+ Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy
yếu, dẫn đến mất nước.
- Đại diện 4 nhóm lên đính phiếu học tập lên
bảng lớp và trình bày kết quả.


- Bác Hồ có tình u sâu sắc, thiêng liêng
đối với đất nước ta.
- Hình ảnh của Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo
làm cho nhân dân cảm động, kính trọng và
một lịng theo Bác Hồ, theo Đảng.
- 2 HS nêu nội dung của hình 2, 3
- Là lớp dành cho những người lớn tuổi học
ngoài giờ lao động.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
của nhóm mình.
---------------cd&cd--------------Tiết 5:
KHOA HỌC – LỚP 5D
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.

A. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng.
Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên
I. Ổn định:
II. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
* Quan sát và phát hiện một vài tính chất của

đồng.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ
nâu, có ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ

Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt,
gang, thép và cách bảo quản.

- Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã
chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng,
tính dẻo của dây đồng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát
và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.


uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Nêu được tính chất của đồng và hợp kim
của đồng.
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học
sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang
44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.

Phiếu học tập
Đồng
Nguồn

gốc

- Có thể tìm
thấy trong tự
nhiên
(ở
dạng
đơn
chất)

- Có màu
Tính
nâu đỏ, có
chất
ánh kim, dễ
xỉn màu
- Dễ dát
mõng và
kéo sợi
- Dẫn nhiệt
và điện tốt
- Học sinh trình bày kq’
mình.
- Học sinh khác góp ý.

Đồngthiếc
- Là hợp
kim của
đồng và
thiếc


Đồngkẽm
- Là hợp
kim của
đồng và
kẽm

- Cứng
hơn đồng,
có màu
nâu, có
ánh kim

- Cứng
hơn
đồng, có
màu
vàng, có
ánh kim

* Bước 2: Làm việc lớp:
ghi phiếu học tập của
- Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim
của đồng.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- Học sinh quan sát, trả lời.
* Kể tên và nêu được cách bảo quản một số
đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm

nhạc: kèn đồng.
hợp kim của đồng trong các hình trang 51.
- Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
đồng và hợp kim của đồng?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
…dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho
đồng có trong nhà bạn?
sáng bóng trở lại.
- Nhận xét chốt ý.
IV.Củng cố - Dặn dò.
- HS lần lược nêu lại nội dung bài.
GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
- Học bài + Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Nhôm”.
*************************************************

Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 1D
Tiết : 11
Bai : GIA ĐÌNH
A/ Mục đích u cầu:


-

Giúp hs biết: gia đình là tổ ấm của em, bố mẹ, ông bà, anh chị là những người thân yêu

nhất của em.
- Em có quyền được sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Kể được về những người thân trong gia đình mình với các bạn trong lớp.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
- Từ ngữ: bố, mẹ, anh, chị, em.
Mẫu câu: gia đình là tổ ấm của em.
B.KNNT:Xác định vị trí của mình trong gia đình.
-KNLCBT:Đảm bảo trách nhiệm một số cơng việc trong gia đình.
-Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Ổn định:
II/ KTBC:
III/ Bài mới:
1/ GT: Gia đình.
Nhắc lại.
Hoạt động 1
Làm việc với SGK
- Mục tiêu:
Giúp hs biết được gia đình là những tổ âm của các em.
- Cách tiến hành:
- GV gt nội dung tranh (T 24) chỉ hình Lan đứng một
mình nói đây là bạn Lan.
- Hình phía trên: bố Lan, mẹ Lan, Lan, em Lan.
Hs tập nói theo.
- Gt tranh 1 trang 25.
- Gia đình Minh: Minh, ơng bà, cha mẹ, em Minh.
- Gọi 1 số hs lên chỉ và nói lại nội dung tranh.

