Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai 21 Phong trao yeu nuoc chong Phap cua nhan dan Viet Nam trong nhung nam cuoi the ki XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.86 KB, 16 trang )

Tuần :
Tiết :

BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CUỐI THẾ KỶ XIX
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức : Sau khi học xong bài này :
- Giúp học sinh hiểu rõ hoàn cảnh phong trào đấu tranh vũ trang chống
Pháp cuối thế kỷ XIX, trong đó có cuộc khởi nghĩa Cần Vương và khởi
nghĩa Tự vệ (tự phát).
- Biết được nội dung, diễn biến cơ bản của một số khởi nghĩa tiêu biểu:
Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
2. Về tư tưởng
Giáo dục cho học sinh lịng u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân
tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa
cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
3. Về kỹ năng
Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử, kỹ năng sử
dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài.


II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu hoàn cảnh, nội dung cơ bản của hiệp ước Hác-măng.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Năm 1884 sau hiệp ước Patơnốt thực dân Pháp đã đặt được cách thống
trị trên toàn cõi Việt Nam. Tuy vậy trên thực tế chúng mới chỉ khuất
phục được bộ phận phong kiến đầu hàng, cịn đơng đảo quần chúng
nhân dân vẫn ni trí chờ thời, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược. Để


hiểu được phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ
XIX diễn ra như thế nào chúng ta cùng học bài 21 : Phong trào yêu
nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ
XIX.
3. Dạy bài mới

Kiến Thức Cần Đạt
( Chuẩn Kiến Thức)

Hoạt động của Thầy - trò

* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp và cá
nhân
I. Phong trào Cần Vương bùng
Qua kết quả của cuộc kháng chiến chống
nổ
Pháp của nhân dân ta 1858 - 1884, mặc dù
nhân dân ta anh dũng kháng chiến “nào sợ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to...” song còn
chủ chiến tại kinh thành Huế và sự tự phát. Triều đình bảo thủ, nhu nhược, ảo
bùng nổ phong trào CầnVương.
tưởng trước thực dân Pháp, đường lối kháng
chiến nặng nề về phịng thủ, nghị hịa, bỏ
rơi khơng đồn kết nhân dân, vì vậy cuối
cùng thực dân Pháp đã tấn cơng Thuận An,


buộc Triều Nguyễn ký văn kiện đầu hàng.
GV hỏi : Hãy cho biết tình hình nước ta
sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như

thế nào ?
- Sau hai hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Thực dân Pháp hồn thành q trình xâm
Patơnốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập lược Việt Nam và bắt đầu thiết lập chế độc
bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ
chế độ bảo hộ ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
* Nguyên nhân

Mặc dù Pháp đã khuất phục được Triều đình
Huế (bộ phận chủ hịa) song chúng không
thể khuất phục được nhân dân ta và một bộ
phận chủ chiến trong triều đình, phong trào
đấu tranh chống Pháp tiếp tục phát triển.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân
GV hỏi : Trước sự phát triển mạnh của
dân ta đã tiếp tục phát triển.
phong trào yêu nước chống Pháp, phái
chủ chiến trong triều đình Huế đã phán
ứng như thế nào ?
- Giáo viên cung cấp thêm một số tư liệu:
Từ khi Pháp chiếm Nam Kỳ nội bộ triều
⇒ Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân Nguyễn đã có sự phân hóa làm 2 phe: chủ
chiến và chủ hịa trong đó phe chủ hịa được
dân phe chủ chiến trong triều đình do Tơn
vua Tự Đức ủng hộ, còn phe chủ chiến do
Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động.
Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường
đứng đầu.
- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân
dân phe chủ chiến trong triều đình do Tơn
Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động.

GV hỏi : Tôn Thất Thuyết và phái chủ
chiến đã làm gì để nổi dậy chống Pháp ?
những hành động ấy nhằm mục đích gì ?
Học sinh theo dõi SGK trả lời
Giáo viên kết luận :
+ Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân
Pháp, trừ khử những người không cùng
- Những hành động của phái chủ chiến nhằm chính kiến, đưa người trẻ tuổi yêu nước
Hàm Nghi lên ngôi.
chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp


giành chủ quyền.

+ Liên kết với các sỹ phu, văn thân xây
dựng căn cứ Sơn Phịng, tích trữ lương thực,
rèn vũ khí, chuẩn bị chiến đấu.
Hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn
bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành
chủ quyền.
- Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913) quê ở
Thôn Phú Mộng xã Xuân Long (Huế) là
người trong hoàng tộc, ông từng giữ nhiều
chức quan lớn nhỏ, tháng 6/1883 ông được
xung vào viện cơ mật. Sau khi vua Tự Đức
mất, ông là một trong 3 phụ chính đại thần,
giữ chức thượng thư bộ binh nắm quyền chỉ
huy quân đội. Năm 1883 - 1884 triều đình
ký các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của
thực dân Pháp. Nhưng trước sau ông vẫn là

người chủ chiến trong triều, kiên quyết
chống lại những hoạt động phản bội của bọn
đầu hàng, ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh
giặc giành lại chủ quyền.
- Người Pháp đánh giá về Tơn Thất Thuyết:
“Lịng u nước của Tôn Thất Thuyết
không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông
ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân
tộc... Tuy nhiên, dù cho sự đánh giá ông của
những người cùng thời thiên vị như thế nào,
một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi
hoàn cảnh của đời ơng, đó là sự gắn bó lạ
lùng của ơng với Tổ Quốc”
- Tơn Thất Thuyết tìm mọi cách trừ khử
những người của phe chủ hịa, kể cả những
ơng vua do phái chủ hòa đưa lên. Tất cả
những việc làm của ơng biểu lộ rõ lịng
trung của ơng với tổ quốc, thái độ kiên
quyết chống Pháp đến cùng không chịu thỏa


hiệp của ông.

- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe
chủ chiến.

GV hỏi : Trước những hành động của
phái chủ chiến thực dân Pháp đã làm gì ?
HS trả lời. GV kết luận : Vì thực dân Pháp
âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến trong triều

do Tôn Thất Thuyết đứng đầu để dễ dàng
điều khiển bọn tay sai phong kiến thiết lập
nền bảo hộ ở nước ta. Quan hệ giữa tịa
Khâm sứ Pháp ở Trung Kỳ và triều đình
trởnên căng thẳng nhất là từ sau sự kiện
Hàm Nghi lên ngôi. Hàm Nghi được Tôn
Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đưa lên
ngơi khơng báo cáo với tịa khâm sứ Pháp ở
Trung Kỳ, vì đây là chuyện nội bộ của nước
Nam, viện cớ này thực dân Pháp muốn thực
hiện âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến. Tháng
5 -1885 Toàn quyền Trung, Bắc Kỳ đưa
quân vào Huế và mời các quan viên cơ mật
của triều đình sang Tịa khâm sứ để âm mưu
bắt Tơn Thất Thuyết tại tịa Khâm. Đốn
biết được âm mưu của Pháp, Tôn Thất
Thuyết đã cáo ốm không sang, song thực
dân Pháp cố tình bắt ép Tơn Thất Thuyết,
u cầu cho người khiêng sang. Pháp tăng
thêm lực lượng quân sự, tìm mọi các loại
phái chủ chiến.

GV hỏi : Để đối phó lại với âm mưu của
Pháp, phái chủ chiến và tơn Thất Thuyết
đã làm gì ?
⇒ Trước tình hình ấy phe chủ chiến buộc phải Pháp tỏ rõ thái độ muốn tiêu diệt Tôn Thất
Thuyết và phe chủ chiến. Trước tình hình ấy
ra tay hành động trước, tấn cơng trước.
phe chủ chiến buộc phải ra tay hành động
trước, tấn công trước.



* Diễn biến
- Đêm 4 rạng 5 - 7 - 1885 Tơn Thất
Thuyết hạ lệnh cho qn triều đình tấn
cơng Pháp ở tòa Khâm sứ và Đồn
Mang Cá.

- Sáng 5 - 7 - 1885 quân Pháp phản
công kinh thành Huế. Tơn Thất Thuyết
đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi
kinh thành lên sơn phòng Tân Sở
(Quảng Trị).

- Ngày 13 - 7 - 1885 Tôn Thất Thuyết
đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống
chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân
giúp vua cứu nước.