CN lên chỉ nêu nội dung tranh.
Gv nêu câu hỏi.
- Hỏi đáp nội dung trên theo
- Nhận xét – tuyên dương.
nhóm.
Kết luận:
Hs thảo luận nhóm.
Hoạt động 2
Đại diện nhóm lên trình bài.
Hãy kể về những người trong gia đình em.
- Mục tiêu:
Mọi người được kể và chia sẽ với các bạn trong lớp về
gia đình mình.
- Cách tiến hành:
- Gợi ý cho hs kể về gia đình mình.
Kết luận :
IV/ Củng cơ bài :
- GDHS u thương quý trọng ông bà, cha mẹ người Hs cá nhân nhiều em kể.
thân trong gia đình.
V/ Nhận xét – dặn dò.
Là những người yêu thương nhất của
- Xem tiếp trước bài ở nhà.
em.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỦ CÔNG - LỚP 3D
CẮT,DÁN CHỮ I , T (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU :


- Biết kẻ, cắt, dán chữ I, chữ T.

- HS kẻ, cắt, dán được chữ I,T đúng quy trình kĩ thuật .
II. CHUẨN BỊ :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
Hoạt đông 1 : Kiểm tra bài cũ
- Y/C hs nhắc lại các bước cắt chữ I, T
- HS nhắc lại các bước
Gọi hs yếu
- Treo tranh quy trình, nhắc lại 3 bước :
- HS theo dõi
nhắc lại
* Bước 1 : Kẻ chữ
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ cắt 2 hình chữ nhật
Chữ I : Dài 5 ô, rộng 1 ô
Chữ T : Dài 5 ô, rộng 3 ơ
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T rồi kẻ theo
các điểm.
* Bước 2 : Cắt chữ T
- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ theo đường dấu
giữa. Cắt theo đường giữa sẽ được chữ T.
* Bước 3 : Dán chữ
- Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xêp chữ cho cân đối.
- Theo dõi rồi nhắc lại
- Bôi hồ đều vào mặt sau rồi dán.
Hoạt động 2 : Thực hành
Làm mẫu

- Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I,T
- Thực hành
chậm để
- Theo dõi, giúp đỡ từng em
hs yếu làm
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo theo
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn
từng bàn.
CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Nhận xét và bình chọn
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt chữ I, T
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
- HS nhắc lại
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
phòng cháy khi ở nhà
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để phịng cháy khi đun nấu ở nhà
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Biết cách xử lý khi cháy xảy ra.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và

giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa. Nói
được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và - Hs làm việc theo cặp. HSY nhìn
trả lời câu hỏi:
tranh TL
+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?
- quan sát hình trong đủ ý


+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
SGK.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô - Thảo luận các câu
bị tắt lửa?
hỏi.
+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong
việc phịng cháy? Tại sao?
- Cho HS trình bày ý kiến thảo luận
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi
- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trước lớp
trên.
- Gv kết luận:
Một số Hs lên trình
*Hoạt động2 (GDKNS):Thảo luận và đóng vai
bày kết quả thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được những việc làm khi phòng cháy Hs cả lớp nhận xét.
khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa

tầm với của em nhỏ.
- Tiến hành.
+ Bước 1 : Động não.
- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà
bạn?
- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện
đang có trong nhà mình?
Hs trả lời.
+ Bước 2: Thảo luận.
Hs nhận xét.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình huống:
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời HS lên trình bày kết quả của mình.
 Gv nhận xét, chốt lại:
-Thảo luận .
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”.
- Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp
cháy.
. Cách tiến hành.
HS lên trình bày câu
Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.
hỏi thảo luận của
Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng mình.
của Hs thế nào.
_ Lắng nghe
Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát
hiểm khi gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy.
Hs chơi trò chơi.
- Gv nhận xét.
Hoạt động tiếp nối: Củng cố,dặn dò:

- Nhắc lại ND bài học.
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
THỂ DỤC - LỚP 3D
HỌC ĐỘNG TÁC: “NHẢY” CỦA BÀI THỂ DỤC
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển
chung.
- Chơi trị chơi: “Ném Trúng đích”. u cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cịi,kẻ sân cho trò chơi.