Giáo viên dùng lược đồ Kinh Thành Huế
(1885) để trình bày về cuộc phản công kinh
thành Huế của phái chủ chiến? Diễn biến,
kết quả.
- Học sinh quan sát lược đồ, nắm bắt kiến
thức.
- Giáo viên cung cấp thêm tư liệu về Hàm
Nghi: Tên thật là Ưng Lịch, em ruột vua
Kiến Phúc. Sau khi Kiến Phúc bị giết, Ưng
Lịch mới 14 tuổi được đưa lên ngôi tháng 8
- 1884. Sau khi kinh thành Huế thất thủ,

Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi
cùng tam cung chạy khỏi hoàng thành lên
Tân Sở (QuảngTrị). Đạo ngự có tới hơn
1000 người, phần đơng là các quan đại thần;
ơng hồng, bà chúa, già có, trẻ có đi kiệu, đi
ngựa, đi bộ, sau 2 ngày lên đường Đồn ngự
đến Quảng Trị, sau đó chia làm 2 đoàn, một
đoàn gồm Hoàng Thân quan lại già yếu phụ
nữ, trẻ nhỏ, quay lại Huế. Còn lại theo vua
đi xây dựng căn cứ chống Pháp. Nhà vua
lúc đầu không chịu nổi khí hậu của miền
Trung đầy nắng cát và gió Lào, song trước
thái độ kiên quyết của Tôn Thất Thuyết nhà
vua dần dần ý thức được trách nhiệm của
một ông vua đang mất nước và quyết tâm
kháng chiến. Hàm Nghi đã phê chuẩn chiếu
Cần vương với trách nhiệm rõ ràng của một
ơng vua khi có ngoại xâm.
- Giáo viên hỏi: Em hiểu thế nào là “Cần
Vương” ? Xuống chiếu Cần Vương
nhằm mục đích gì?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên nhận xét, kết luận:


Cần có nghĩa là thiết yếu, Vương có nghĩa
là vua, Cần Vương có nghĩa là chiêu mộ
những người cịn tín nhiệm vào vua Hàm
Nghi. Chiếu Cần vương nội dung chủ yếu là
kêu gọi “bách quan, khanh sỹ” - Văn Thân

sỹ phu và nhân dân ra sức vì mục tiêu: đánh
Pháp khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại
chế độ phong kiến có vua hiền, tơn giỏi.

- Chiếu “Cần vương” đã nhanh chóng
thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong
nhân dân, tạo thành một phong trào vũ
trang chống Pháp sôi nổi.

GV hỏi : Chiếu Cần vương đã có tác
dụng gì đối với phong trào đấu tranh của
nhân dân ta lúc này ?
HS trả lời. GV kết luận :
Chiếu “Cần vương” đã nhanh chóng thổi
bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu
trong lòng nhân dân, liên tục kéo dài 12
năm, đến cuối XIX mới chấm dứt. Vốn
trước đây triều Nguyễn chưa một lần hiệu
triệu nhân dân đứng lên cứu nước, vì vậy
ngọn cờ Cần vương giờ đang nhanh chóng
quy tụ được lực lượng, tạo thành một phong
trào vũ trang chống Pháp sơi nổi.
* Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm

2. Các giai đoạn phát triển của phong
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm và giao
trào Cần vương.

- Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát
triển qua 2 giai đoạn


a) Từ năm 1885 đến năm 1888

việc.
+ Nhóm thứ nhất đọc sách giáo khoa diễn
biến giai đoạn 1 ( từ năm 1885 đến năm
1888) của phong trào Cần Vương để thấy
được:
- Lãnh đạo:
- Lực lượng :
- Địa bàn:
- Khởi nghĩa tiêu biểu :
- Kết quả:


- Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết, các văn thân, sỹ phu yêu nước.
- Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả
dân tộc thiểu số.

- Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi
nổi nhất là Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
- Khởi nghĩa tiêu biểu : Các cuộc khởi
nghĩa vũ trang bùng nổ có khởi nghĩa Ba
Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi bị
thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang
Angiêri.

+ Nhóm thứ 2 : đọc sách giáo khoa giai

đoạn 2 ( từ năm 1888 đến năm 1896 ) của
phong trào để thấy được:
- Lãnh đạo:
- Lực lượng :
- Địa bàn:
- Khởi nghĩa tiêu biểu :
- Kết quả:
- Giáo viên gọi đại diện một nhóm: giai
đoạn 1 lên trình bày kết quả làm việc của
nhóm:
- Học sinh trả lời về giai đoạn 1885 - 1888
(từ khi phát động đến khi Hàm Nghi bị bắt).
GVết luận
+ Lãnh đạo trực tiếp là vua Hàm Nghi, Tôn
Thất Thuyết và các sỹ phu, văn thân yêu
nước
+ Lực lượng tham gia: Chủ yếu là nhân dân,
có các đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: Rộng lớn từ Bắc vào Nam, song
sôi nổi nhất là từ Huế trở ra Bắc ( Nam Kỳ
đã bị Pháp thơn tính từ trước).
+ Khởi nghĩa tiêu biểu: Các cuộc khởi nghĩa
vũ trang bùng nổ, khắp nơi gây cho địch
nhiều thiệt hại, tiêu biểu có khởi nghĩa Ba
Đình, Bãi Sậy, Hương Khê gắn liền với tên
tuổi của các thủ lĩnh: Phan Đình Phùng,
Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Nguyễn
Thiên Thuận, Nguyễn Quang Bích...
+ Kết quả: Phong trào Cần Vương khiến
thực dân Pháp phải đối phó vất vả. Sợ

khơng thực hiện được u cầu ổn định tình
hình Việt Nam của chính phủ và quốc hội
Pháp. Thực dân Pháp quyết tâm bắt được
Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào Cần
Vương. Dùng binh lực không được chúng
đã dùng kế phản gián, mua chuộc tên


Trương Quang Ngọc người thân cận của
Vua Hàm Nghi, đêm 30/10/1888 Trương
Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến bắt vua giữa
lúc mọi người đang ngủ say, Hàm Nghi rơi
vào tay giặc.
- Giáo viên cung cấp thêm tư liệu: Sau khi
bắt được vua Hàm Nghi tại căn cứ Hà Tĩnh
thực dân Pháp đã đưa vua xuống thuyền đưa
về Huế, bấy giờ vua mới 17 tuổi, Pháp tìm
mọi cách thuyết phục nhà vua trẻ cộng tác
với Pháp làm bù nhìn và lấy gia đình vua để
mua chuộc, Pháp đề nghị đưa vua về Huế
gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh nhưng
Vua đều từ chối quyết liệt, thẳng thắn khước
từ vua nói: “Thân đã tù, nước đã mất, còn
dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị em nữa”.
Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đã
đẩy vua đi an trí tại Angiêri (thủ đơ Angiêri
thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi), từ đấy Hàm
Nghi ở tại một ngôi biệt thự cách Angiêri
12km, đặt tên là biệt thự Gia Long.


b) Từ năm 1888 đến năm 1896
- Lãnh đạo: các sỹ phu, văn thân yêu nước
tiếp tục lãnh đạo.
- Lực lượng : đông đảo các tầng lớp nhân
dân tham gia.

Giáo viên tiếp tục gọi đại diện học sinh
nhóm hai trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình:
- Học sinh trả lời, GV kết luận
+ Lãnh đạo: Khơng có sự chỉ đạo của triều
đình, chỉ cịn các sỹ phu, văn thân, vua bị
bắt.
+ Lực lượng : đông đảo các tầng lớp nhân
dân tham gia.
+ Địa bàn: Thu hẹp dần, quy tụ thành những
trung tâm lớn, chủ yếu là miền núi và trung
du.
+: Khởi nghĩa tiêu biểu : cuộc khởi nghĩa


- Địa bàn: thu hẹp, quy tụ thành trung tâm
lớn, chủ yếu là miền núi và trung du.

- Khởi nghĩa tiêu biểu: cuộc khởi nghĩa
Hùng, khởi nghĩa Hương Khê.

Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển
chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê do Phan
Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Kết quả: Khi tiếng súng khởi nghĩa
Hương Khê đã im trên núi Vụ Quang, cuối
năm 1895 đầu năm 1896 thì phong trào Cần
Vương coi như chấm dứt.