HD
HS
thảo luận

GV
HD
HS
yếu
tham gia
trò chơi


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ;
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Phần mở đầu:

- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . - Thực hiện theo yêu cầu
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
của GV.
- Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”
2. Phần cơ bản:
a) Ôn tập các động tác đã học.
- Y/C 2 tổ ôn luyện 6 động tác: vươn thở, tay, chân,
lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển
- HS tập luyện theo đội
chung.
hình hàng ngang.
- GV theo dõi,nhận xét,sửa tư thế cho HS.
b) Học động tác nhảy:
- Nêu tên động tác.
- Phân tích động tác trên tranh và làm mẫu.
- Nghe- quan sát mẫu
- Cho HS tập theo động tác mẫu.
- Cho HS thực hiện theo nhịp hô : 1 – 4 vài lần,các - Thực hiện theo mẫu
lần sau cho HS thực hiện đổi bên và tập theo nhịp - Thực hiện 2,3 lần 4 nhịp.
từ 1 – 8.
- Thực hiện 2 lần x8 nhịp
=> Nhận xét,sửa ĐT cho HS.
c) Chơi trị chơi: “Ném trúng đích”:
- GVHD cách chơi.
- Cho HS chơi nháp 1,2 lần.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trò chơi.
HS tham gia chơi trò chơi
=> Nhận xét,khen những HS tham gia trò chơi tốt.
3. Phần kết thúc:
-Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo

nhịp và hát.
-Nghe, nhớ ND ơn tập
- GV hệ thống bài học.
-GV nhận xét giờ học và nhắc nhở ôn luyện ở nhà
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI – LỚP 2D

HTĐB

Tổ trưởng
điều
khiển,Gv
kiểm tra

Mẫu
GV

Đồ dùng trong gia đình
I- Mục tiêu :
Sau bài học HS có thể :
- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà.
- Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
- Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình.
- Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh vÏ trong SGK trang 26, 27. Phiếu bài tập Những đồ đùng trong gia đình.
- HS : SGK. Một số đò chơi : bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn ghế.
III- Cỏc hot ng dy hc :


của


Nội dung
Hoạt động của thầy
A-Kiểm tra
bài cũ :
B- Bài mới:
1) Giới thiệu GV nêu mục đích của bài học.
bài:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
* Mục tiêu : + Kể tên và nêu cơng dụng
của một số đị dùng thơng thường trong
nhà.
+ Biết phân loại các đị dùng theo vật
liệu làm ra chúng.
* Cách tiến hành :

Hoạt động của trò

Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 trong - Hoạt động nhóm đơi.
- HS chỉ, nói tên và cơng dụng của
SGK trang 26 và trả lời câu hỏi:
từng đồ dùng được vẽ trong SGK.
+ Kể tên những đồ dùng có trong từng
hình. Chúng được dùng để làm gì?
- GV đi tới từng nhóm và giúp đỡ các - HS khác nhận xét và bổ sung.
em.

Bước 2 : Làm việc cả lớp :
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày
trước lớp.
Bước 3 : Làm việc theo nhóm.
GV phát cho mỗi nhóm một phiếu bài
tập “Những đồ dùng trong gia đình” và
u cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
kể tên các đồ dùng có trong gia đình
mình.
Bước 4 :
Kết luận :

- HS kể thêm một số đồ dùng
trong gia đình khác.
- Hoạt động nhóm 4.
* Đồ gỗ : bàn, ghế, giường, tủ…
* Đồ sứ : bát, đĩa, ấm chén…
* Đồ thuỷ tinh : chai, cốc, lọ…
* Đồ dùng sử dụng điện : quạt, ti
vi, tủ lạnh, máy giặt …
- Đại diên các nhóm trình bày
trước lớp về kết quả làm việc của
nhóm mình.

Hoạt động 2: Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn một
số đồ dùng trong nhà.
* Mục tiêu : + Biết cách sử dụng và bảo
quản một số đồ dùng trong gia đình.
* Cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm đơi và phát

biểu ý kiến.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- ở gia đình em thường sử dụng những

- 1 số HS trả lời.


loại đồ dùng nào?
- Nêu cách bảo quản của từng loại đồ
dùng đó?

- 1 số HS trả lời.

C- Củng cố- - Củng cố nội dung bài.
dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài sau: Giữ sạch MTXQ nhà ở.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
THỂ DỤC - LỚP 3D
HỌC ĐỘNG TÁC: “NHẢY” CỦA BÀI THỂ DỤC
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển
chung.
- Chơi trò chơi: “Ném Trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi,kẻ sân cho trò chơi.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ;

HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trị chơi “Chẵn, lẻ”
2. Phần cơ bản:
a) Ơn tập các động tác đã học.
- Y/C 2 tổ ôn luyện 6 động tác: vươn thở, tay, chân,
lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển
chung.
- GV theo dõi,nhận xét,sửa tư thế cho HS.
b) Học động tác nhảy:
- Nêu tên động tác.
- Phân tích động tác trên tranh và làm mẫu.
- Cho HS tập theo động tác mẫu.
- Cho HS thực hiện theo nhịp hô : 1 – 4 vài lần,các
lần sau cho HS thực hiện đổi bên và tập theo nhịp
từ 1 – 8.
=> Nhận xét,sửa ĐT cho HS.
c) Chơi trị chơi: “Ném trúng đích”:
- GVHD cách chơi.
- Cho HS chơi nháp 1,2 lần.
- Tổ chức cho các tổ thi đua trò chơi.
=> Nhận xét,khen những HS tham gia trò chơi tốt.
3. Phần kết thúc:
-Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo
nhịp và hát.

- GV hệ thống bài học.

HOẠT ĐỘNG HỌC

HTĐB

- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.

-

HS tập luyện theo đội Tổ trưởng
điều
hình hàng ngang.
khiển,Gv
kiểm tra

- Nghe- quan sát mẫu
- Thực hiện theo mẫu
- Thực hiện 2,3 lần 4 nhịp.
- Thực hiện 2 lần x8 nhịp

HS tham gia chơi trị chơi

-Nghe, nhớ ND ơn tập

Mẫu
GV

của



-GV nhận xét giờ học và nhắc nhở ôn luyện ở nhà
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
THỦ CÔNG - LỚP 2D
Ôn tập chương I- Kĩ thuật gấp hình
I- Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những hình gấp đã học.
- HS hồn thành được sản phẩm.
- Giúp HS có hứng thú trong giờ học và u thích gấp hình.
II- Đồ dùng :
- GV : Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5.
- HS : Giấy thủ công khổ A4, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
I.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại nội dung ôn ở tiết trước?
1 HS nhắc lại: ôn cách
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
gấp những hình đã học.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
1 HS nêu cách gấp hình
tên lửa, máy bay,…
Củng cố cách gấp các hình đã học
1 HS nêu cách gấp thuyền

khơng mui,có mui…
Nhận xét
Thực hành gấp
Cho HS tự chọn hình mình thích để gấp
HS tự chọn hình, gấp.
Yêu cầu gấp đúng, đẹp
HS gấp cá nhân, mỗi HS
1 sản phẩm.
Giúp HS gấp hình mình đã chọn
Chú ý: gấp đúng, đẹp,
mép gấp phẳng, thẳng.
Trưng bày sản phẩm đã hoàn
thành
Giúp HS lựa chọn sản phẩm đẹp biểu Nhận xét, chọn sản phẩm
dương những HS hoàn thành tốt sản phẩm
đẹp nhất
C- Củng cố- dặn dò: - Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
*************************************************

Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
BUỔI SÁNG:

Tiết : 23

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết 1:
THỂ DỤC – LỚP 2D
Trị chơi “ NHĨM BA NHĨM BẢY”


I. Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện đi đều theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái , nhịp 2 bước chân phải )
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị đồ dùng chơi trò chơi


III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
A. phần Mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông…
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

Phương pháp
ĐHTT: X X X X X
X X X X X

X X X X X
X X X X X


- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.

B. Phần cơ bản:
- Ơn bài thể dục phát triển chung đã học.

- Trị chơi: "Nhóm ba, nhóm bảy"
- GV nêu tên giải thích làm mẫu trị chơi.