- Kết quả : đến năm 1896 phong trào Cần
Vương coi như chấm dứt.

GV hỏi: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị
bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều
đó nói lên cái gì?
Giáo viên gợi ý phong trào Cần Vương là
phong trào hưởng ứng khẩu hiệu phò vua
giúp nước (cứu nước) vậy tại sao khi bị bắt
mà phong trào vẫn diễn ra?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
* Tính chất
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Sau khi vua
bị bắt tính chất Cần Vương, phị vua khơng
- Là phong trào u nước chống thực dân cịn, nhưng mục đích cứu nước cịn và luôn
Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ
là mục tiêu hướng tới của nhân dân ta vì vậy
phong kiến.
mà phong trào vẫn tiếp tục diễn ra kể cả sau
khi vua bị bắt. Chứng tỏ Cần Vương chỉ là
- Thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
danh nghĩa khẩu hiểu cịn tính chất u
nước chống Pháp chủ yếu vì vậy phong trào
Cần Vương mang tính dân tộc sâu sắc.


II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN
VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỶ XIX.

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy(1885 -1892).
- Lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật ,Đốc
Tít .

Hoạt động 3 : Hoạt động cá nhân và
nhóm.
GV cho HS đọc ở SGK trang 128,129.
Sau đó GV giải thích qua lược đồ và tóm tắt
những sự kiên chính như : địa bàn, lãnh đạo,
bố trí căn cứ, lực lượng.


- Căn cứ chính là Bãi Sậy (Hưng Yên)
- Địa bàn: lan rộng Hưng Yên, Hải
Dương, Bắc Ninh, Thái Bình…

Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học
kinh nghiệm.
GV chia lớp thành các nhóm.
Nhóm 1 : Khởi nghĩa Bãi Sậy(1885 -1892).

- Ngồi ra cịn căn cứ Hai Sơng.
* Diễn biến:
- Từ năm 1885 đến 1887, xây dựng căn
cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng

bằng, khống chế các tuyến giao thơng
đường bộ, đường sơng Thái Bình, sơng
Hồng, sơng Đuống.
- Nghĩa quân tổ chức thành những phân
đội nhỏ từ 10 – 15 người, trà trộn vào
dân để hoạt động .

Nhóm 2 : Khởi nghĩa Ba Đình(1886 -1887)
Nhóm 3 : Khởi nghĩa Huơng Khê (1885
-1895).
Nhóm 4 : Phong trào nơng dân Yên Thế
(1884 -1913).
HS tiến hành thảo luận theo từng nhóm và
cử đại diện nhóm trình bày, nhóm kahc1 bổ
sung ý kiến.

- Từ năm 1888, bước vào chiến đấu
quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn
bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người
Việt” để cô lập nghĩa quân. Quân ta di GV nhận xét và chốt ý.
chuyển linh hoạt, đánh thắng một số
trận lớn, đặc biệt là trận Liêu Trung,
tiêu diệt được chỉ huy của Pháp
* Kết quả – Ý nghĩa:
- Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa
quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật
đến căn cứ Hai Sông, sau sang Trung Quốc,
rồi mất tại đó năm 1926.
- Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sơng bị Pháp
bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày



sang An-giê-ri.
- Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về
với nghĩa quân Yên Thế.
- Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng
bằng.

2. Khởi nghĩa Ba Đình(1886 -1887 )
- Lãnh đạo là Phạm Bành, Đinh Cơng
Tráng
- Dựa vào địa hình ba làng Thượng Thọ,
Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh
Hóa)
* Diễn biến:
- Xây dựng căn cứ độc đáo: chiến luỹ bằng
những sọt tre nhồi rơm trộn bùn, dày 8 -10
mét, trên mặt có các lỗ châu mai, rào kín
bằng luỹ tre, cuối cùng là vịng cọc tre vót
nhọn cắm quanh chân thành.
- Ngồi căn cứ chính cịn có căn cứ Mã
Cao.
- Nghĩa quân có khoảng 300 người, hoạt
động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe
vận tải của địch, các tốn lính hành qn
qua căn cứ.
- Tháng 12/1886, Pháp tập trung qn tấn
cơng vào Ba Đình nhưng thất bại.
-Ngày 06/01/1887, địch huy động 2500



quân bao vây căn cứ.
* Kết quả – Ý nghĩa:
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa
quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng
21/01/ 1887, địch chiếm được căn cứ.
Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với
nghĩa quân Cầm Bá Thước.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh
Công Tráng cố gây dựng lại phong trào.
Năm 1887, ông bị Pháp giết hại, khởi
nghĩa tan rã.