- Cán sự điều khiển
- Cán sự lớp hô
:
X X X X X
X X X X X

- Hs chú ý cách chơi
- Hs chơi trò chơi
ĐHKT:

- Hs chơi trò chơi
C. củng cố – dặn dò:
- Cúi người thả lỏng
- Trò chơi: Có chúng em
- Hệ thống bài

X X X X X
X X X X X


- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập
về nhà.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI - LỚP 3D
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi,

văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá
- Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
a. Bài tập 1:
Quan sát các hình trang 48, 49 trong sgk và viết vào chỗ
. . . trong bảng sau:
Hình
1
2
3
4

HS đang làm gì ?

HĐ có ích lợi gì ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

HTĐB

Giúp đỡ
yếu
- Quan sát hình, làm

việc rồi đọc kết quả


5
6
- Chia lớp thành 4 nhóm, HD hs quan sát kĩ các hình rồi
viết vào bảng.
- Cho hs đọc kết quả, gv nhận xét, chốt ý
b. Bài tập 2:
* Ngoài hoạt động học tập, bạn đã tham gia những hoạt
- Học sinh trả lời miệng
động nào do nhà trường tổ chức ?
Nhiều hs
* Trong các hoạt động trên, bạn thích hoạt động nào
trả lời
nhất ? Tại sao ?
- Y/C hs suy nghĩ rồi trả lời
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Liên hệ thực tế việc học của học sinh
- Nhận xét tiết học
---------------cd&cd--------------Tiết 4:
KHOA HỌC – LỚP 4D
SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Hệ thống lại kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.

- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
C/ Bài mới:
 Hoạt động 1:
Hệ thống hố kiến thức về vòng tuần hồn
của nước trong tự nhiên
*Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự
bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát và liệt kê.
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần
hồn của nước trong tự nhiên và liệt kê:
 Các đám mây.
 Giọt mưa
 Dòng suối
 Bên bờ sông
 Dãy núi.
 Các mũi tên
- GV treo sơ đồ vịng tuần hồn của nước
trong tự nhiên được phóng to lên bảng và
giảng
Bước 2: Sau khi giúp HS hiểu sơ đồ / 48, GV - 2,3 HS diễn đạt và trả lời.


yêu cầu HS trả lòi câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và

nói về sự bay hơi và ngưng tụ cua nước trong
tự nhiên.
- GV chốt ý và kết luận.
 Hoạt động 2:
Vẽ sơ đồ vòng tuần hồn của nước trong tự
nhiên.
*Mục tiêu:
- HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hồn
của nước trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu ở
mục Vẽ/49
HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu / 49 sgk
Bước 2: Làm việc cá nhân
2 Hs trình bày với nhau về kết quả làm việc cá
Bước 3: Trình bày theo cặp
nhân
- HS lên trình bày. HS khác nhận xét và góp ý
Bước 4: Làm việc cả lớp
kiến.
GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của
mình trước lớp
D/ Củng cố và dặn dị:
- Trình bày lại vịng tuần hồn của nước.
- Chuẩn bị bài 24.
******************************
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1:
THỦ CƠNG - LỚP 1D

Bài 2.: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
A/ Mục tiêu:
- Hs thực hành xé dán được hình con gà con.
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - sáng tạo
B/ Chuẩn bị:

C/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
I/ Ổn định:
II/ KTNC:
III/ Bài mới:
1/ Gtb: xé dán hình con gà con.
2/ Thực hành.
- Cho hs xem lại bài mẫu.
- Hỏi các bước để xé dán hình con gà?
- Yêu cầu hs chọn giấy màu (tùy ý) để xé hình gà.
Gv quan sát hướng dẫn hs.
* Gv hỏi tương tự như trên với thao tác.
- Xé hình đầu gà, đi gà, chân gà.
- HD bơi hồ dán hình gà vào vở, dùng bút chì vẽ mỏ
gà, mắt gà.
IV/ Củng cố bài:

Hoạt động của HS

- Xé mình gà.
- Xé đầu gà.
- Xé đi gà.
- Xé chân gà.

- Dánh hình.
- Vẽ mỏ, mắt gà.
- Nêu cách xé hình thân gà.
- Thực hành xé hình thân gà.
Thực hành thao tác xé.


- Đánh giá sản phẩm của hs (chọn 1 số vở hs để đánh
giá theo A – A+).
- GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập
Sáng tạo –cẩn thận
- Tuyên dương nhắc nhở hs.
V/ Nhận xét tiết học:
- Kết quả thực hành của hs.
---------------cd&cd--------------Tiết 2:
ĐỊA LÝ – LỚP 4D
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu bài học:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng
lớn thứ hai nước ta .
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ, lược đồ tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ: sơng Hồng, sơng Thái Bình.
* Mục tiêu GDSDNLTK/ HQ: ( Củng cố).
Khai thác hợp lí để đảm bảo mơi trường tự nhiên thêm trong lành, sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc
Bộ ở lược đồ trong SGK.
- Yêu cầu HS chỉ đồng bằng Bắc Bộ trên bản
đồ.
- GV chỉ trên bản đồ và nói cho HS biết
đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với
đỉnh Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển.
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
Bước 1:
- HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ , kênh
chữ trong SGK , TLCH :
. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sơng
nào bồi đắp nên?
. Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng ở nước ta?
. Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?

Hoạt động học
- HS hát


- HS quan sát và dựa vào kí hiệu tìm vị trí
đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK.
- Vài HS lên bảng chỉ.
- HS quan sát, lắng nghe.

- Sơng Đáy, Sơng Hồng, Sơng Thái Bình,
Sơng Đuống, Sông Cầu.
. Thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
- Khá bằng phẳng.


Bước 2 :
- Trình bày kết quả làm việc.

- HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.

2. Sơng ngòi và hệ thống đê.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
GV hỏi :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của mục 2 , sau - 2 HS lên bảng chỉ vị trí sơng Hồng và sơng
đó lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Thái Bình
Việt Nam Sơng Hồng, Sơng Thái Bình của
đồng bằng Bắc Bộ.
. Vì có nhiều phù sa , nên nước sơng quanh
. Tại sao sơng có tên gọi là sơng Hồng?
năm có màu đỏ , do đó sơng có tên là sơng
- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng

Hồng.
và sông Thái Bình. Và mơ tả sơ lược về sơng - HS nghe và quan sát.
Hồng.
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết , TLCH :
. Khi mưa nhiều , nước sơng ngịi , ao, hồ
. Thường dâng cao, gây lụt đồng bằng.
thường như thế nào?
- Yêu cầu vốn hiểu biết , TLCH :
. Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với - HS suy nghĩ và trả lời.
mùa nào trong năm?
. Vào mùa mưa nước sông như ở đây như thế - HS suy nghĩ và trả lời.
nào?
Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm.
Bước 1:
- Yêu cầu HS dưa vào kênh chữ trong SGK
- Để ngăn lũ lụt bảo vệ đồng bằng.
và vốn hiểu biết của bản thân để TLCH :
. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven - Hệ thống đê vững chắc.
sông để làm gì?
. Hệ thống ngăn đê ở đồng bằng Bắc Bộ có
- Đào kênh, mương dẫn nước tưới tiêu cho
đặc điểm gì?
đồng ruộng.
. Ngồi việc đắp đê , người dân cịn làm gì để - HS trả lời.
sử dụng nước các sông cho sản xuất?
. Việc sử dụng tài nguyên ở ĐBBB đã hợp lí
chưa?
- Một số HS trình bày.
Bước 2 :
- HSNX.

- Gọi HS trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Gọi HSNX
- GVNX.
4 . Củng cố dặn dò :
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- GV nhắc lại nội dung bài học.
* GD: ĐBBB là nơi có nhiều phù sa bồi đắp,
đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng
lượng vơ giá. Chúng ta cần có kế hoạch khai
thác hợp lí để đảm bảo mơi trường tự nhiên
thêm trong lành, sạch sẽ.
- HS nghe và thực hiện.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
---------------cd&cd--------------Tiết 3:
LỊCH SỬ - LỚP 4D
CHÙA THỜI LÝ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×