3. Khởi nghĩa Huơng Khê (1885
-1895)
- Lãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao
Thắng.
- Căn cứ chính: Hương Khê (Hà Tĩnh).
- Địa bàn hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc
- Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình).
*Diễn biến:
a. Giai đoạn từ 1885 - 1888 : chuẩn bị lực
lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu.
- Cao Thắng nghiên cứu chế tạo súng
trường theo mẫu của Pháp.
- Nghĩa quân phiên chế thành 15 quân


thứ (đơn vị), đại bản doanh đặt tại núi Vụ

Quang.
b. Giai đoạn từ 1888 - 1895 : giai đoạn
chiến đấu .
- Từ năm 1889 liên tục tập kích, đẩy lui
nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
- Nổi tiếng là trận tấn cơng đồn Trường
Lưu, tập kích thị xã Hà Tĩnh, tấn công
tỉnh lị Nghệ An, phá thế bị bao vây...
Trong trận đồn Nu (Thanh Chương)
Cao Thắng hy sinh.
- Ngày17/10/1894, nghĩa quân thắng lớn
trong trận phục kích địch ở núi Vụ
Quang
Kết quả – Ý nghĩa
- Tay sai của Pháp do Nguyễn Thân chỉ
huy vây hãm núi Vụ Quang. Nghĩa quân
bị triệt đường tiếp tế, Phan Đình Phùng
bị thuương nặng, hi sinh ngày
28/12/1895. Khởi nghĩa kết thúc.
- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương.

4. Phong trào nông dân Yên
Thế(1884 -1913)
- Lãnh đạo : Hoàng Hoa Thám
- Địa bàn hoạt động : Yên Thế (Bắc
Giang)


*Diễn biến:

a. Giai đoạn 1884 - 1892 :
- Tại Yên Thế hoạt động riêng lẻ dưới sự
chỉ huy của Đề Nắm, đẩy lui nhiều trận
càn quét của Pháp, mở rộng hoạt động
sang Phủ Lạng Thương. Tháng 04/1892
Đề Nắm bị sát hại.
b. Giai đoạn 1893 - 1897 :
- Đề Thám lãnh đạo, hai lần giảng hòa
với Pháp, được cai quản bốn tổng Yên
Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Bề ngoài Đề Thám tỏ ra phục tùng, bên
trong ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng
chống Pháp.
c. Giai đoạn 1898 - 1908 :
- Trong 10 năm hịa hỗn, nghĩa qn
vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân
sự. Căn cứ Yên Thế trở thành nơi tụ hội
của những nghĩa sĩ yêu nước.
d. Giai đoạn 1909 - 1913
- Năm 1909, Pháp tấn công, nghĩa quân
phải di chuyển liên tục, lực lượng bị hao
mòn.
- Năm 1913, Đề Thám bị ám sát, khởi
nghĩa thất bại.


*Kết quả – Ý nghĩa
- Là phong trào đấu tranh tự vệ chống
Pháp của nơng dân Việt Nam, có quy
mơ lớn nhất trong nhuững năm cuối thế

kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Thể hiện ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo
dai của nông dân.
- Mặc dù thất bại, phong trào Cần Vương
và khởi nghĩa nơng dân n Thế vẫn có
vị trí hết sức to lớn trong sự nghiệp đấu
tranh chống đế quốc, vì nền độc lập, tự
do của đất nước, để lại nhiều tấm
gương và bài học kinh nghiệm quý báu.

4. Củng cố : Giáo viên nêu câu hỏi để củng cố lại bài :
+ Câu 1 : Phong trào Cần Vương nổ ra trong giai đoạn nào.
+ Câu 2 : Tóm lược diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần vương
và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.

5. Dặn dò.
Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.



×